- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7584:2006 (ISO 54:1996) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Mô đun
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7585:2006 (ISO 53:1998) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Prôfin răng tiêu chuẩn của thanh răng cơ sở
Calculation of load capacity of spur and helical gears - Part 3: Calculation of tooth bending strength
Lời nói đầu
TCVN 7578: 2006 thay thế cho TCVN 1067: 1977
TCVN 7578-3: 2006 thay thế cho TCVN 4364: 1986
TCVN 7578-3: 2006 hoàn toàn tương đương với ISO 6336-3: 1996
TCVN 7578-3: 2006 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 39 - Máy công cụ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TẢI CỦA BÁNH RĂNG THẲNG VÀ BÁNH RĂNG NGHIÊNG - PHẦN 3 - TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN UỐN CỦA RĂNG
Calculation of load capacity of spur and helical gears - Part 3: Calculation of tooth bending strength
Tiêu chuẩn này quy định các công thức cơ bản để tính ứng suất uốn của răng bánh răng trụ thân khai răng thẳng và răng nghiêng ăn khớp trong và ngoài, có chiều dày vành răng nhỏ nhất SR £ 3,5 mn. Toàn bộ tải trọng ảnh hưởng đến ứng suất răng bao gồm tải trọng được truyền tải bằng bánh răng cho đến khi có thể được đánh giá bằng định lượng (xem 4.1.1)
Các công thức trong tiêu chuẩn dùng cho các bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng có prôfin răng được tiêu chuẩn hóa theo TCVN 7585 : 2006. Các công thức này cũng có thể được sử dụng cho các bánh răng tương ứng với thanh răng cơ sở khác nếu hệ số trùng khớp ngang nhỏ hơn ean = 2,5.
Chú thích 1: Xem 4.1.1 c) và 5.3 để giới hạn khi sử dụng phương pháp C.
Khả năng tải được xác định theo ứng suất uốn cho phép được gọi là “độ bền uốn của răng”. Các kết quả này hoàn toàn phù hợp với các phương pháp khác được chỉ dẫn trong ISO 6336 - 1.
Sử dụng tiêu chuẩn này chú ý đối với các bánh răng có góc nghiêng và góc áp lực lớn thì kết quả tính toán phải được xác nhận bằng kinh nghiệm theo phương pháp A.
TCVN 7585 : 2006 (ISO 53:1998) Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Prôfin răng tiêu chuẩn của thanh răng cơ sở
ISO 6336 -1:1996 Calculation of load capacity of spur and helical gears - Part 1: Basic principles, introduction and general influence factors (Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần I - Nguyên lý cơ bản và những yếu tố ảnh hưởng chung.)
ISO 6336-5:1996 Calculation of load capacity of spur and helical gears - Part 5: Strength and quality of materials (Tính toán khả năng tải của bánh răng trụ - Phần 5: Độ bền và chất lượng của vật liệu).
3. Sự gẫy răng và hệ số an toàn
Sự gẫy răng thường kết thúc tuổi thọ làm việc của một bộ truyền. Đôi khi sự phá hủy toàn bộ bánh răng trong một bộ truyền có thể do gẫy một răng. Trong một vài trường hợp đường truyền giữa trục vào và trục ra bị gián đoạn. Do đó giá trị hệ số an toàn SF được lựa chọn tránh gẫy răng phải lớn hơn giá trị của hệ số an toàn tránh tróc rỗ bề mặt.
Các chỉ dẫn tổng quát về chọn hệ số an toàn nhỏ nhất trong 4.1.3 của ISO 6336 -1. Khách hàng và nhà sản xuất thỏa thuận đưa ra giá trị hệ số an toàn nhỏ nhất.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho mức ứng suất lớn hơn mức cho phép 103 chu kỳ, vì trong phạm vi này ứng suất có thể lớn hơn giới hạn đàn hồi của răng bánh răng.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2902/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Bánh răng trụ do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2157:1977 về Bánh răng truyền lực của máy kéo - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2165:1977 về Bánh răng trụ của bộ truyền Nôvikốp - Môđun
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2257:1977 về Bánh răng - Môđun do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7584:2006 (ISO 54:1996) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Mô đun
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7585:2006 (ISO 53:1998) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Prôfin răng tiêu chuẩn của thanh răng cơ sở
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-3:2006 (ISO 6336-3 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng
- Số hiệu: TCVN7578-3:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 29/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực