Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ÂM HỌC - CẤU TRÚC HẤP THỤ ÂM DÙNG TRONG CÁC TÒA NHÀ - ĐÁNH GIÁ HẤP THỤ ÂM
Acoustics - Sound absorbers for use in buildings - Rating of sound absorption
Lời nói đầu
TCVN 10614:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 11654:1997
TCVN 10614:2014 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ÂM HỌC - CẤU TRÚC HẤP THỤ ÂM DÙNG TRONG CÁC TÒA NHÀ - ĐÁNH GIÁ HẤP THỤ ÂM
Acoustics - Sound absorbers for use in buildings - Rating of sound absorption
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuyển đổi giá trị hệ số hấp thụ âm phụ thuộc tần số thành số đơn. Trước khi thực hiện, giá trị hệ số hấp thụ âm đo theo dải một phần ba octa theo ISO 354 được chuyển đổi thành dải một octa.
Phương pháp phân loại dựa trên các số đơn được đưa ra tại Phụ lục B dùng để tham khảo.
1.2. Có thể sử dụng đánh giá số đơn quy định trong tiêu chuẩn này để xây dựng các yêu cầu và mô tả các đặc tính âm của các sản phẩm hấp thụ âm sử dụng cho các ứng dụng thường xuyên trong các văn phòng thông thường, hành lang, lớp học, bệnh viện, v.v... Việc đánh giá là không phù hợp khi sử dụng các sản phẩm này trong môi trường chất lượng đòi hỏi các chuyên gia thiết kế âm cẩn thận. Trong các trường hợp như vậy, chỉ có các dữ liệu về hấp thụ âm đầy đủ như một hàm của tần số mới đạt yêu cầu.
Tiêu chuẩn này không áp dụng trừ khi các ứng dụng bao phủ được toàn bộ dải tần số của đường chuẩn. Nếu chỉ quan tâm đến một phần của dải này thì việc tìm các sản phẩm có khả năng hấp thụ âm tốt trong phạm vi của dải đó sẽ phù hợp hơn. Các chỉ thị hình dạng được mô tả trong tiêu chuẩn này đưa ra một số hướng dẫn để xác định các sản phẩm có thể có số đơn tương đối thấp nhưng lại có thể có khả năng hấp thụ âm cao hơn nhiều khi cân nhắc trong một dải tần số có giới hạn hẹp hơn. Những sản phẩm đó nên được đánh giá từ các đường hấp thụ âm hoàn chỉnh.
Khi đường đánh giá trong tiêu chuẩn này có giới hạn dải octa dưới 250 Hz, thì đánh giá lại không thích hợp dưới tần số này. Nếu quan tâm xét đến các tần số thấp như vậy, thì phải xây dựng đường chuẩn để hoàn thiện đường hấp thụ âm hoàn chỉnh.
Về nguyên tắc, tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các sản phẩm xây dựng mà hệ số hấp thụ âm được xác định theo ISO 354. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này thường không phù hợp để áp dụng đối với các hạng mục đơn lẻ như các ghế ngồi, vách ngăn, v.v..., và cũng không áp dụng đối với các tấm chắn trên đường và các loại mặt đường giao thông.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
ISO 354:1985 1), Acoustics - Measurement of sound absorption in a reverberation room (Âm học - Đo hấp thụ âm trong phòng vang).
ISO 354:1985/Amd. 1:1997 1), Annex D: Test specimen mounting for sound absorption tests (Phụ lục D: Mẫu thử lắp đặt cho các phép thử nghiệm hấp thụ âm).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa sau:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6597:2000 (ISO 9645:1990) về âm học- đo tiếng ồn do xe máy hai bánh phát ra khi chuyển động - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6775:2000 (IEC 651: 1979) về Âm học - Máy đo mức âm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6965:2001 (ISO 266 : 1997) về Âm học - Tần số ưu tiên
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-1:2007 (ISO 11546 - 1 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 1: Phép đo ở điều kiện phòng thí nghiệm (để công bố kết quả)
- 1Quyết định 3743/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6597:2000 (ISO 9645:1990) về âm học- đo tiếng ồn do xe máy hai bánh phát ra khi chuyển động - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6775:2000 (IEC 651: 1979) về Âm học - Máy đo mức âm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6965:2001 (ISO 266 : 1997) về Âm học - Tần số ưu tiên
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-1:2007 (ISO 11546 - 1 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 1: Phép đo ở điều kiện phòng thí nghiệm (để công bố kết quả)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10614:2014 (ISO 11654:1997) về Âm học - Cấu trúc hấp thụ âm dùng trong các tòa nhà - Đánh giá hấp thụ âm
- Số hiệu: TCVN10614:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra