Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 07/2022/TT-BNNPTNT | Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2022 |
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số 89/2021/NĐ- CP ngày 18 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ;
Sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư, Thông tư liên tịch quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư liên tịch số 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật
1. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành bảo vệ thực vật”.
2. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
3. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III lên chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng II phải có thời gian giữ chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
4. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành bảo vệ thực vật”.
5. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
6. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên bảo vệ thực vật hạng IV lên chức danh bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên bảo vệ thực vật hạng IV, cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên bảo vệ thực vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên bảo vệ thực vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
7. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
8. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đ) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
9. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giám định thuốc bảo vệ thực vật”.
10. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
11. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III lên chức danh danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II phải có thời gian giữ chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
12. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giám định thuốc bảo vệ thực vật”.
13. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
14. Sửa đổi
“4.Việc thăng hạng chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật hạng IV lên chức danh giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật hạng IV, cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
15. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
16. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đ) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
17. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm cây trồng”.
18. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
19. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III lên chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II phải có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
20. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm cây trồng”.
21. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
22. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV lên chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV, cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
23. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
24. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
25. Bãi bỏ
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chăn nuôi và thú y
1. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chẩn đoán bệnh động vật”.
2. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
i) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
3. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III lên chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II phải có thời gian giữ chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
4. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chẩn đoán bệnh động vật”.
5. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
6. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV lên chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV, như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
7. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
8. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
9. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm tra vệ sinh thú y”.
10. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
11. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III lên chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II phải có thời gian giữ chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
12. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm tra vệ sinh thú y”.
13. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
14. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên kiểm tra vệ sinh thú y hạng IV lên chức danh kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 của Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên kiểm tra vệ sinh thú y hạng IV, cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm tra vệ sinh thú y hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm tra vệ sinh thú y hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
15. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ, đào tạo
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
16. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
17. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thuốc thú y”.
18. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
19. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III lên chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II phải có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
20. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thuốc thú y”.
21. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
22. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm thuốc thú y hạng IV lên chức danh kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm thuốc thú y hạng IV, như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm thuốc thú y hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc thú y hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
23. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
24. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
g) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
25. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm chăn nuôi”.
26. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
27. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III lên chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II phải có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
28. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm chăn nuôi”.
29. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
30. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm chăn nuôi hạng IV lên chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm chăn nuôi hạng IV, cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm chăn nuôi hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm chăn nuôi hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
31. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
32. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đ) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
33. Bãi bỏ
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 38/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số, và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản
1. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản”.
2. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
3. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II
Viên chức thăng hạng từ chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III lên chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II phải có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 (chín) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
4. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản”.
5. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
h) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
6. Sửa đổi
“4. Việc thăng hạng chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III
Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm thủy sản hạng IV lên chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III phải đáp ứng đủ các quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm thủy sản hạng IV, như sau:
a) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm thủy sản hạng IV hoặc tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng;
b) Đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên kiểm nghiệm thủy sản hạng IV hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng”.
7. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm”.
8. Bổ sung
“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đ) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 18/2020/TT BNNPTNT ngày 28 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng
1. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
2. Sửa đổi
“3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khuyến nông”.
3. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
d) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
4. Sửa đổi
“3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khuyến nông”.
5. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đ) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
6. Sửa đổi
“3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng”.
7. Sửa đổi
“2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm”.
8. Sửa đổi
“3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng”.
Điều 5. Điều khoản chuyển tiếp
1. Viên chức đã được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, thú y, kiểm nghiệm thủy sản, khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì được xác định là đáp ứng quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức quy định tại Thông tư này.
2. Viên chức đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II và hạng III chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, thú y, kiểm nghiệm thủy sản, khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật trước thời hạn (ngày 30 tháng 6 năm 2022) quy định tại
3. Đối với các kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực hiện theo Đề án tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đã được Bộ Nội vụ thống nhất thì tiếp tục thực hiện việc tổ chức thi hoặc xét thăng hạng theo Đề án đã được phê duyệt. Trường hợp sau 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành mà cơ quan quản lý viên chức chưa tổ chức thi hoặc xét thăng hạng thì áp dụng theo quy định tại Thông tư này.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 06 tháng 10 năm 2022.
2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Vụ Tổ chức cán bộ) để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
| KT. BỘ TRƯỞNG |
- 1Thông tư 34/2016/TT-BNNPTNT quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Công văn 1933/BNN-TCCB năm 2018 về triển khai xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức hạng IV do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Công văn 2669/BNN-TCCB năm 2019 về hướng dẫn bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với vị trí viên chức ngành nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Công văn 4190/BTTTT-VP năm 2022 hướng dẫn việc chuyển xếp lương, chuyển đổi các chức danh nghề nghiệp do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Công văn 4726/BNN-TCCB năm 2022 bổ sung quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với ngạch công chức trồng trọt và bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Thông tư 05/2022/TT-BTP về quy định mã số, tiêu chuẩn và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 7Thông tư 12/2022/TT-BTNMT sửa đổi quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 1Thông tư liên tịch 38/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ ban hành
- 2Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV
- 3Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành chăn nuôi và thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ ban hành
- 4Thông tư 18/2020/TT-BNNPTNT quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Văn bản hợp nhất 10/VBHN-BNNPTNT năm 2022 hợp nhất Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Văn bản hợp nhất 11/VBHN-BNNPTNT năm 2022 hợp nhất Thông tư quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành chăn nuôi và thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Văn bản hợp nhất 12/VBHN-BNNPTNT năm 2022 hợp nhất Thông tư quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Văn bản hợp nhất 13/VBHN-BNNPTNT năm 2022 hợp nhất Thông tư quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
- 2Thông tư 34/2016/TT-BNNPTNT quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Nghị định 15/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 4Công văn 1933/BNN-TCCB năm 2018 về triển khai xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức hạng IV do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Công văn 2669/BNN-TCCB năm 2019 về hướng dẫn bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với vị trí viên chức ngành nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Nghị định 89/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
- 7Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
- 8Công văn 4190/BTTTT-VP năm 2022 hướng dẫn việc chuyển xếp lương, chuyển đổi các chức danh nghề nghiệp do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 9Công văn 4726/BNN-TCCB năm 2022 bổ sung quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với ngạch công chức trồng trọt và bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Thông tư 05/2022/TT-BTP về quy định mã số, tiêu chuẩn và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 11Thông tư 12/2022/TT-BTNMT sửa đổi quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
Thông tư 07/2022/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư, Thông tư liên tịch quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 07/2022/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 11/08/2022
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: Nguyễn Hoàng Hiệp
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/10/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra