- 1Thông tư 33/2009/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do Asean-Úc-Niu Di Lân do Bộ Công thương ban hành
- 2Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN –Úc – Niu Dilân
- 3Nghị quyết 28/NQ-CP năm 2015 phê duyệt Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân do Chính phủ ban hành
BỘ CÔNG THƯƠNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 07/2020/TT-BCT | Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2020 |
Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa;
Thực hiện Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân ký ngày 27 tháng 02 năm 2009 tại Hội nghị cấp cao lần thứ 14, tại Thái Lan giữa các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với Úc và Niu Di-lân;
Thực hiện Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN -Úc - Niu Di-lân ký ngày 26 tháng 8 năm 2014 trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 46 tại Mi-an-ma;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2015/TT-BCT ngày 24 tháng 9 năm 2015 của Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân (sau đây gọi tắt là Thông tư số 31/2015/TT-BCT).
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2015/TT-BCT
1.
“Điều 3: Tổ chức thực hiện và điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015.
2. Thông tư này thay thế Thông tư số 33/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu di-lân.
3. Các nội dung hướng dẫn, thống nhất cách hiểu liên quan đến việc thực thi Chương Quy tắc xuất xứ hàng hóa được các Nước thành viên thống nhất luân phiên hoặc thống nhất tại báo cáo các phiên họp thực thi của Tiểu ban Quy tắc xuất xứ hàng hóa (SC-ROO), Ủy ban Hàng hóa (CTG) và Ủy ban Hỗn hợp (FJC) trong khuôn khổ thực thi Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân (AANZFTA) là căn cứ để các cơ quan, tổ chức cấp C/O và cơ quan hải quan thực hiện.
4. Các nội dung nêu tại khoản 3 Điều này được thông báo đến các cơ quan, tổ chức cấp C/O và cơ quan hải quan thông qua cơ quan đầu mối thực hiện AANZFTA theo Điều 3 Nghị quyết số 28/NQ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về việc phê duyệt Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân.”
2.
“Điều 10
1. C/O phải được cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày làm việc, tính từ sau ngày xuất khẩu.”
3.
"11. Ô số 10: số và ngày của hóa đơn thương mại do nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất hoặc thương nhân bên thứ ba phát hành cho lô hàng nhập khẩu vào nước nhập khẩu.”
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2015./.
Nơi nhận: | BỘ TRƯỞNG |
- 1Công văn 833/XNK-XXHH năm 2015 về Thông tư 31/2015/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân (AANZFTA) do Cục Xuất nhập khẩu ban hành
- 2Công văn 1353/GSQL-TH năm 2015 về Thông tư 31/2015/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN –Úc – Niu Dilân do Cục Giám sát quản lý về Hải quan ban hành
- 3Thông tư 42/2018/TT-BCT sửa đổi Thông tư 31/2015/TT-BCT quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- 4Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu do Bộ Công thương ban hành
- 1Thông tư 31/2015/TT-BCT về quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành
- 2Văn bản hợp nhất 46/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Thông tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành
- 1Thông tư 33/2009/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do Asean-Úc-Niu Di Lân do Bộ Công thương ban hành
- 2Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN –Úc – Niu Dilân
- 3Nghị quyết 28/NQ-CP năm 2015 phê duyệt Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân do Chính phủ ban hành
- 4Công văn 833/XNK-XXHH năm 2015 về Thông tư 31/2015/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân (AANZFTA) do Cục Xuất nhập khẩu ban hành
- 5Công văn 1353/GSQL-TH năm 2015 về Thông tư 31/2015/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN –Úc – Niu Dilân do Cục Giám sát quản lý về Hải quan ban hành
- 6Nghị định 98/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương
- 7Nghị định 31/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa
- 8Thông tư 42/2018/TT-BCT sửa đổi Thông tư 31/2015/TT-BCT quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- 9Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu do Bộ Công thương ban hành
Thông tư 07/2020/TT-BCT sửa đổi Thông tư 31/2015/TT-BCT quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- Số hiệu: 07/2020/TT-BCT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 30/03/2020
- Nơi ban hành: Bộ Công thương
- Người ký: Trần Tuấn Anh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 563 đến số 564
- Ngày hiệu lực: 01/10/2015
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực