TCVN 12816-1:2019
(ISO 16276-1:2007)
Corrosion protection of steel structures by protective paint systems - Assessment of, and acceptance criteria for, the adhesion/cohesion (fracture strength) of a coating - Part 1: Pull-off testing
Lời nói đầu
TCVN 12816-1:2019 hoàn toàn tương đương với ISO 16276-1:2007
TCVN 12816-1:2019 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ Công bố.
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Nguyên lý
5 Dụng cụ và vật liệu
6 Cách tiến hành
7 Biểu thị kết quả
8 Tiêu chí nghiệm thu
9 Báo cáo thử nghiệm
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời giới thiệu
Mục đích của TCVN 12816-1:2019 là đưa ra quy trình đánh giá tại hiện trường, tiêu chí nghiệm thu độ bám dính/lực cố kết của màng phủ.
Đề phù hợp với TCVN 12816-1:2019, có thể yêu cầu thử nghiệm trong phòng với các tẩm mẫu thử.
TCVN 12816-1:2019 đưa ra thuật ngữ “cường độ phá hủy” áp dụng cho cả độ bám dính và lực cố kết. Thuật ngữ “Độ bám dính” và “lực cố kết” được định nghĩa trong ISO 4618, trong khi các tiêu chuẩn Việt Nam về “Sơn và vecni” chỉ sử dụng thuật ngữ “Độ bám dính”.
CHÚ THÍCH: TCVN 12816-1:2019 sử dụng để đánh giá thử nghiệm kéo nhổ của hệ sơn trên kết cấu thép tại hiện trường. ISO 4624 quy định phương pháp thử kéo nhổ trong phòng thí nghiệm, không có hướng dẫn để làm làm sáng tỏ kết quả thử nghiệm và không có tiêu chí nghiệm thu / loại bỏ.
Thử nghiệm cường độ phá hủy thường gây ra phá hủy và cần phải sửa chữa sau khi thử nghiệm, quy mô thử nghiệm phụ thuộc vào chì dẫn kỹ thuật và độ bền lâu yêu cầu của hệ sơn bảo vệ.
Mục tiêu của TCVN 12816-1:2019 là đưa ra phương thức thống nhất về cách đánh giá cường độ phá hủy của màng phủ và thiết lập tiêu chí nghiệm thu / loại bỏ đối với hệ sơn bảo vệ. Phương pháp thử sử dụng thiết bị thử nghiệm đưa trên nguyên lý kéo nhổ.
Hệ sơn bảo vệ có độ bám dính/lực cố kết yếu sẽ xảy ra phá hủy tại giá trị cường độ phá hủy thấp hơn nhiều so với giá trị quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật.
Đối với hệ sơn bảo vệ có cường độ phá hủy riêng biệt, sẽ có một khoảng kết quả thử nghiệm từ các loại thiết bị thử nghiệm khác nhau.
Ghi rõ thiết bị thử nghiệm đối với cường độ phá hủy riêng biệt, giá trị kết quả thử nghiệm cao nhất không chứng tỏ hệ sơn bảo vệ đó có độ bền lâu cao hơn. Tương tự, các giá trị kết quả thử nghiệm cao đối với cường độ phá hủy riêng biệt không chứng tỏ hệ sơn bảo vệ đó có độ bền lâu cao.
SƠN BẢO VỆ KẾT CẤU THÉP - ĐÁNH GIÁ ĐỘ BÁM DÍNH CỦA LỚP PHỦ VÀ CÁC TIÊU CHÍ CHẤP NHẬN - PHẦN 1: PHÉP THỬ KÉO NHỎ (PULL-OFF)
Corrosion protection of steel structures by protective paint systems - Assessment of, and acceptance criteria for, the adhesion/cohesion (fracture strength) of a coating - Part 1: Pull-off testing
Tiêu chuẩn này quy định cách tiến hành đánh giá cường độ phá hủy của sơn bảo vệ trên nền thép có chiều dày không nhỏ hơn 10 mm. Quy trình trong tiêu chu
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12816-1:2019 (ISO 16276-1:2007) về Sơn bảo vệ kết cấu thép - Đánh giá độ bám dính của lớp phủ và các tiêu chí chấp nhận - Phần 1: Phép thử kéo nhổ (pull-off)
- Số hiệu: TCVN12816-1:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực