Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
22TCN 339:2006
DỤNG CỤ NỔI CỨU SINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2006/QĐ-BGTVT ngày 05/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn Ngành Dụng cụ nổi cứu sinh (22 TCN 339 - 06) được biên soạn trên cơ sở Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 4001 - 1977 (E), Quy phạm Trang bị an toàn tầu biển (TCVN 6278: 2003), Quy phạm Phân cấp và Đóng tầu sông 2001 (TCVN 5801 - 10: 2001) và kết quả nghiên cứu thực tế sản xuất, sử dụng ở Việt Nam.
Tiêu chuẩn này được ban hành nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tế sản xuất và tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra chứng nhận, quản lý thiết bị cứu sinh ở nước ta.
1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn này được áp dụng chơ việc thiết kế, chế tạo, kiểm tra và thử các loại dụng cụ nổi cứu sinh trang bị trên tầu, cấu trúc nổi hoạt động ở vùng sông, biển Việt Nam.
Trong tiêu chuẩn này, các thuật ngữ và định nghĩa được hiểu như sau:
2.1. Dụng cụ nổi cứu sinh (Raft-type life-saving apparatus) (sau đây gọi là dụng cụ nổi) và phương tiện cứu sinh (trừ xuồng cứu sinh, bè cứu sinh, phao tròn và phao áo) bảo đảm giữ được một số người nổi trên mặt nước mà vẫn giữ nguyên được hình dạng và đặc tính kỹ thuật trong suốt quá trình hoạt động.
2.2. Sản phẩm mẫu (Prototype) và sản phẩm được chế tạo lần đầu thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này và là cơ sở để sản xuất hàng loạt (hàng lô) với cùng thiết kế, loại vật liệu, quy trình chế tạo tại một cơ sở chế tạo.
2.3. Sản phẩm chế tạo hàng loạt (Mass production) là sản phẩm được chế tạo theo lô phù hợp với sản phẩm mẫu, tạo cùng một cơ sở chế tạo đã được cơ quan đăng kiểm công nhận.
3.1. Dụng cụ nổi cứu sinh chịu dầu được ký hiệu là DCNCS-1.
3.2. Dụng cụ nổi cứu sinh không chịu dầu được ký hiệu là DCNCS-2.
4. Trách nhiệm của người thiết kế, kiểm tra và cơ sở chế tạo
4.1. Người thiết kế, chế tạo, kiểm tra và thử dụng cụ nổi cứu sinh phải thực hiện các yêu cầu của Tiêu chuẩn này.
4.2. Cơ sở chế tạo, sản phẩm mẫu và sản phẩm chế tạo hàng loạt phải được cơ quan đăng kiểm kiểm tra, cấp giấy chứng nhận hoặc chấp nhận theo quy định.
5.1. Vật liệu nổi phải là vật liệu có sẵn tính nổi.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2009/BTC về dự trữ nhà nước đối với phao áo cứu sinh do Bộ Tài chính ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7802-4:2008 (ISO 10333 - 4 : 2002) về Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt
- 1Quyết định 02/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn Ngành: Dụng cụ nổi cứu sinh do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2009/BTC về dự trữ nhà nước đối với phao áo cứu sinh do Bộ Tài chính ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6278:2003 về qui phạm trang bị an toàn tàu biển
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7802-4:2008 (ISO 10333 - 4 : 2002) về Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 339:2006 về dụng cụ nổi cứu sinh do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN339:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 05/01/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra