Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Fine ceramics (advanced ceramics, advanced tec hnical ceramics) - Method of test for ceramic coatings - Determination of fracture strain
Lời nói đầu
TCVN 10824:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 14604:2012.
TCVN 10824:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC206 Gốm cao cấp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ứng suất phá hủy của một lớp phủ là nhân tố quan trọng thường xác định tính năng của sản phẩm được phủ. Rõ ràng, nếu bị ứng lực hoặc trực tiếp hoặc do hiệu ứng nhiệt (hệ số giãn nở nhiệt không thích hợp giữa lớp phủ và nền) vết nứt lớp phủ có thể xuất hiện nếu ứng suất/ứng lực phá hủy tới hạn bị vượt quá và trong nhiều trường hợp các hiệu ứng này của lớp phủ sẽ giảm. Ví dụ, lớp phủ chống ăn mòn mất đặc tính bảo vệ của chúng nếu nứt gãy xảy ra, và lớp phủ quang trở thành vô hiệu khi bị nứt gãy. Trong nhiều trường hợp, nứt gãy là giai đoạn đầu tiên của nhiều dạng phá hủy nghiêm trọng trong đó diện tích lớn của lớp phủ có thể bị đập nhỏ.
Tiêu chuẩn quy định phương pháp để xác định ứng suất phá hủy sử dụng kỹ thuật áp ứng suất lên cuống vật liệu bằng phép thử kéo một trục hoặc nén hoặc phép thử uốn chùm mà ở đó sự khởi đầu của vết gãy trong lớp phủ được xác định bằng phương pháp phát ra âm thanh.
Khả năng chịu đựng của các thành phần được phủ khi chịu tải áp bên ngoài là một tính chất quan trọng trong ứng dụng của hệ thống lớp phủ bất kỳ, và đòi hỏi phải biết ứng lực phá hủy của lớp phủ. Để tính toán ứng lực này, cần biết cả ứng suất phá hủy và môđun Young của lớp phủ. Có thể sử dụng ISO 14577-4:2007 [1] để đo mô đun Young bằng vết lõm cảm ứng độ sâu, nhưng có các phương pháp khác liên quan đến kích hoạt uốn và nén cũng có thể được áp dụng (Tài liệu tham khảo số [2], [3]).
GỐM MỊN (GỐM CAO CẤP, GỐM KỸ THUẬT CAO CẤP) - PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI LỚP PHỦ GỐM - XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT PHÁ HỦY
Fine ceramics (advanced ceramics, advanced tec hnical ceramics) - Method of test for ceramic coatings - Determination of fracture strain
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định ứng suất phá hủy của lớp phủ gốm bằng phép thử kéo một trục hoặc nén kết hợp với phát ra âm để kiểm soát sự bắt đầu nứt gẫy lớp phủ. Ứng suất kéo hoặc nén cũng có thể được áp dụng bằng cách uốn cong sử dụng vật cong bốn điểm. Phép đo có thể được thực hiện trong các trường hợp thuận lợi tại nhiệt độ cao cũng như tại nhiệt độ phòng.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
EN 10002-11), Metallic materials - Tensile testing - Part 1: Method of test at ambient temperature (Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp thử nghiệm tại nhiệt độ môi trường).
EN 10002-5, Metallic materials - Tensile testing - Part 5: Method of test at elevated temperature
(Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 5: Phương pháp thử nghiệm tại nhiệt độ nâng cao)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8555:2010 (ISO 27447:2009) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu bán dẫn xúc tác quang
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8556:2010 (ISO 27448:2009) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử tính năng tự làm sạch của vật liệu bán dẫn xúc tác quang
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9097:2011 (ISO 10676:2010) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) – Phương pháp xác định tính năng làm sạch nước của vật liệu bán dẫn xúc tác quang bằng phép đo khả năng tạo thành oxy hoạt tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11106:2015 (ISO 14627:2012) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Xác định độ bền rạn nứt của gốm silic nitrua dùng cho viên bi ổ lăn tại nhiệt độ phòng bằng phương pháp rạn ấn lõm (IF)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8555:2010 (ISO 27447:2009) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu bán dẫn xúc tác quang
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8556:2010 (ISO 27448:2009) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử tính năng tự làm sạch của vật liệu bán dẫn xúc tác quang
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 197-1:2014 (ISO 6892-1:2009) về Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp thử ở nhiệt độ phòng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9097:2011 (ISO 10676:2010) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) – Phương pháp xác định tính năng làm sạch nước của vật liệu bán dẫn xúc tác quang bằng phép đo khả năng tạo thành oxy hoạt tính
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11106:2015 (ISO 14627:2012) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Xác định độ bền rạn nứt của gốm silic nitrua dùng cho viên bi ổ lăn tại nhiệt độ phòng bằng phương pháp rạn ấn lõm (IF)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10824:2015 (ISO 14604:2012) về Gốm mịn (Gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử đối với lớp phủ gốm - Xác định ứng xuất phá hủy
- Số hiệu: TCVN10824:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra