LỚP PHỦ MẶT KẾT CẤU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP KÉO ĐỨT THỬ ĐỘ BÁM DÍNH NỀN
Coating for construction structures - Pull-off text method for determination of adheshive strength
Lời nói đầu
TCVN 9349:2012 được chuyển đổi từ TCXD 236:1999 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9349:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
LỚP PHỦ MẶT KẾT CẤU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP KÉO ĐỨT THỬ ĐỘ BÁM DÍNH NỀN
Coating for construction structures - Pull-off text method for determination of adheshive strength
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp kéo đứt thử độ bám dính nền của các loại lớp phủ bề mặt kết cấu xây dựng. Lớp vật liệu phủ thử độ bám dính theo tiêu chuẩn này gồm: bê tông, vữa, gạch, đá ốp lát và sơn các loại. Nền là bề mặt kết cấu xây dựng gồm bê tông, khối xây, vữa trát, thép và gỗ.
Tạo vùng bề mặt cần thử, gắn đĩa nhôm lên mẫu thử, sử dụng thiết bị kéo đứt gia tải đều thông qua đĩa nhôm thẳng góc với bề mặt mẫu thử cho đến khi kéo đứt liên kết giữa vật liệu phủ và nền. Tính toán xác định độ bám dính của vật liệu phủ và nền.
3. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu thử
3.1 Thiết bị kéo đứt: có các loại với phạm vi lực đo: 5; 15; 25; 50 và 100 kN. Chọn loại thiết bị có thang lực thích hợp để khi mẫu thử bị kéo đứt, lực kéo nằm trong khoảng từ 20 % đến 80% tải trọng cực đại của thang lực đã chọn.
Cấu tạo các bộ phận của thiết bị kéo đứt được thể hiện trong Hình 1.
CHÚ DẪN: 1. Lớp vật liệu phủ bề mặt 2. Mẫu thử 3. Nền 4. Keo dán 5. Đĩa nhôm Æ 50 mm 6. Tay quay 7. Quai kéo 8. Khớp nối xoay 9. Bộ phận gia tải và đồng hồ đo lực 10. Chân giá đỡ 11. Hướng lực kéo trùng trục khoan mẫu và vuông góc với bề mặt mẫu thử |
Hình 1 - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị kéo đứt
3.2 Máy khoan với ống khoan có đường kính tạo bề mặt mẫu tiết diện hình tròn đường kính Æ 50 mm.
3.3 Máy mài, đá mài.
3.4 Bàn chải nhựa, chổi lông, vải khô mềm.
3.5 Dao thép cứng, thước thép.
3.6 Cốc nhựa, đũa nhựa để trộn keo.
3.7 Tấm thép hình vành khăn dày 5 mm, đường kính trong 100 mm, đường kính ngoài 200 mm dùng để tăng cứng cho lớp vật liệu phủ và nền trong những trường hợp lớp phủ và nền không đảm bảo độ cứng cần thiết.
3.8 Vật liệu thử (keo dán): keo chuyên dụng, epoxy đóng rắn nhanh, acrylic hai thành phần. Keo dán phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu sau:
-
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9379:2012 về Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8266:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-4:2009 Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định ảnh hưởng của lão hóa nhiệt đến sự tổn hao khối lượng, tạo vết nứt và phấn hoa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-5:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định thời gian không dính bề mặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-6:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định cường độ bám dính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-1:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ chảy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-2:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khả năng đùn chảy
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-3:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ cứng Shore A
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9379:2012 về Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8266:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-4:2009 Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định ảnh hưởng của lão hóa nhiệt đến sự tổn hao khối lượng, tạo vết nứt và phấn hoa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-5:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định thời gian không dính bề mặt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8267-6:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định cường độ bám dính
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-1:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ chảy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-2:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khả năng đùn chảy
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8267-3:2009 về Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng – Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ cứng Shore A
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9349:2012 về Lớp phủ mặt kết cấu xây dựng - Phương pháp kéo đứt thử độ bám dính bền
- Số hiệu: TCVN9349:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 08/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết