Điều 5 Thông tư 07/2014/TT-TTCP quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành
Đơn được tiếp nhận từ các nguồn sau:
1. Đơn gửi qua dịch vụ bưu chính.
2. Đơn do cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trực tiếp gửi đến qua bộ phận tiếp nhận đơn của cơ quan, tổ chức, đơn vị; qua hộp thư góp ý của cơ quan, tổ chức, đơn vị, Ban Tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân.
3. Đơn do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, cơ quan báo chí và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác chuyển đến theo quy định của pháp luật.
4. Đơn do lãnh đạo (người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu) cơ quan Đảng và Nhà nước tiếp nhận và chuyển đến bộ phận xử lý đơn thư để xử lý theo thẩm quyền.
Thông tư 07/2014/TT-TTCP quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành
- Số hiệu: 07/2014/TT-TTCP
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 31/10/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Huỳnh Phong Tranh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1005 đến số 1006
- Ngày hiệu lực: 15/12/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Nguyên tắc xử lý đơn
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 7. Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết
- Điều 8. Đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết
- Điều 9. Đơn khiếu nại có họ tên, chữ ký của nhiều người
- Điều 10. Đơn khiếu nại có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc
- Điều 11. Đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật
- Điều 12. Đơn khiếu nại đối với quyết định hành chính có khả năng gây hậu quả khó khắc phục
- Điều 13. Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền
- Điều 14. Đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền
- Điều 15. Đơn tố cáo đối với đảng viên
- Điều 16. Đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Điều 17. Đơn tố cáo xuất phát từ việc khiếu nại không đạt được mục đích
- Điều 18. Xử lý đối với trường hợp tố cáo như quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật tố cáo
- Điều 19. Đơn tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ người tố cáo nhưng có nội dung rõ ràng, kèm theo các thông tin, tài liệu, bằng chứng về hành vi tham nhũng, hành vi tội phạm
- Điều 20. Giữ bí mật và bảo vệ người tố cáo
- Điều 21. Đơn kiến nghị, phản ánh
- Điều 22. Đơn có nhiều nội dung khác nhau
- Điều 23. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tiến hành tố tụng, thi hành án
- Điều 24. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan dân cử
- Điều 25. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo
- Điều 26. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 27. Đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh những vụ việc có tính chất phức tạp