Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Tích lũy sinh học của chất gây ô nhiễm trong chất nạo vét
3. Tích lũy sinh học của chất gây ô nhiễm trong chất nạo vét là sự gia tăng nồng độ của chất gây ô nhiễm trong cơ thể si...
Mức độ khả dụng sinh học chất gây ô nhiễm
2. Mức độ khả dụng sinh học chất gây ô nhiễm là tỉ lệ chất gây ô nhiễm trong chất nạo vét được một loài sinh vật nào đó ...
Chất nạo vét để nhận chìm ở biển
1. Chất nạo vét để nhận chìm ở biển (sau đây gọi tà chất nạo vét) là chất thu được từ hoạt động nạo vét dưới đáy ở vùng ...
Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
7. Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là việc thu thập, xử lý thông tin, đưa ra những nhận định dựa trên các tiêu ...
Đối sánh
6. Đối sánh là hoạt động đối chiếu và so sánh một chương trình đào tạo với bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trìn...
Tiêu chí đánh giá
5. Tiêu chí đánh giá là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là mức độ yêu cầu về nội dung và điều kiện mà chương trình đào tạ...
Chất lượng của chương trình đào tạo
3. Chất lượng của chương trình đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của chương trình đà...
Sự cố hàng hải
2. Sự cố hàng hải là sự việc xảy ra liên quan trực tiếp đến hoạt động của tàu biển mà không phải là tai nạn hàng hải đượ...
Tai nạn hàng hải
1. Tai nạn hàng hải là sự kiện liên quan trực tiếp đến hoạt động của tàu biển gây ra một trong những hậu quả sau: làm ch...
Tổ chức đánh giá
5. Tổ chức đánh giá là tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phù hợp và được giao thực hiện việc đánh giá hoạt động và chất lượ...
Trọng số của một tiêu chí đánh giá
4. Trọng số của một tiêu chí đánh giá là hệ số thể hiện mức độ quan trọng của tiêu chí (nhóm tiêu chí) này so với các ti...
Tiêu chí đánh giá
3. Tiêu chí đánh giá là tiêu chí được thiết lập để đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đã đề ra trong định hướng v...
Tình nguyện viên
5. Tình nguyện viên là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mời tham gia hỗ trợ diễn đàn trẻ em.
Người phụ trách trẻ em
4. Người phụ trách trẻ em là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, hướng dẫn trẻ ...
Phiên gặp mặt, đối thoại
3. Phiên gặp mặt, đối thoại là hoạt động để trẻ em gặp mặt, trao đổi, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình và nghe ý kiến...
Phiên thảo luận
2. Phiên thảo luận là hoạt động để trẻ em trao đổi, thảo luận thống nhất nội dung ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị, thông ...
Diễn đàn trẻ em
1. Diễn đàn trẻ em là hoạt động để đại diện của trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của trẻ em hoặc để cơ quan, tổ chức lấ...
Bảo quản định kỳ di tích, đối tượng kiểm kê di tích
6. Bảo quản định kỳ di tích, đối tượng kiểm kê di tích là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, khoa học, kỹ thuật theo ...
Tu sửa cấp thiết di tích, đối tượng kiểm kê di tích
5. Tu sửa cấp thiết di tích, đối tượng kiểm kê di tích là hoạt động sửa chữa mà không phải tháo rời toàn bộ cấu kiện, th...
Tôn tạo di tích
4. Tôn tạo di tích là hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử dụng, khai thác và phát huy giá trị di tích nhưng không làm ...
Phục chế các thành phần bị hỏng, bị mất của di tích
3. Phục chế các thành phần bị hỏng, bị mất của di tích là hoạt động tạo ra sản phẩm mới theo nguyên mẫu về chất liệu, hì...
Gia cố, gia cường di tích
2. Gia cố, gia cường di tích là biện pháp làm tăng sự bền vững và ổn định của di tích hoặc các bộ phận của di tích.
Hạ giải di tích
1. Hạ giải di tích là hoạt động tháo rời toàn bộ hoặc một số cấu kiện, thành phần kiến trúc của một di tích nhằm mục đíc...
Diện tích chuyên dùng được xác định
2. Diện tích chuyên dùng được xác định là diện tích sàn tính theo kích thước thông thủy (không tính diện tích hành lang,...
Công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo
1. Công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo là các hạng mục công trình trong các cơ sở đào tạo, bao gồm: ...
Thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu
1. Thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu là khoảng thời gian cần thiết để bảo quản lưu giữ hồ sơ, tài liệu tính từ năm công ...
Người quản lý đối tượng
2. Người quản lý đối tượng là công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên công tác xã hội được người đứng đầu cơ...
Quản lý đối tượng
1. Quản lý đối tượng là biện pháp nghiệp vụ của công tác xã hội, bao gồm các hoạt động thu thập thông tin về đánh giá nh...
Lòng sông
6. Lòng sông là phạm vi giữa hai mép bờ sông.
Bãi sông
5. Bãi sông là vùng đất ven sông được tính từ mép bờ của sông đến biên ngoài của hành lang bảo vệ đê điều đối với các tu...
Mép bờ của sông
4. Mép bờ của sông là ranh giới giữa mái dốc địa hình tự nhiên của bờ với mặt đất tự nhiên theo chiều ngang. Trường hợp ...
Tổ chức, cá nhân kinh doanh cát, sỏi hợp pháp
3. Tổ chức, cá nhân kinh doanh cát, sỏi hợp pháp là tổ chức, cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khai t...
Cát, sỏi có nguồn gốc hợp pháp
2. Cát, sỏi có nguồn gốc hợp pháp là cát, sỏi lòng sông được khai thác theo giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ...
Cát, sỏi lòng sông
1. Cát, sỏi lòng sông là cát, cuội, sỏi tích tụ ở lòng suối, lòng sông, bãi bồi, thềm sông từ thượng lưu cho đến cửa sôn...
Bản sao
1. Bản sao là bản có chứng thực bản sao từ bản chính của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc bản có đóng dấu sao y bản c...
Văn thư cơ quan
17. “Văn thư cơ quan” là bộ phận thực hiện một số nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
Hệ thống quản lý tài liệu điện tử
16. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử” là Hệ thống thông tin được xây dựng với chức năng chính để thực hiện việc tin họ...
Lập hồ sơ
15. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp, sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của...
Hồ sơ
14. “Hồ sơ” là tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc...
Danh mục hồ sơ
13. “Danh mục hồ sơ” là bảng kê có hệ thống những hồ sơ dự kiến được lập trong năm của cơ quan, tổ chức.
Bản trích sao
12. “Bản trích sao” là bản sao chính xác phần nội dung của bản gốc hoặc phần nội dung của bản chính văn bản cần trích sa...
Bản sao lục
11. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản sao y, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định...
Bản sao y
10. “Bản sao y” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản gốc hoặc bản chính văn bản, được trình bày theo thể thức v...
Bản chính văn bản giấy
9. “Bản chính văn bản giấy” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được tạo từ bản có chữ ký trực tiếp của ngư...
Bản gốc văn bản
8. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản...
Bản thảo văn bản
7. “Bản thảo văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy hoặc tạo lập bằng phương tiện điện tử hình thành trong quá trình so...
Văn bản đến
6. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến.
Văn bản đi
5. “Văn bản đi” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
Văn bản điện tử
4. “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày ...