Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định
1. Thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định là các thiết bị mạng, thiết bị đo lường tính giá cước thuộc “Danh mục thiết bị...
Báo cáo xác minh xuất xứ
18. Báo cáo xác minh xuất xứ là văn bản do cơ quan Hải quan hoặc chức cấp C/O thể hiện kết quả xác minh xuất xứ hàng hóa...
Bộ hàng hóa
17. Bộ hàng hóa là sản phẩm được ghép thành bộ nhằm sử dụng theo mục đích nhất định, được đóng gói để bán lẻ và phân loạ...
Cơ quan, tổ chức cấp c/o
16. Cơ quan, tổ chức cấp C/O là cơ quan tổ chức thuộc hoặc không thuộc chính phủ, được cơ quan có thẩm quyền ủy quyền cấ...
Sản xuất
15. Sản xuất là phương pháp làm ra hàng hóa, bao gồm nhưng không giới hạn việc cấy, gây giống, chăn nuôi, khai thác, thu...
Vật liệu đóng gói và bao bì đóng gói để vận chuyển
14. Vật liệu đóng gói và bao bì đóng gói để vận chuyển là hàng hóa được sử dụng để bảo vệ một hàng hóa khác trong suốt q...
Nguyên liệu
13. Nguyên liệu là nguyên liệu thô, vật tư, nguyên liệu trung gian và linh kiện được sử dụng trong quá trình sản xuất hà...
Nguyên liệu trung gian
12. Nguyên liệu trung gian là nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa tiếp theo và có các đặc tính...
Hệ thống hài hòa
11. Hệ thống Hài hòa là hệ thống tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên và mã số cho việc phân loại hàng hóa thương mại. Hệ thống...
Hàng hóa
10. Hàng hóa là nguyên liệu hoặc sản phẩm, có thể có xuất xứ thuần túy ngay cả khi được sử dụng làm nguyên liệu trong qu...
Nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn nhau
9. Nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn nhau là nguyên liệu có thể dùng thay thế lẫn nhau vì mục đích thương mạ...
Trị giá fob
8. Trị giá FOB là trị giá hàng hóa đã giao qua mạn tàu, bao gồm phí vận tải đến cảng hoặc địa điểm cuối cùng trước khi t...
Ngày
7. Ngày là ngày làm việc, không tính thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ.
Cơ quan hải quan
6. Cơ quan Hải quan là cơ quan thực hiện theo luật pháp của mỗi nước, chịu trách nhiệm về quản lý và thực thi quy định v...
Cơ quan có thẩm quyền
5. Cơ quan có thẩm quyền là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý và giám sát thực thi các quy định của Hiệp định: a) Tại Cub...
Được phân loại
4. “Được phân loại” là sự phân loại hàng hóa hoặc nguyên liệu theo Chương, Nhóm hay Phân nhóm cụ thể của Hệ thống Hài hò...
Trị giá cif
3. Trị giá CIF là trị giá hàng hóa nhập khẩu đã bao gồm cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của nướ...
Chương”, “nhóm” và “phân nhóm
2. “Chương”, “Nhóm” và “Phân nhóm” là các Chương (2 số), Nhóm (4 số) và Phân nhóm (6 số) được sử dụng trong danh mục của...
Chuyển đổi nhóm
1. Chuyển đổi nhóm là việc nguyên vật liệu không có xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản xuất phải chuyển đổi mã HS ...
Thực hành nghiên cứu lâm sàng tốt
20. Thực hành nghiên cứu lâm sàng tốt (Good Clinical Practice - GCP) là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn cho việc thiết kế, quả...
Thử nghiệm lâm sàng
19. Thử nghiệm lâm sàng (Clinical Trial) là nghiên cứu y sinh học trong đó đối tượng nghiên cứu được phân bổ vào một hoặ...
Quy trình thực hành chuẩn
18. Quy trình thực hành chuẩn (Standard Operating Procedure - SOP) là văn bản hướng dẫn chi tiết để đạt được sự thống nh...
Hoàn trả
17. Hoàn trả (Reimburse) là việc người nghiên cứu trả lại một cách đầy đủ số tiền hoặc tài liệu, hiện vật liên quan đến ...
Bồi thường
16. Bồi thường (Compensation) là sự bù đắp bằng tiền hoặc các giá trị vật chất, tinh thần của cá nhân, tổ chức có trách ...
Nguy cơ tối thiểu
15. Nguy cơ tối thiểu (Minimal risk) là nguy cơ mà xác suất và mức độ gây hại hoặc khó chịu hoặc ảnh hưởng bất lợi khác ...
Nguy cơ
14. Nguy cơ (Risk) là xác suất xảy ra một biến cố bất lợi (tác hại tiềm ẩn) gây nên sự khó chịu hoặc có hại hoặc chấn th...
Lợi ích
13. Lợi ích (Benefit) là kết quả có lợi thu được từ nghiên cứu.
Dữ liệu cá nhân
12. Dữ liệu cá nhân (Personal data) là dữ liệu liên quan đến thông tin nhận dạng cá nhân tham gia nghiên cứu.
Xung đột lợi ích
11. Xung đột lợi ích (Conflict of interest) là tình huống khi lợi ích cá nhân của nghiên cứu viên hoặc thành viên Hội đồ...
Sự riêng tư
10. Sự riêng tư (Privacy) là trạng thái hay tình trạng một mình hoặc tách biệt, không bị ảnh hưởng, không bị người khác ...
Tự nguyện
9. Tự nguyện (Voluntary) là sự tự do lựa chọn hoặc thực hiện mà không bị mua chuộc, thúc đẩy, ép buộc, cưỡng ép, xúi giụ...
Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
8. Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (Assent Form - AF) là văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng...
Phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu
7. Phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu (Informed Consent form - ICF) là văn bản chứng minh sự đồn...
Giám sát nghiên cứu
6. Giám sát nghiên cứu (Research monitoring and supervision) là quá trình kiểm tra, theo dõi tiến độ nghiên cứu, sự tuân...
Nhà tài trợ
5. Nhà tài trợ (Sponsor) là cá nhân, cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm khởi xướng, quản lý và/hoặc cung cấp kinh phí ngh...
Nghiên cứu viên chính
4. Nghiên cứu viên chính (Principal investigator - PI) là nghiên cứu viên chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp cho việc ho...
Nghiên cứu viên
3. Nghiên cứu viên (Researcher) là người chịu trách nhiệm thực hiện nghiên cứu tại địa điểm nghiên cứu.
Đạo đức y sinh học
2. Đạo đức y sinh học (Bioethics) là việc thực hiện và bảo đảm các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức trong các nghiên cứu y ...
Nghiên cứu y sinh học liên quan đến con người
1. Nghiên cứu y sinh học liên quan đến con người (Research involving human participants) là nghiên cứu khoa học trong lĩ...
Viện trợ thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước
9. Viện trợ thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước là các khoản viện trợ bằng hàng, bằng tiền do phía Việt Nam quản lý và ch...
Văn kiện viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai
8. “Văn kiện viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai” là tài liệu trình bày: bối cảnh; sự cần thiết; mụ...
Quyết định tiếp nhận viện trợ khẩn cấp để cứu trợ
6. “Quyết định tiếp nhận viện trợ khẩn cấp để cứu trợ” là văn bản quyết định của cơ quan có thẩm quyền về tiếp nhận các ...
Đơn vị sử dụng viện trợ
5. “Đơn vị sử dụng viện trợ” là các cơ quan, tổ chức được cấp có thẩm quyền giao sử dụng các khoản viện trợ.
Chủ khoản viện trợ
4. “Chủ khoản viện trợ” là các tổ chức được cơ quan chủ quản giao tiếp nhận, quản lý khoản viện trợ.
Cơ quan chủ quản
3. “Cơ quan chủ quản” là các cơ quan nêu tại khoản 2 Điều 2 Nghị định này.
Viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai
2. “Viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai” là các khoản viện trợ không hoàn lại, không vì mục đích lợ...
Viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ
1. “Viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ” là các khoản viện trợ không hoàn lại, không vì mục đích lợi nhuận của Bên viện...
Công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn
5. Công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn là công trình, hạng mục công trình phục vụ cho việc quản ...
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn
4. Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn (sau đây gọi là Dự án sân gôn) là tập hợp các đề xuất có liên quan đến vi...
Điều kiện đầu tư kinh doanh sân gôn
3. Điều kiện đầu tư kinh doanh sân gôn là điều kiện nhà đầu tư phải đáp ứng để đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn the...