Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
4. Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia là trang thông tin điện tử để các tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký doa...
Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
3. Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia là hệ thống thông tin nghiệp vụ chuyên môn về đăng ký doanh nghiệp d...
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp g...
Đăng ký doanh nghiệp quy định tại nghị định này
1. Đăng ký doanh nghiệp quy định tại Nghị định này bao gồm nội dung về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đối với các lo...
Giám đốc
2. Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sa...
Đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp
4. “Đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp” là chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
Hồ sơ đăng ký điện tử
2. “Hồ sơ đăng ký điện tử” là hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được nộp qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, bao ...
Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
1. “Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp” là hồ sơ đăng ký thành lập hoặc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không có lợi thế về đất đai
15. “Doanh nghiệp không có lợi thế về đất đai” là doanh nghiệp: a) Có quyền sử dụng đất đối với diện tích dưới 200 m2; b...
Doanh nghiệp không cổ phần hóa được
14. “Doanh nghiệp không cổ phần hóa được” là doanh nghiệp mà theo Đề án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ...
Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp
13. “Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp” là tổ chức thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty nhà nước, công ...
Ban đổi mới tại doanh nghiệp
12. “Ban Đổi mới tại doanh nghiệp” là tổ chức được thành lập tại doanh nghiệp thực hiện bán, giao doanh nghiệp do Bộ, Ủy...
Tập thể người lao động trong doanh nghiệp
11. “Tập thể người lao động trong doanh nghiệp” là những người lao động hiện có trong danh sách làm việc thường xuyên củ...
Bán theo phương thức đấu giá
10. “Bán theo phương thức đấu giá” là phương thức lựa chọn người mua doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp khi có từ hai ng...
Bán theo phương thức trực tiếp
9. “Bán theo phương thức trực tiếp” là phương thức đàm phán, thỏa thuận và ký hợp đồng trực tiếp giữa người bán doanh ng...
Người giao, người bán doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp
8. “Người giao, người bán doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp” là cơ quan, tổ chức đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp.
Người nhận giao doanh nghiệp
7. “Người nhận giao doanh nghiệp” là tập thể người lao động trong doanh nghiệp nhận giao doanh nghiệp.
Người mua doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp
6. “Người mua doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp” là tập thể người lao động trong doanh nghiệp, pháp nhân, nhóm ngườ...
Công ty mẹ
5. “Công ty mẹ” bao gồm: công ty mẹ thuộc tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế, công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ -...
Công ty thành viên hạch toán độc lập
4. “Công ty thành viên hạch toán độc lập” bao gồm: công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một...
Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
3. “Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước” bao gồm: công ty nhà nước độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% v...
Giao doanh nghiệp
2. “Giao doanh nghiệp” là việc chuyển sở hữu không thu tiền đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty thành viên h...
Bán doanh nghiệp”,
1. “Bán doanh nghiệp”, bao gồm: bán toàn bộ hoặc bộ phận doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty thành viên hạch toán độ...
Cơ cấu biểu giá bán lẻ điện
20. Cơ cấu biểu giá bán lẻ điện là bảng kê các mức giá cụ thể hoặc tỷ lệ phần trăm (%) của mức giá bán lẻ điện bình quân...
Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân
19. Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân là khoảng cách giữa mức giá tối thiểu và mức giá tối đa của mức giá bán ...
Mức giá bán lẻ điện bình quân
18. Mức giá bán lẻ điện bình quân là giá bán điện được xác định theo nguyên tắc tính tổng chi phí sản xuất, kinh doanh v...
Chứng thư thẩm định giá
17. Chứng thư thẩm định giá là văn bản do doanh nghiệp thẩm định giá lập để thông báo cho khách hàng và các bên liên qua...
Báo cáo kết quả thẩm định giá
16. Báo cáo kết quả thẩm định giá là văn bản do doanh nghiệp thẩm định giá lập, trong đó nêu rõ quá trình thẩm định giá,...
Thẩm định giá
15. Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản th...
Giá biến động bất thường
14. Giá biến động bất thường là giá hàng hóa, dịch vụ tăng quá cao hoặc giảm quá thấp bất hợp lý khi các yếu tố hình thà...
Mặt bằng giá
13. Mặt bằng giá là mức trung bình của các mức giá hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế ứng với không gian, thời gian nhấ...
Giá thành toàn bộ của hàng hoá, dịch vụ
12. Giá thành toàn bộ của hàng hoá, dịch vụ là giá thành tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, bao gồm: a) Giá thành sản xuất hàng...
Yếu tố hình thành giá
11. Yếu tố hình thành giá là giá thành toàn bộ thực tế hợp lý tương ứng với chất lượng hàng hóa, dịch vụ; lợi nhuận (nếu...
Bình ổn giá
10. Bình ổn giá là việc Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp về điều hòa cung cầu, tài chính, tiền tệ và biện pháp kinh ...
Kê khai giá
9. Kê khai giá là việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gửi thông báo mức giá hàng hóa, dịch vụ c...
Đăng ký giá
8. Đăng ký giá là việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lập, phân tích việc hình thành mức giá và...
Hiệp thương giá
7. Hiệp thương giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức và làm trung gian cho bên mua và bên bán thương lượng ...
Niêm yết giá
6. Niêm yết giá là việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thông báo công khai bằng các hình thức thích hợp, rõ ràng ...
Định giá
5. Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa,...
Giá thị trường
4. Giá thị trường là giá hàng hóa, dịch vụ hình thành do các nhân tố chi phối và vận động của thị trường quyết định tại ...
Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu
3. Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu là những hàng hóa, dịch vụ không thể thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, b...
Dịch vụ
2. Dịch vụ là hàng hóa có tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại dịch vụ tr...
Hàng hóa
1. Hàng hóa là tài sản có thể trao đổi, mua, bán trên thị trường, có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người, bao gồm cá...
Hồ sơ đặt hàng
d) Hồ sơ đặt hàng: Là toàn bộ tài liệu sử dụng cho việc đặt hàng bao gồm hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đề xuất, kế hoạch đặt hàng...
Giá đặt hàng
a) Giá đặt hàng: Là khoản kinh phí mà cơ quan đặt hàng cam kết trả cho đơn vị nhận đặt hàng để thực hiện và hoàn thành t...
Đơn vị nhận đặt hàng
3. Đơn vị nhận đặt hàng: là các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi theo quy định tại Điều 5 của Thông tư số ...
Cơ quan đặt hàng
2. Cơ quan đặt hàng: là các cơ quan, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao. a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc ...
Đặt hàng thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi
1. Đặt hàng thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi: là việc cơ quan đặt hàng lựa chọn và chỉ định đơn...
Chứng chỉ chất lượng
3. Chứng chỉ chất lượng bao gồm: a) Giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tư...
Cơ quan kiểm tra
2. Cơ quan kiểm tra là các cơ quan được phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng đối với sả...