TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 11684-3:2020
ISO/TR 20152-3:2013
KẾT CẤU GỖ - TÍNH NĂNG DÁN DÍNH CỦA CHẤT KẾT DÍNH - PHẦN 3: SỬ DỤNG CÁC LOÀI GỖ THAY THẾ TRONG THỬ NGHIỆM DÁN DÍNH
Timber structures - Bond performance of adhesives - Part 3: Use of alternative species for bond tests
Lời nói đầu
TCVN 11684-3:2020 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 20152-3:2013.
TCVN 11684-3:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC165 Kết cấu gỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 11684 (ISO 20152), Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính (Timber structures - Bond performance of adhesives), gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11684-1:2016 (ISO 20152-1:2010), Phần 1: Yêu cầu cơ bản.
- TCVN 11684-2:2020 (ISO 20152-2:2011), Phần 2: Các yêu cầu bổ sung
- TCVN 11684-3:2020 (ISO/TR 20152 -3:2013), Phần 3: Sử dụng các loài gỗ thay thế trong thử nghiệm dán dính.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này được xây dựng để đơn giản hóa việc đánh giá tính năng dán dính của chất kết dính tại những nơi khó tìm được các loài gỗ thử nghiệm theo quy định trong TCVN 11684-1 (ISO 201152-1) và TCVN 11684-2 (ISO 20152-2). Tiêu chuẩn này đưa ra các quy trình để lựa chọn các loài gỗ thay thế có sẵn tại nơi đó.
Timber structures - Bond performance of adhesives - Part 3: Use of alternative species for bond tests
Tiêu chuẩn này đưa ra các quy trình cần thiết để công nhận một số loài gỗ mới theo TCVN 11684-1 (ISO 20152-1) và TCVN 11684-2 (ISO 20152-2) nhằm đánh giá chất lượng chất kết dính dùng cho gỗ kết cấu.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11684-1 (ISO 20152-1), Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 1:Yêu cầu cơ bản
TCVN 11684-2 (ISO 20152-2), Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 2: Các yêu cầu bổ sung
TCVN 11684-1 (ISO 20152-1) cho phép tiến hành đánh giá chất kết dính theo phương pháp A và phương pháp B. TCVN 11684-2 (ISO 20152-2) không phân biệt các phương pháp nhưng có thể sử dụng các loài gỗ thay thế để đưa vào khi áp dụng các quy trình này.
Các quy định có trong tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho phương pháp A theo TCVN 11684-1 (ISO 20152-1).
Khi sử dụng các quy trình theo phương pháp B, chì cho phép dùng lớp nền là gỗ sồi. Không cho phép dùng các loài gỗ mới để đưa vào các quy trình theo phương pháp B trong TCVN 11684-1 (ISO 20152-1).
Với mỗi loài gỗ cứng (gỗ cây lá rộng) và gỗ mềm (gỗ cây lá kim) cơ quan đề xuất chỉ đưa ra một loài gỗ phổ biến nhất được sử dụng trong công nghiệp gỗ ở địa phương để gia công các sản phẩm gỗ kỹ thuật sử dụng chất kết dính và đưa ra bằng chứng về vấn đề này. Các loài gỗ sẽ không nhất thiết phải là loài khó dán dính bằng keo nhất vì các quy trình đánh giá phẩm cấp khác đã được quy định trong tiêu chuẩn sản phẩm yêu cầu các thử nghiệm tiếp theo nhằm thiết lập các loài gỗ đặ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8577:2010 (ISO 12580:2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo - Phương pháp thử tách mạch keo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8576:2010 (ISO 12579:2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo - Phương pháp xác định độ bền trượt của mạch keo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11685:2016 (ISO 17754:2014) về Kết cấu gỗ - Phương pháp thử - Độ bền bắt vít
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-11:2023 (ISO 13061-11:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-12:2023 (ISO 13061-12:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-13:2023 (ISO 13061-13:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 13: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-15:2023 (ISO 13061-15:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 15: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-16:2023 (ISO 13061-16:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 16: Xác định độ giãn nở thể tích
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-17:2023 (ISO 13061-17:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 17: Xác định độ bền nén song song với thớ
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8577:2010 (ISO 12580:2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo - Phương pháp thử tách mạch keo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8576:2010 (ISO 12579:2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo - Phương pháp xác định độ bền trượt của mạch keo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11684-1:2016 (ISO 20152-1:2010) về Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11685:2016 (ISO 17754:2014) về Kết cấu gỗ - Phương pháp thử - Độ bền bắt vít
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11684-2:2020 (ISO 20152-2:2011) về Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 2: Các yêu cầu bổ sung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-11:2023 (ISO 13061-11:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-12:2023 (ISO 13061-12:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-13:2023 (ISO 13061-13:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 13: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-15:2023 (ISO 13061-15:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 15: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-16:2023 (ISO 13061-16:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 16: Xác định độ giãn nở thể tích
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-17:2023 (ISO 13061-17:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 17: Xác định độ bền nén song song với thớ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11684-3:2020 (ISO/TR 20152-3:2013) về Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 3: Sử dụng các loài gỗ thay thế trong thử nghiệm dán dính
- Số hiệu: TCVN11684-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực