- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1270:2008 (ISO 536:1995) về Giấy và các tông - Xác định định lượng
ISO 2493-2:2011
GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN - PHẦN 2: THIẾT BỊ THỬ TABER
Paper and board - Determination of bending resistance - Part 2: Taber-type tester
Lời nói đầu
TCVN 12113-2:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 2493-2:2011.
TCVN 12113-2:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12113 (ISO 2493), Giấy và các tông - Xác định độ bền uốn gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12113-1:2017 (ISO 2493-1:2010), Phần 1: Tốc độ uốn không đổi;
- TCVN 12113-2:2017 (ISO 2493-2:2011), Phần 2: Thiết bị thử Taber.
GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN - PHẦN 2: THIẾT BỊ THỬ TABER
Paper and board - Determination of bending resistance - Part 2: Taber-type tester
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền uốn của giấy và các tông.
Tiêu chuẩn này được sử dụng để xác định momen uốn cần thiết để làm lệch đầu tự do (không kẹp) của mẫu thử có chiều rộng 38 mm được kẹp một đầu theo phương thẳng đứng qua góc 15° khi tác động tải trọng tại chiều dài uốn bằng 50 mm. Đối với các tông có xu thế bị biến dạng vĩnh cửu khi bị uốn qua góc 15°, có thể sử dụng góc uốn bằng một nửa là 7,5°. Độ bền uốn này được biểu diễn dưới dạng momen uốn và các thông số do nhà sản xuất của thiết bị Taber cài đặt.
Phương pháp này được sử dụng cho các loại giấy có định lượng cao.
CHÚ THÍCH Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thiết bị thử Taber có sử dụng chiều dài uốn bằng 10 mm (xem Tài liệu tham khảo [5]).
Các tài liệu viện dẫn là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 3649 (ISO 186), Giấy và các tông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình.
TCVN 6725 (ISO 187), Giấy, các tông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử và quy trình kiểm tra môi trường và điều hòa mẫu.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Momen uốn (bending moment)
Μ
Momen yêu cầu để uốn mẫu thử hình chữ nhật được kẹp chặt ở một đầu, momen này được đo trong các điều kiện quy định tại tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Momen uốn được biểu thị bằng miliniutơn mét (mN.m).
3.2
Độ bền uốn (bending resistance)
B
Momen uốn trung bình cần thiết để uốn một mẫu thử hình chữ nhật được kẹp chặt ở một đầu, momen uốn được đo trong các điều kiện quy định tại tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Độ bền uốn được biểu thị bằng miliniutơn mét (mN.m).
3.3
Góc uốn (bending angle)
α
Góc mà kẹp quay khi di chuyển từ vị trí ban đầu đến vị trí mà tại đó xác định độ bền uốn.
CHÚ THÍCH Góc uốn bằng 15° hoặc 7,5° (xem Điều 10).
3.4
Chiều dài uốn (bending length)
Khoảng cách xuyên tâm không đổi giữa kẹp và vị trí trên mẫu thử mà tại đó lực được tác động.
3.5
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-4:2015 (ISO 8791-4:2007) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 4: Phương pháp Print-Surf
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10977:2015 (ISO 10716:1994) về Giấy và các tông - Xác định lượng kiềm dự trữ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11620-1:2016 (ISO 16532-1:2008) về Giấy và các tông - Xác định khả năng chống thấm dầu mỡ - Phần 1: Phép thử thấm qua
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12312:2018 (ISO 11556:2005) về Giấy và các tông - Xác định độ quăn khi treo một mẫu thử theo phương thẳng đứng
- 1Quyết định 3864/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Giấy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1270:2008 (ISO 536:1995) về Giấy và các tông - Xác định định lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-4:2015 (ISO 8791-4:2007) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 4: Phương pháp Print-Surf
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10977:2015 (ISO 10716:1994) về Giấy và các tông - Xác định lượng kiềm dự trữ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11620-1:2016 (ISO 16532-1:2008) về Giấy và các tông - Xác định khả năng chống thấm dầu mỡ - Phần 1: Phép thử thấm qua
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12312:2018 (ISO 11556:2005) về Giấy và các tông - Xác định độ quăn khi treo một mẫu thử theo phương thẳng đứng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12113-2:2017 (ISO 2493-2:2011) về Giấy và các tông - Xác định độ bền uốn - Phần 2: Thiết bị thử taber
- Số hiệu: TCVN12113-2:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết