Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 17491-1:2008 WITH AMENDMENT 1:2016
Protective clothing - Test methods for clothing providing protection against chemicals - Part 4: Determination of resistance to penetration by a spray of liquid (spray test)
Lời nói đầu
TCVN 11538-4:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 17491-4:2008 và sửa đổi 1:2016.
TCVN 11538-4:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11538 (ISO 17491), Trang phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất, gồm các phần sau:
- TCVN 11538-1:2016 (ISO 17491-1:2012), Phần 1: Xác định khả năng chống rò rỉ khí ra bên ngoài (phép thử áp suất bên trong);
- TCVN 11538-2:2016 (ISO 17491-2:2012), Phần 2: Xác định khả năng chống rò rỉ sol khí và khí vào bên trong (phép thử rò rỉ vào bên trong);
- TCVN 11538-3:2016 (ISO 17491-3:2008), Phần 3: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun tia chất lỏng (phép thử tia);
- TCVN 11538-4:2016 (ISO 17491-4:2008), Phần 4: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương);
- TCVN 11538-5:2016 (ISO 17491-5:2013), Phần 5: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương trên manơcanh).
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp xác định khả năng chống thấm sương của trang phục bảo vệ chống hóa chất Loại 4 (có các bộ phận nối kín sương giữa các phần khác nhau của trang phục và, nếu có thể, giữa trang phục và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác) và Loại 6 (trang phục bảo vệ có tính năng giới hạn).
Trang phục này gồm một hoặc nhiều bộ phận để che phủ toàn bộ bề mặt của cơ thể và được dùng để mặc ở các điều kiện có nguy cơ phơi nhiễm với sương hóa chất lỏng. Các yêu cầu khác đề cập đến loại trang phục này và các vật liệu hợp thành có thể được qui định trong tiêu chuẩn về sản phẩm tương ứng (xem tài liệu tham khảo [4])
Phép thử liên phòng thí nghiệm cho thấy phương pháp thử này là một phương pháp cho kết quả đạt/không đạt có khả năng lặp lại.
Tài liệu hiện có về cách lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục bảo vệ chống hóa chất (xem tài liệu tham khảo [5]).
CẢNH BÁO Một số qui trình được quy định trong tiêu chuẩn này gồm cách xử lý có thể dẫn đến các trường hợp nguy hiểm và bởi vậy phải có những cảnh báo phù hợp.
TRANG PHỤC BẢO VỆ - PHƯƠNG PHÁP THỬ TRANG PHỤC BẢO VỆ CHỐNG HÓA CHẤT - PHẦN 4: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SƯƠNG (PHÉP THỬ PHUN SƯƠNG)
Protective clothing - Test methods for clothing providing protection against chemicals - Part 4: Determination of resistance to penetration by a spray of liquid (spray test)
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định khả năng chống thấm của trang phục bảo vệ chống hóa chất bằng phương pháp phun sương hóa chất lỏng ở hai mức độ mạnh khác khau:
a) Phương pháp A: Phép thử phun sương ở mức thấp. Phương pháp này có thể áp dụng cho trang phục che phủ toàn bộ bề mặt cơ thể và được dự kiến để mặc khi có rủi ro tiềm ẩn của việc phơi nhiễm với một lượng nhỏ các hạt sương hoặc sự bắn bất ngờ một lượng nhỏ hóa chất lỏng.
b) Phương pháp B: Phép thử phun sương ở mức cao. Phương pháp này có thể áp dụng cho trang phục có các bộ phận nối kín sương giữa các phần khác nhau của tra
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9546:2013 (ISO 13997:1999) về Trang phục bảo vệ - Tính chất cơ học - Xác định độ bền cắt bởi các vật sắc
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9547:2013 (ISO 22608 : 2004) về Trang phục bảo vệ - Bảo vệ chống hóa chất lỏng - Phép đo mức độ không thấm, mức độ lưu lại, và mức độ thấm qua của các chế phẩm thuốc trừ sâu lỏng qua vật liệu làm trang phục bảo vệ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8838-1:2011 (ISO 13999-1:1999) về Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại
- 1Quyết định 4190/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về trang phục bảo vệ chống hóa chất do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6681:2000 (ISO 13276:1997) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định độ tinh khiết của nicotin - Phương pháp khối lượng sử dụng axit tungstosilixic
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9546:2013 (ISO 13997:1999) về Trang phục bảo vệ - Tính chất cơ học - Xác định độ bền cắt bởi các vật sắc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9547:2013 (ISO 22608 : 2004) về Trang phục bảo vệ - Bảo vệ chống hóa chất lỏng - Phép đo mức độ không thấm, mức độ lưu lại, và mức độ thấm qua của các chế phẩm thuốc trừ sâu lỏng qua vật liệu làm trang phục bảo vệ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8838-1:2011 (ISO 13999-1:1999) về Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11538-5:2016 (ISO 17491-5:2013) về Trang phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất - Phần 5: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương trên manơcanh)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11538-4:2016 (ISO 17491-4:2008 with amendment 1:2016) về Trang phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất - Phần 4: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương)
- Số hiệu: TCVN11538-4:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra