Điều 70 Văn bản hợp nhất 02/VBHN-VPQH năm 2018 hợp nhất Luật An toàn thực phẩm do Văn phòng Quốc hội ban hành
1. Đoàn kiểm tra do Thủ trưởng cơ quan quản lý an toàn thực phẩm quyết định thành lập trên cơ sở chương trình, kế hoạch kiểm tra đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra đột xuất.
2. Trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm, đoàn kiểm tra có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất trình các tài liệu liên quan và xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra theo quy định tại Điều 30 và Điều 40 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; cung cấp bản sao các tài liệu quy định tại khoản này khi cần thiết;
b) Lấy mẫu để kiểm nghiệm khi cần thiết;
c) Niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo thực phẩm có nội dung không phù hợp trong quá trình kiểm tra trên thị trường và phải báo cáo cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong thời hạn không quá 24 giờ, kể từ khi niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo;
d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về điều kiện tương ứng có biện pháp khắc phục, sửa chữa;
đ) Kiến nghị cơ quan quản lý an toàn thực phẩm xử lý theo thẩm quyền quy định tại Điều 69 của Luật này;
e) Bảo đảm nguyên tắc kiểm tra quy định tại khoản 4 Điều 68 của Luật này khi tiến hành kiểm tra;
g) Báo cáo chính xác và kịp thời kết quả kiểm tra cho cơ quan quản lý an toàn thực phẩm.
Văn bản hợp nhất 02/VBHN-VPQH năm 2018 hợp nhất Luật An toàn thực phẩm do Văn phòng Quốc hội ban hành
- Số hiệu: 02/VBHN-VPQH
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 29/06/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Hạnh Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 823 đến số 824
- Ngày hiệu lực: 29/06/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm
- Điều 5. Những hành vi bị cấm
- Điều 6. Xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm
- Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm
- Điều 8. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng thực phẩm
- Điều 10. Điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm
- Điều 11. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm tươi sống
- Điều 12. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chế biến
- Điều 13. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
- Điều 14. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm chức năng
- Điều 15. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm biến đổi gen
- Điều 16. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ
- Điều 17. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
- Điều 18. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
- Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- Điều 20. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm
- Điều 21. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm
- Điều 22. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
- Điều 23. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống
- Điều 24. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống
- Điều 25. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm
- Điều 26. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng dùng để chế biến thực phẩm
- Điều 27. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến
- Điều 28. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Điều 29. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Điều 30. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm
- Điều 31. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi bày bán thức ăn đường phố
- Điều 32. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm và người kinh doanh thức ăn đường phố
- Điều 33. Trách nhiệm quản lý kinh doanh thức ăn đường phố
- Điều 34. Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 35. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 36. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 38. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu
- Điều 39. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu
- Điều 40. Trình tự, thủ tục và phương thức kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu
- Điều 41. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm xuất khẩu
- Điều 42. Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu
- Điều 45. Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm thực phẩm
- Điều 46. Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm
- Điều 47. Kiểm nghiệm phục vụ giải quyết tranh chấp về an toàn thực phẩm
- Điều 48. Chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm
- Điều 49. Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm
- Điều 50. Hoạt động phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm
- Điều 51. Trách nhiệm thực hiện phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm
- Điều 52. Phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm
- Điều 53. Khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm
- Điều 54. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn
- Điều 55. Thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn
- Điều 56. Mục đích, yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm
- Điều 57. Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm
- Điều 58. Đối tượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm
- Điều 59. Hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm
- Điều 60. Trách nhiệm trong thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm
- Điều 61. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
- Điều 62. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế
- Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Công thương
- Điều 65. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp