Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN DÂN TỘC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 456/UBDT-DTTS
V/v báo cáo tình hình, kết quả triển khai thực hiện Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2018-2021

Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2021

 

Kính gửi: …………………………..……………………..

Căn cứ Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025”, Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành, địa phương đã tổ chức triển khai Đề án trong thời gian qua. Để có cơ sở đánh giá tình hình, kết quả tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Ủy ban Dân tộc đề nghị các bộ, ngành Trung ương và UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng báo cáo sơ kết về tình hình, kết quả tổ chức, triển khai thực hiện Đề án giai đoạn 2018-2021 và đề xuất phương hướng, nhiệm vụ trong giai đoạn tiếp theo.

(Có đề cương chi tiết gửi kèm)

Báo cáo sơ kết đánh giá tình hình, kết quả tổ chức triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025” gửi về Ủy ban Dân tộc trước ngày 15 tháng 5 năm 2021 (file mềm gửi qua địa chỉ email: vudantocthieuso@cema.gov.vn) để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định.

Mọi thông tin cần trao đổi, xin liên hệ Ủy ban Dân tộc (qua Vụ Dân tộc thiểu số), điện thoại: 024 37349891./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng, CNUB (để b/c);
- Lưu VT, DTTS (03b).

KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
THỨ TRƯỞNG, PHÓ CHỦ NHIỆM




Hoàng Thị Hạnh

 

Mẫu báo cáo bộ ngành

BỘ, NGÀNH...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:     /BC-...

….., ngày … tháng … năm 2021

 

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

Sơ kết đánh giá tình hình thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2018-2021

I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Khái quát chung về thực trạng bình đẳng giới tại các vùng dân tộc thiểu số trong lĩnh vực ngành quản lý (giai đoạn 2016-2020).

2. Những yếu tố, nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng bất bình đẳng giới tại các vùng dân tc thiểu số trong lĩnh vực ngành quản lý.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 1898/QĐ-TTG NGÀY 28/11/2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Từ năm 2018, ước kết quả thực hiện đến hết năm 2021)

1. Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện Đề án

- Công tác quán triệt, triển khai thực hiện Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ;

- Công tác chỉ đạo, phối hợp, lồng ghép vào các chương trình, dự án của bộ/ ngành/ cơ quan thực hiện trên địa bàn, phạm vi, đối tượng triển khai thực hiện Đề án, ban hành văn bản hướng dẫn, kế hoạch triển khai thực hiện Đề án trong giai đoạn 2018-2021;

2. Kết quả thực hiện Đề án:

a) Về hoạt động truyền thông, vận động, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

b) Về cung cấp thông tin, tài liệu, sản phẩm truyền thông (như: tờ rơi, tờ gấp, pa nô, áp phích, tranh cổ động, khẩu hiệu,...bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc).

c) Về hoạt động tư vấn, can thiệp, triển khai mô hình điểm

d) Các hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia thực hiện Đề án (đối với Bộ giáo dục và Đào tạo: tổng hợp số lượng các thầy cô trong BGH và giáo viên được tham gia tập huấn kiến thức về giới và bình đẳng giới trong 04 năm qua). (Đối với Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: báo cáo cần nêu thêm vấn đề hỗ trợ phát triển kỹ năng xã hội và năng lực kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa và phong tục tập quán của địa phương).

e) Hoạt động tuyên truyền kỹ năng sống, về giới và bình đẳng giới trong các trường học, nhất là các trường bán trú và dân tộc nội trú (Bộ Giáo dục & Đào tạo cung cấp thông tin).

f) Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực hiện Đề án

g) Các hoạt động khác đã triển khai thực hiện (nếu có).

3. Kinh phí thực hiện Đề án theo kế hoạch giai đoạn 2018-2021.

- Nguồn kinh phí thực hiện từ năm 2018-2021 (tổng kinh phí thực hiện trong giai đoạn 2018-2021; phân chia theo nguồn ngân sách nhà nước và ngân sách huy động được; phân chia theo từng năm; phân chia theo các hoạt động).

- Nhu cầu và kế hoạch phân bổ kinh phí giai đoạn tiếp theo (từ năm 2022-2025).

4. Đánh giá chung:

a) Kết quả đạt được so với các mục tiêu cụ thể tại Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện Đề án.

c) Nguyên nhân

5. Bài học kinh nghiệm

III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2022-2025

1. Phương hướng, nhiệm vụ thực hiện Đề án giai đoạn 2022-2025:

- Phương hướng

- Nhiệm vụ, giải pháp

- Kinh phí thực hiện

2. Đề xuất, kiến nghị

- Đối với Chính phủ

- Đối với Ủy ban Dân tộc và các Ban, Bộ, ngành Trung ương

- Đối với các cơ quan, tổ chức khác.

 


Nơi nhận:
- Ủy ban Dân tộc (để b/c);
- ….
- Lưu

LÃNH ĐẠO BỘ, NGÀNH...
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ, tên)

 

Mẫu báo cáo địa phương

UBND TỈNH...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:     /BC-UBND

…., ngày … tháng … năm 2021

 

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

Sơ kết đánh giá tình hình thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2018-2021

I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội và các DTTS sinh sống trên địa bàn

2. Thực trạng bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh

a) Tổng hợp, đánh giá về thực trạng bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh

- Thực trạng chung về bình đẳng giới trên địa bàn, đặc biệt tại các vùng DTTS

+ Đánh giá về thực trạng bình đẳng giới trong các lĩnh vực chính trị; kinh tế, lao động; gia đình, bạo lực trên cơ sở giới; giáo dục, đào tạo; y tế; văn hóa, thông tin, truyền thông.

+ Các vấn đề giới nổi cộm trên địa bàn tỉnh, đặc biệt tại các vùng DTTS.

- Số lượng các vụ bạo lực gia đình (tổng số, trong đó số hộ là người DTTS);

- Số lượng các vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn (tổng số, trong đó số lượng là người DTTS);

- Số lượng các vụ bạo lực trên cơ sở giới tại trường học, cộng đồng (tổng số, trong đó số vụ là người DTTS).

- Số lượng và tỷ lệ các trường hợp được phát hiện, can thiệp xử lý hoặc tư vấn pháp luật các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới (tổng số, trong đó số lượng trường hợp là người DTTS).

- Các cuộc thanh tra, kiểm tra và xử phạt các vi phạm liên quan đến bình đẳng giới (tổng số, trong đó tại các vùng DTTS).

(Thống kê, tổng hợp số liệu liên quan theo các Biểu mẫu đính kèm).

b) Hậu quả của bất bình đẳng giới tại địa phương, đặc biệt tại các vùng DTTS;

c) Những yếu tố, nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng bất bình đẳng giới tại địa phương, tại các vùng DTTS.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 1898/QĐ-TTG NGÀY 28/11/2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (từ năm 2018 ước kết quả thực hiện đến hết năm 2021)

1. Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện Đề án

- Công tác quán triệt, triển khai thực hiện Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ;

- Công tác chỉ đạo, phối hợp thực hiện, ban hành văn bản hướng dẫn, kế hoạch triển khai thực hiện Đề án trong giai đoạn 2018-2021;

2. Kết quả thực hiện Đề án từ 2018 đến 2021 (Đề nghị đánh giá, so sánh kết quả thực hiện với các mục tiêu tại Đề án 1898)

a) Về công tác quản lý nhà nước về bình đẳng giới

- Tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới

- Đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới (số lượng, chất lượng)

b) Về hoạt động truyền thông, vận động, nâng cao nhận thức về bình đẳng gii

- Số lượng, nội dung các hoạt động truyền thông, vận động, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

- Đối tượng tham gia, hưởng lợi

- Địa bàn tổ chức

- Cơ quan, tổ chức phối hợp tổ chức

- Nội dung, hình thức tổ chức

- Các kết quả cụ thể đạt được

+ Tỷ lệ hộ gia đình DTTS được tiếp cận thông tin về giới, pháp luật về bình đẳng giới? Kết quả đến hết năm 2021 đã đạt...% so với mục tiêu của Đề án (Ví dụ mục tiêu Đề án: 80% số hộ DTTS rất ít người được tiếp cận thông tin về giới và pháp luật về bình đẳng giới).

+ Số lượng và tỷ lệ các trường; Số lượng và tỷ lệ học sinh DTTS được tiếp cận, cung cấp thông tin về giới, pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn theo các hình thức như tổ chức hội thi, buổi ngoại khóa... (Ví dụ mục tiêu Đề án: 100% các trường, lớp bán trú và dân tộc nội trú được tuyên truyền kỹ năng sống, về giới và bình đẳng giới với nội dung và thời lượng với lứa tuổi).

c) Về hoạt động cung cấp thông tin, tài liệu, sản phẩm truyền thông (như: tờ rơi, tờ gấp, pa nô, áp phích, tranh cổ động, khẩu hiệu,...bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số)

- Các tài liệu, sản phẩm truyền thông đã được xây dựng và cung cấp; nội dung và số lượng phát hành;

- Đối tượng, địa bàn triển khai thực hiện;

- Các kết quả cụ thể đạt được.

d) Về hoạt động tư vấn, can thiệp, triển khai mô hình điểm

- Số lượng mô hình về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, địa bàn thực hiện

- Các hoạt động cụ thể để triển khai mô hình

- Các kết quả cụ thể đạt được

e) Các hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia thực hiện Đề án

- Đối tượng, số lượng, người được tham dự tập huấn kiến thức liên quan đến giới và bình đẳng giới ít nhất 01 lần trong 4 năm qua, tỷ lệ đạt so với mục tiêu của Đề án.

g) Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực hiện Đề án

h) Các hoạt động khác đã triển khai thực hiện (nếu có).

(Tổng hợp các kết quả hoạt động theo biểu mẫu đính kèm)

3. Kinh phí thực hiện Đề án

- Nguồn kinh phí thực hiện từ năm 2018-2021 (tổng kinh phí thực hiện; phân chia theo nguồn ngân sách nhà nước và ngân sách huy động được; phân chia theo từng năm; phân chia theo các hoạt động).

- Nhu cầu kinh phí hoặc kế hoạch phân bổ kinh phí (từ năm 2022-2025).

(Tổng hợp kinh phí theo biểu đính kèm)

4. Đánh giá chung:

a) Kết quả đạt được so với mục tiêu Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017.

b) Thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện Đề án.

- Thuận lợi

- Khó khăn

c) Nguyên nhân

5. Bài học kinh nghiệm

III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2022-2025

1. Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Đ án giai đoạn 2022-2025:

- Phương hướng

- Nhiệm vụ, giải pháp

- Kinh phí thực hiện

2. Đề xuất, kiến nghị

- Đối với Quốc hội

- Đối với Chính phủ

- Đối với Ủy ban Dân tộc và các Ban, Bộ, ngành Trung ương.

 


Nơi nhận:
- Ủy ban Dân tộc (để b/c);
- …
- Lưu

TM. UBND TỈNH ………..…….
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ, tên)

 

UBND TỈNH……..

 

Phụ lục 2

 

MẪU BIỂU TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 1898/QĐ-TTG NGÀY 28/11/2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
(GIAI ĐOẠN 2018-2021)

Số TT

Nội dung

 

 

 

 

Địa phương

Kinh phí thực hiện

ơn vị tr. đồng)

Kinh phí được giao thực hiện GĐ 2018-2021

Nhu cầu/Kế hoạch phân bổ kinh phí giai đoạn 2021-2025

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

(1)

(2)

(3)

(4)

(S)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I

Sở ngành

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Ban Dân tộc tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Sở...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Các huyện

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Huyện....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cán bộ thống kê

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

UBND TỈNH……..

 

Phụ lục 1

 

MẪU BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 1898/QĐ-TTG NGÀY 28/11/2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
(GIAI ĐOẠN 2018-2021)

Số TT

Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

Địa phương

Số lượng các vụ bạo lực gia đình

Các vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn

Số lượng các vụ bạo lực cơ sở giới tại nhà trường, cộng đng

Số lượng các vụ vi phạm pháp luật về BĐG được phát hiện và xử lý

Các cuộc thanh tra, kiểm tra vi phạm pháp luật về BĐG

Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức

Các hoạt động truyền thông

Tỷ lệ hộ gia đình DTTS được tiếp cận thông tin, pháp luật BĐG

Tư vấn pháp luật về BĐG

Mô hình can thiệp

Hoạt động khác

Tổng số lớp

Số lượt người tham gia

Nội dung hoạt động

Tổng số cuộc

Số lượt người tham gia

Số cuộc tư vấn

Số người được tư vấn

Số mô hình

Địa bàn thực hiện

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

1

Huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng (2018-2021)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

 

Cán bộ thống kê
(Ghi rõ họ, tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

DANH SÁCH GỬI CÔNG VĂN

I) GỬI BỘ, NGÀNH

1. Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo

3. Bộ Thông tin và Truyền thông

4. Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch

5. Bộ Tư pháp

6. TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

7. TW Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

II) GỬI ĐỊA PHƯƠNG

- UBND 52 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số

- Ban Dân tộc 52 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số.

TT

TỈNH, THÀNH PHỐ

TT

TỈNH, THÀNH PHỐ

1.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

1.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU

2.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN

3.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU

3.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI

4.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN

4.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG

5.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG

5.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN

6.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

6.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH

7.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

7.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN

8.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC

8.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN

9.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN

9.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN

10.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU

10.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ

11.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG

11.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH

12.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP CẦN THƠ

12.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUNG NAM

13.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK

13.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

14.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG

14.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUNG NGÃI

15.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN

15.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

16.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

16.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG

17.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI

17.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

18.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG

18.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH

19.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HÀ NỘI

19.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG

20.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH

20.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

21.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG

21.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

22.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH

22.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

23.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH

23.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

24.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG

24.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG

25.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM

25.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

26.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA

26.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI