Chương 13 Bộ luật tố tụng hình sự 1988
TẠM ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA VÀ KẾT THÚC ĐIỀU TRA
Điều 135. Tạm đình chỉ điều tra.
1- Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra. Trong trường hợp chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì tạm đình chỉ điều tra khi đã hết thời hạn điều tra.
Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể tạm đình chỉ điều tra đối với từng bị can.
Nếu không biết bị can đang ở đâu thì cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra.
2- Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra phải gửi quyết định này cho Viện kiểm sát cùng cấp và thông báo cho bị can, người bị hại biết.
Quyết định truy nã phải ghi rõ họ tên, tuổi, trú quán, đặc điểm để nhận dạng bị can, dán ảnh kèm theo, nếu có và tội phạm mà bị can đã bị khởi tố.
Quyết định truy nã được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người phát hiện, bắt, giữ người bị truy nã.
1- Việc điều tra kết thúc khi cơ quan điều tra ra quyết định đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra.
2- Trong trường hợp cơ quan điều tra đề nghị truy tố thì hồ sơ vụ án được chuyển sang Viện kiểm sát và cơ quan điều tra phải báo ngay cho bị can và người bào chữa biết.
1- Khi có đầy đủ chứng cứ để xác định có tội phạm và bị can thì cơ quan điều tra làm bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố. Bản kết luận điều tra trình bày diễn biến hành vi tội phạm, nêu rõ các chứng cứ chứng minh tội phạm, những ý kiến đề xuất giải quyết vụ án, có nêu rõ lý do và căn cứ.
Bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố cùng hồ sơ vụ án được gửi đến Viện kiểm sát cùng cấp.
2- Kèm theo kết luận điều tra có bản kê về thời hạn điều tra, biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng có ghi rõ thời gian tạm giữ, tạm giam, vật chứng, việc kiện dân sự, biện pháp để bảo đảm việc phạt tiền, bồi thường và tịch thu tài sản, nếu có.
3- Bản kết luận điều tra phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ và chữ ký của người làm kết luận.
1- Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra trong những trường hợp sau đây:
a) Có một trong những căn cứ quy định tại
b) Đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm.
2- Quyết định đình chỉ điều tra ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do đình chỉ điều tra, việc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật đã tạm giữ, nếu có và những vấn đề khác có liên quan.
Cơ quan điều tra phải gửi quyết định đình chỉ điều tra cho Viện kiểm sát cùng cấp và báo ngay bị can, người bị hại biết.
Nếu trong một vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể đình chỉ điều tra đối với từng bị can.
3- Trong trường hợp được quy định tại đoạn 1, khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hình sự, thì cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án và có thể chuyển giao hồ sơ cho cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội xử lý.
1- Khi có lý do để huỷ bỏ quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, thì cơ quan điều tra ra quyết định phục hồi điều tra, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Quyết định này phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp.
2- Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo
Bộ luật tố tụng hình sự 1988
- Số hiệu: 7-LCT/HĐNN8
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 28/06/1988
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Võ Chí Công
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 21
- Ngày hiệu lực: 09/07/1988
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Điều 2. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự.
- Điều 3. Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân.
- Điều 4. Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.
- Điều 5. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- Điều 6. Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Điều 7. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
- Điều 8. Việc tham gia tố tụng hình sự của các tổ chức xã hội và công dân.
- Điều 9. Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với các cơ quan khác của Nhà nước.
- Điều 10. Không ai có thể bị coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực của Toà án.
- Điều 11. Xác định sự thật của vụ án.
- Điều 12. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
- Điều 13. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự.
- Điều 14. Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng hình sự.
- Điều 15. Phát hiện và khắc phục nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
- Điều 16. Thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia.
- Điều 17. Thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Điều 18. Toà án xét xử tập thể.
- Điều 19. Xét xử công khai.
- Điều 20. Bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án.
- Điều 21. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự.
- Điều 22. Giám đốc việc xét xử.
- Điều 23. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.
- Điều 24. Bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo của công dân đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Điều 25. Bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết định của Toà án.
- Điều 26. Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Điều 27. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.
- Điều 28. Những trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng.
- Điều 29. Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
- Điều 30. Thay đổi thẩm pháp hoặc Hội thẩm nhân dân.
- Điều 31. Thay đổi kiểm sát viên.
- Điều 32. Thay đổi điều tra viên.
- Điều 33. Thay đổi thư ký phiên toà.
- Điều 34. Bị can, bị cáo.
- Điều 35. Người bào chữa.
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa.
- Điều 37. Lựa chọn và thay đổi người bào chữa.
- Điều 38. Người bị tạm giữ.
- Điều 39. Người bị hại.
- Điều 40. Nguyên đơn dân sự.
- Điều 41. Bị đơn dân sự.
- Điều 42. Người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến vụ án.
- Điều 43. Người làm chứng.
- Điều 44. Người giám định.
- Điều 45. Người phiên dịch.
- Điều 46. Trách nhiệm giải thích và bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng.
- Điều 47. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự.
- Điều 48. Chứng cứ.
- Điều 49. Thu thập chứng cứ.
- Điều 50. Đánh giá chứng cứ.
- Điều 51. Lời khai của người làm chứng.
- Điều 52. Lời khai của người bị hại.
- Điều 53. Lời khai của người bị tạm giữ.
- Điều 54. Lời khai của bị can, bị cáo.
- Điều 55. Kết luận giám định.
- Điều 56. Vật chứng.
- Điều 57. Thu thập và bảo quản vật chứng.
- Điều 58. Xử lý vật chứng.
- Điều 59. Biên bản về hoạt động điều tra và xét xử.
- Điều 60. Các tài liệu khác trong vụ án.
- Điều 61. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn.
- Điều 62. Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
- Điều 63. Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
- Điều 64. Việc bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
- Điều 65. Những việc cần làm ngay sau khi nhận người bị bắt.
- Điều 66. Biên bản.
- Điều 67. Thông báo về việc bắt.
- Điều 68. Tạm giữ.
- Điều 69. Thời hạn tạm giữ.
- Điều 70. Tạm giam.
- Điều 71. Thời hạn tạm giam.
- Điều 72. Chế độ tạm giữ, tạm giam.
- Điều 73. Việc chăm nom thân nhân và bảo quản tài sản của người bị tạm giữ, tạm giam.
- Điều 74. Cấm đi khỏi nơi cư trú.
- Điều 75. Bảo lĩnh.
- Điều 76. Đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm.
- Điều 77. Huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn.
- Điều 78. Biên bản.
- Điều 79. Tính thời hạn.
- Điều 80. Phục hồi thời hạn.
- Điều 81. Án phí.
- Điều 82. Trách nhiệm chịu án phí.
- Điều 83. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự.
- Điều 84. Tố giác và tin báo về tội phạm.
- Điều 85. Người phạm tội tự thú.
- Điều 86. Nhiệm vụ giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.
- Điều 87. Quyết định khởi tố vụ án hình sự.
- Điều 88. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
- Điều 89. Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự.
- Điều 90. Quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
- Điều 91. Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự.
- Điều 92. Cơ quan điều tra và thẩm quyền điều tra.
- Điều 93. Quyền hạn điều tra của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm.
- Điều 94. Quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viên.
- Điều 95. Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra.
- Điều 96. Uỷ thác điều tra.
- Điều 97. Thời hạn điều tra.
- Điều 98. Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại.
- Điều 99. Giải quyết các yêu cầu của người tham gia tố tụng.
- Điều 100. Sự tham dự của người chứng kiến.
- Điều 101. Không được tiết lộ bí mật về điều tra.
- Điều 102. Biên bản điều tra.
- Điều 103. Khởi tố bị can.
- Điều 104. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can.
- Điều 105. Tạm đình chỉ chức vụ bị can đang đảm nhiệm.
- Điều 106. Giấy triệu tập bị can.
- Điều 107. Hỏi cung bị can.
- Điều 108. Biên bản hỏi cung bị can.
- Điều 109. Triệu tập người làm chứng.
- Điều 110. Lấy lời khai của người làm chứng.
- Điều 111. Biên bản ghi lời khai của người làm chứng.
- Điều 112. Lấy lời khai của người bị hại.
- Điều 113. Đối chất.
- Điều 114. Nhận dạng.
- Điều 115. Căn cứ khám người, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, thư tín, bưu kiện, bưu phẩm.
- Điều 116. Thẩm quyền ra lệnh khám xét.
- Điều 117. Khám người.
- Điều 118. Khám chỗ ở, địa điểm.
- Điều 119. Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện.
- Điều 120. Tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét.
- Điều 121. Kê biên tài sản.
- Điều 122. Trách nhiệm bảo quản đồ vật, tài liệu, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ, tạm giữ hoặc bị niêm phong.
- Điều 123. Biên bản khám xét, thu giữ, tạm giữ đồ vật, tài liệu, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm.
- Điều 124. Trách nhiệm của người ra lệnh và thi hành lệnh khám xét, kê biên tài sản, thu giữ, tạm giữ đồ vật, tài liệu, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm.
- Điều 125. Khám nghiệm hiện trường.
- Điều 126. Khám nghiệm tử thi.
- Điều 127. Xem xét dấu vết trên thân thể.
- Điều 128. Thực nghiệm điều tra.
- Điều 129. Biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể và thực nghiệm điều tra.
- Điều 130. Trưng cầu giám định.
- Điều 131. Việc tiến hành giám định.
- Điều 132. Nội dung kết luận giám định.
- Điều 133. Quyền của bị can đối với kết luận giám định.
- Điều 134. Giám định bổ sung hoặc giám định lại.
- Điều 135. Tạm đình chỉ điều tra.
- Điều 136. Truy nã bị can.
- Điều 137. Kết thúc điều tra.
- Điều 138. Đề nghị truy tố.
- Điều 139. Đình chỉ điều tra.
- Điều 140. Phục hồi điều tra.
- Điều 141. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát đối với hoạt động điều tra.
- Điều 142. Quyết định của Viện kiểm sát sau khi kết thúc điều tra.
- Điều 143. Bản cáo trạng.
- Điều 144. Khiếu nại đối với hoạt động của điều tra viên, kiểm sát viên.
- Điều 145. Thẩm quyền xét xử của Toà án các cấp.
- Điều 146. Thẩm quyền theo lãnh thổ.
- Điều 147. Thẩm quyền xét xử những tội phạm xảy ra trên máy bay hoặc tàu biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc lãnh hải Việt Nam.
- Điều 148. Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của các Toà án khác cấp.
- Điều 149. Chuyển vụ án.
- Điều 150. Giải quyết việc tranh chấp về thẩm quyền xét xử.
- Điều 151. Thời hạn chuẩn bị xét xử.
- Điều 152. Áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn.
- Điều 153. Nội dung của quyết định đưa vụ án ra xét xử.
- Điều 154. Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Điều 155. Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án.
- Điều 156. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố.
- Điều 157. Việc giao các quyết định của Toà án.
- Điều 158. Triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên toà.
- Điều 159. Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục.
- Điều 160. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm.
- Điều 161. Thay thế thành viên của Hội đồng xét xử trong trường hợp đặc biệt
- Điều 162. Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà.
- Điều 163. Giám sát bị cáo tại phiên toà.
- Điều 164. Sự có mặt của kiểm sát viên.
- Điều 165. Sự có mặt của người bào chữa.
- Điều 166. Sự có mặt của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến vụ án hoặc những người đại diện hợp pháp của họ.
- Điều 167. Sự có mặt của người làm chứng.
- Điều 168. Sự có mặt của người giám định.
- Điều 169. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố hoặc định tội danh nhẹ hơn tại phiên toà.
- Điều 170. Giới hạn của việc xét xử.
- Điều 171. Nội quy phiên toà.
- Điều 172. Những biện pháp đối với người vi phạm trật tự phiên toà.
- Điều 173. Việc ra bản án và các quyết định của Toà án.
- Điều 174. Biên bản phiên toà.
- Điều 175. Thủ tục bắt đầu phiên toà.
- Điều 176. Giải quyết việc đề nghị thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch, thư ký phiên toà.
- Điều 177. Giải thích quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch và người giám định.
- Điều 178. Giải thích nghĩa vụ và cách ly người làm chứng.
- Điều 179. Giải quyết những yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên toà khi có người vắng mặt.
- Điều 180. Đọc bản cáo trạng.
- Điều 181. Trình tự xét hỏi.
- Điều 182. Công bố những lời khai tại cơ quan điều tra.
- Điều 183. Hỏi bị cáo.
- Điều 184. Hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của những người đó.
- Điều 185. Hỏi người làm chứng.
- Điều 186. Xem xét vật chứng.
- Điều 187. Xem xét tại chỗ.
- Điều 188. Việc trình bày, công bố các tài liệu của vụ án và nhận xét hoặc báo cáo của các cơ quan, tổ chức.
- Điều 189. Hỏi người giám định.
- Điều 190. Kết thúc xét hỏi.
- Điều 191. Trình tự phát biểu khi tranh luận.
- Điều 192. Đối đáp.
- Điều 193. Trở lại việc xét hỏi.
- Điều 194. Bị cáo nói lời sau cùng.
- Điều 195. Xem xét việc rút truy tố.
- Điều 196. Nghị án.
- Điều 197. Trở lại việc xét hỏi và tranh luận.
- Điều 198. Nội dung bản án.
- Điều 199. Quyết định yêu cầu sửa chữa những khuyết điểm trong công tác quản lý.
- Điều 200. Tuyên án.
- Điều 201. Trả tự do cho bị cáo.
- Điều 202. Bắt giam bị cáo sau khi tuyên án.
- Điều 203. Việc giao bản án.
- Điều 204. Tính chất của phúc thẩm.
- Điều 205. Những người có quyền kháng cáo.
- Điều 206. Kháng nghị của Viện kiểm sát.
- Điều 207. Thủ tục kháng cáo và kháng nghị.
- Điều 208. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
- Điều 209. Kháng cáo quá hạn.
- Điều 210. Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị.
- Điều 211. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị.
- Điều 212. Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị.
- Điều 213. Kháng cáo, kháng nghị những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm.
- Điều 214. Phạm vi xét xử phúc thẩm.
- Điều 215. Thời hạn xét xử phúc thẩm.
- Điều 216. Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm.
- Điều 217. Những người tham gia phiên toà phúc thẩm.
- Điều 218. Bổ sung, xem xét chứng cứ tại Toà án cấp phúc thẩm.
- Điều 219. Thủ tục phiên toà phúc thẩm.
- Điều 220. Bản án phúc thẩm.
- Điều 221. Sửa bản án sơ thẩm.
- Điều 222. Huỷ án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại.
- Điều 223. Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.
- Điều 224. Điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án hình sự.
- Điều 225. Phúc thẩm những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm.
- Điều 226. Những bản án và quyết định được thi hành.
- Điều 227. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án và quyết định của Toà án.
- Điều 228. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi đưa ra thi hành.
- Điều 229. Thi hành hình phạt tử hình.
- Điều 230. Thi hành án phạt tù.
- Điều 231. Hoãn thi hành án phạt tù.
- Điều 232. Tạm đình chỉ thi hành án phạt tù.
- Điều 233. Quản lý người được hoãn hoặc được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
- Điều 234. Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ và cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội.
- Điều 235. Thi hành hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú.
- Điều 236. Thi hành hình phạt tiền hoặc tịch thu tài sản.
- Điều 237. Điều kiện để được giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt.
- Điều 238. Thủ tục giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt.
- Điều 241. Tính chất của giám đốc thẩm.
- Điều 242. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
- Điều 243. Phát hiện bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm.
- Điều 244. Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
- Điều 245. Tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc quyết định bị kháng nghị.
- Điều 246. Kháng nghị.
- Điều 247. Thời hạn kháng nghị.
- Điều 248. Thẩm quyền giám đốc thẩm.
- Điều 249. Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm.
- Điều 250. Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm.
- Điều 251. Thủ tục phiên toà giám đốc thẩm.
- Điều 252. Thời hạn xét xử giám đốc thẩm.
- Điều 253. Phạm vi giám đốc thẩm.
- Điều 254. Quyết định giám đốc thẩm.
- Điều 255. Huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án.
- Điều 256. Huỷ bản án hoặc quyết định để điều tra lại hoặc xét xử lại.
- Điều 257. Sửa bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật.
- Điều 258. Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm.
- Điều 259. Điều tra lại, xét xử lại vụ án ở Toà án cấp sơ thẩm hoặc phúc thẩm sau khi Hội đồng giám đốc thẩm sau khi Hội đồng giám đốc thẩm huỷ bản án.
- Điều 260. Tính chất của tái thẩm.
- Điều 261. Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
- Điều 262. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện.
- Điều 263. Những người có quyền kháng nghị tái thẩm.
- Điều 264. Tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc quyết định đã bị kháng nghị tái thẩm.
- Điều 265. Thời hạn kháng nghị tái thẩm.
- Điều 266. Thẩm quyền tái thẩm.
- Điều 267. Việc tiến hành tái thẩm.
- Điều 268. Các quyết định của Hội đồng tái thẩm.
- Điều 269. Hiệu lực của quyết định tái thẩm.
- Điều 270. Điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án.
- Điều 271. Phạm vi áp dụng.
- Điều 272. Điều tra, truy tố và xét xử.
- Điều 273. Bắt, tạm giữ, tạm giam.
- Điều 274. Việc giám sát bị can, bị cáo chưa thành niên.
- Điều 275. Bào chữa.
- Điều 276. Việc tham gia tố tụng của gia đình, nhà trường và tổ chức xã hội.
- Điều 277. Xét xử.
- Điều 278. Chấp hành hình phạt tù.
- Điều 279. Chấm dứt việc chấp hành biện pháp tư pháp và giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
- Điều 280. Xoá án.