Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 12005-7:2017
ISO 4628-7:2011
SƠN VÀ VECNI - ĐÁNH GIÁ SỰ SUY BIẾN CỦA LỚP PHỦ - KÝ HIỆU SỐ LƯỢNG, KÍCH CỠ CỦA KHUYẾT TẬT VÀ MỨC BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT VỀ NGOẠI QUAN - PHẦN 7: ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHẤN HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẢI NHUNG
Paints and varnishes - Evaluation of degradation of coatings - Designation of quantity and size of defects, and of intensity of uniform changes in appearance - Part 7: Assessment of degree of chalking by velvet method
Lời nói đầu
TCVN 12005-7:2017 hoàn toàn tương đương ISO 4628-7:2016.
TCVN 12005-7:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC35 Sơn và vecni biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12005 (ISO 4628), Sơn và vecni - Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan, bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12005-1:2017 (ISO 4628-1:2016), Phần 1: Giới thiệu chung và hệ thống ký hiệu
- TCVN 12005-2:2017 (ISO 4628-2:2016), Phần 2: Đánh giá độ phồng rộp
- TCVN 12005-3:2017 (ISO 4628-3:2016), Phần 3: Đánh giá độ gỉ
- TCVN 12005-4:2017 (ISO 4628-4:2016), Phần 4: Đánh giá độ rạn nứt
- TCVN 12005-5:2017 (ISO 4628-5:2016), Phần 5: Đánh giá độ bong tróc
- TCVN 12005-6:2017 (ISO 4628-6:2011), Phần 6: Đánh giá độ phấn hóa bằng phương pháp băng dính
- TCVN 12005-7:2017 (ISO 4628-7:2016), Phần 7: Đánh giá độ phấn hóa bằng phương pháp vải nhung
- TCVN 12005-8:2017 (ISO 4628-8:2012), Phần 8: Đánh giá độ tách lớp và độ ăn mòn xung quanh vết khía hoặc khuyết tật nhân tạo khác
- TCVN 12005-10:2017 (ISO 4628-10:2016), Phần 10: Đánh giá độ ăn mòn dạng sợi
SƠN VÀ VECNI - ĐÁNH GIÁ SỰ SUY BIẾN CỦA LỚP PHỦ - KÝ HIỆU SỐ LƯỢNG, KÍCH CỠ CỦA KHUYẾT TẬT VÀ MỨC BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT VỀ NGOẠI QUAN - PHẦN 7: ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHẤN HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẢI NHUNG
Paints and varnishes - Evaluation of degradation of coatings - Designation of quantity and size of defects, and of intensity of uniform changes in appearance - Part 7: Assessment of degree of chalking by velvet method
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xếp hạng độ phấn hóa trên các lớp phủ ngoài trời màu trắng hoặc có màu và hệ lớp phủ trên bề mặt thô (nghĩa là những lớp phủ có độ nhám lớn hơn phân đoạn 4 của bộ so sánh chuẩn G như mô tả trong ISO 8503-1).
Phương pháp thử này cũng có thể được sử dụng để đánh giá độ phấn hóa của các lớp phủ và hệ lớp phủ trên bề mặt nhẵn nhưng phương pháp quy định trong TCVN 12005-6:2017 (ISO 4628-6:2011) thích hợp hơn cho mục đích này.
Phương pháp thử này có thể áp dụng cho các lớp phủ và hệ lớp phủ trên nền vật liệu khoáng, ví dụ như xi măng sợi, gạch, bê tông và các lớp trát ngoài, độc lập với cấu trúc của bề mặt. Phương pháp này có thể khá hiệu quả khi được các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm sử dụng và được khuyến nghị sử dụng trong phòng thí nghiệm cũng như để đánh giá tại chỗ.
CHÚ THÍCH 1: Khi viện dẫn phương pháp thử này trong các quy định kỹ thuật, các điều kiện thử nghiệm (nghĩa là phương pháp phong hóa và nền) phải được sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.
CHÚ THÍCH 2: Phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này là một phương pháp xếp hạng tương đối và do đó không thích hợp để sử dụng trong các thỏa thuận giữa các bên. Tuy nhiên, xem Chú thích của Bảng 1.
CHÚ THÍCH 3: Tham khảo TCVN 12005-1 (ISO 4628-1) về hệ thống ký hiệu đối với số lượng, kích cỡ của các khuyết tật và mức biến đổi về ngoại quan của lớp phủ, cũng như các nguyên tắc chung
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11606:2016 (ISO 17132:2007) về Sơn và vecni - Phép thử uốn-T
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11607-2:2016 (ISO 14680-2:2000) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng bột màu - Phần 2: Phương pháp tro hóa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11608-2:2016 (ISO 16474-2:2013) về Sơn và vecni - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 2: Đèn hồ quang xenon
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11606:2016 (ISO 17132:2007) về Sơn và vecni - Phép thử uốn-T
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11607-2:2016 (ISO 14680-2:2000) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng bột màu - Phần 2: Phương pháp tro hóa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11608-2:2016 (ISO 16474-2:2013) về Sơn và vecni - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 2: Đèn hồ quang xenon
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-8:2017 (ISO 4628-8:2012) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 8: Đánh giá độ tách lớp và độ ăn mòn xung quanh vết khía hoặc khuyết tật nhân tạo khác
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-10:2017 (ISO 4628-10:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 10: Đánh giá độ ăn mòn dạng sợi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-7:2017 (ISO 4628-7:2011) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 7: Đánh giá độ phấn hóa bằng phương pháp vải nhung
- Số hiệu: TCVN12005-7:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra