Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 86/QĐ-BNN-TT | Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2015 |
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 29/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/9/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 7 Thông tư 23/2010/TT-BNNPTNT ngày 07/4/2010 về công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số Điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về Quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Trồng trọt,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 04 thủ tục hành chính mới ban hành và 12 thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Điều 2. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | BỘ TRƯỞNG |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 86/QĐ-BNN-TT ngày 13 tháng 01 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
STT | TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH | LĨNH VỰC | CƠ QUAN THỰC HIỆN |
A. Thủ tục hành chính cấp trung ương | |||
1 | Công nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
2 | Cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
3 | Cấp lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
4 | Điều chỉnh Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
2. Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
STT | SỐ HỒ SƠ TTHC | TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH | VBQPPL QUY ĐỊNH | LĨNH VỰC | CƠ QUAN THỰC HIỆN |
A. Thủ tục hành chính cấp trung ương | |||||
1 | B-BNN-201125-TT | Đăng ký vào Danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam (áp dụng đối với phân bón là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc cấp nhà nước và được công nhận là phân bón mới) | Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT, 24/6/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
2 | B-BNN-201148-TT | Đăng ký lại Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam | Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT, 24/6/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
3 | B-BNN-202654-TT | Đăng ký nhập khẩu phân bón ngoài Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam | Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT, 24/6/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
4 | B-BNN-201210-TT | Đăng ký khảo nghiệm phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
5 | B-BNN-201321-TT | Đăng ký đổi tên phân bón, tên đơn vị chủ sở hữu phân bón | Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT, 24/6/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
6 | B-BNN-201709-TT | Chuyển quyền đăng ký khảo nghiệm phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
7 | B-BNN-201333-TT | Thay đổi nội dung khảo nghiệm phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
8 | B-BNN-201334-TT | Đăng ký được chỉ định đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
9 | B-BNN-201338-TT | Đăng ký được chỉ định lại đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
10 | B-BNN-201345-TT | Thẩm định kết quả khảo nghiệm và công nhận phân bón mới | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
11 | B-BNN-201714-TT | Đổi tên phân bón | Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT, 09/9/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
12 | B-BNN-201250-TT | Sản xuất phân bón để khảo nghiệm | Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT, 24/6/2010 | Nông nghiệp | Cục Trồng trọt |
PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
I. Thủ tục hành chính cấp trung ương lĩnh vực Nông nghiệp
1. Thủ tục hành chính 1: Công nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo Mục 3 Biểu mẫu này.
- Bước 2: Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Cục Trồng trọt.
- Bước 3: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Trồng trọt tiếp nhận hồ sơ, xem xét và thông báo bằng văn bản cho tổ chức đăng ký về việc chấp nhận hồ sơ hợp lệ hoặc yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
- Bước 4: Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt thẩm định hồ sơ, thành lập Hội đồng đánh giá công nhận đặc cách tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học là giống cây trồng biến đổi gen;
- Bước 5: Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày hồ sơ đăng ký đã được hoàn thiện theo kết luận của Hội đồng, Cục Trồng trọt gửi Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hồ sơ trình Bộ trưởng cho ý kiến về việc công nhận đặc cách tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học là giống cây trồng biến đổi gen;
- Bước 6: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể, từ ngày nhận được hồ sơ trình Bộ trưởng, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế thẩm tra, thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ; việc thực hiện trình tự, thời gian công nhận đặc cách
- Bước 7: Trong thời gian 03 ngày làm việc, kể từ ngày Bộ trưởng có ý kiến chấp thuận, Cục Trồng trọt ban hành Quyết định công nhận đặc cách tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học là giống cây trồng biến đổi gen.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp;
- Qua bưu điện.
3. Hồ sơ:
a) Hồ sơ gồm:
- Đơn đăng ký công nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen;
- Báo cáo kết quả khảo nghiệm so sánh giống cây trồng biến đổi gen và giống nền;
- Các tài liệu khác liên quan (nếu có).
b) Số lượng: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ, xem xét, hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ: 05 ngày làm việc.
- Thành lập Hội đồng đánh giá: 20 ngày làm việc;
- Thẩm tra, thẩm định tính đầy đủ hợp lệ của Hồ sơ: 5 ngày làm việc;
- Ra Quyết định công nhận đặc cách: 05 ngày làm việc.
5. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Trồng trọt
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Vụ Khoa học, Vụ Pháp chế.
6. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức
7. Mẫu đơn, tờ khai: (theo mẫu được đính kèm ngay sau thủ tục 1)
- Đơn đăng ký;
- Báo cáo.
8. Phí, lệ phí: có, quy định tại Thông tư 180/2012/TT-BTC, ngày 24/10/2012.
9. Kết quả thực hiện TTHC:
- Quyết định công nhận hoặc Văn bản thông báo không đủ điều kiện;
- Thời hạn hiệu lực của Quyết định công nhận giống: không thời hạn
10. Điều kiện thực hiện TTHC:
a) Đối với tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học đăng ký là giống cây trồng đã nằm trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là giống nền) có chứa một hoặc tổ hợp một số sự kiện chuyển gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học và Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi (sau đây gọi là giống cây trồng biến đổi gen) được xem xét công nhận đặc cách khi giống cây trồng biến đổi gen đảm bảo các điều kiện sau đây:
- Đáp ứng các điều kiện: Hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn so với kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm đang sử dụng phổ biến trong sản xuất; Phù hợp yêu cầu sản xuất (cơ cấu cây trồng, mùa vụ; giảm mức độ nhiễm sâu bệnh; sản xuất sạch, thân thiện môi trường, thích ứng, né tránh điều kiện ngoại cảnh bất thuận, có tính cạnh tranh cao hơn, bảo vệ sức khoẻ con người, phát triển ngành nghề truyền thống, chất lượng sản phẩm tốt hơn, phù hợp với điều kiện sản xuất, phong tục tập quán và một số lợi thế khác).
- Giống cây trồng biến đổi gen tương đồng với giống nền về các tính trạng hình thái đặc trưng chủ yếu, trừ những tính trạng bị tác động bởi sự kiện chuyển gen.
b) Trường hợp giống cây trồng biến đổi gen đã được khảo nghiệm so sánh với giống nền đồng thời với quá trình khảo nghiệm đánh giá rủi ro: Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen lập hồ sơ đăng ký công nhận đặc cách theo quy định tại điểm 3 thủ tục này.
c) Trường hợp giống cây trồng biến đổi gen chưa được khảo nghiệm so sánh với giống nền:
- Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen xây dựng kế hoạch khảo nghiệm so sánh, bao gồm khảo nghiệm so sánh diện hẹp và diện rộng theo mẫu được đính kèm ngay sau nội dung này gửi về Cục Trồng trọt;
- Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen hợp đồng với cơ sở khảo nghiệm được chỉ định để thực hiện khảo nghiệm so sánh diện hẹp ít nhất 01 vụ sản xuất tại 02 địa điểm;
- Tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen thực hiện khảo nghiệm so sánh diện rộng tại các vùng sinh thái nông nghiệp khuyến cáo sử dụng giống, mỗi vùng ít nhất 01 vụ, tại 01 địa điểm, quy mô tối thiểu 01 hecta/01 điểm;
- Khảo nghiệm so sánh diện hẹp có thể tiến hành trước hoặc đồng thời với khảo nghiệm so sánh diện rộng;
- Trong quá trình khảo nghiệm so sánh, Cục Trồng trọt chủ trì, phối hợp với Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành kiểm tra và lập biên bản tại địa điểm khảo nghiệm;
- Kết thúc khảo nghiệm, tổ chức có giống cây trồng biến đổi gen lập hồ sơ đăng ký công nhận đặc cách theo quy định về hồ sơ đăng ký công nhận đặc cách.
11. Căn cứ pháp lý của TTHC:
Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen;
Thông tư số 29/2014/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 7 Thông tư 23/2010/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng 4 năm 2010 về công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
12. Liên hệ:
12.1. Phòng chuyên môn:
- Họ tên: Nguyễn Như Hải
- Đơn vị: Phòng cây lương thực cây thực phẩm
- Địa chỉ cơ quan: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 043.8237033
- Email: ngnhuhai59@yahoo.com
12.2. Văn Phòng Cục Trồng trọt
- Họ tên: Phạm Khải Hòa.
- Đơn vị: Bộ phận một cửa.
- Địa chỉ cơ quan: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0438.234 651
- Email: khaihoaVP@gmail.com
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐĂNG KÝ
CÔNG NHẬN ĐẶC CÁCH GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN
Tổ chức đăng ký: ……………………………………………………………..
Tên người đứng đầu tổ chức: …………………………………………………
Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………..
Ðiện thoại: ………. Fax: …………… E-mail: …………. Website: ………...
Căn cứ Thông tư số 29/2014/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 7 Thông tư số 23/2010/TT-BNNPTNT ngày 07/4/2010 về công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, (tổ chức đăng ký…) đăng ký công nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen:
1. Tên giống cây trồng biến đổi gen:
2. Nguồn gốc:
- Giống cây trồng là giống nền (Tên, số Quyết định công nhận, số Quyết định hoặc Thông tư ban hành Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam);
- Sự kiện chuyển gen (Tên gen được chuyển, tác giả của tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học).
- Giấy chứng nhận an toàn sinh học và Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi (số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành).
3. Địa bàn và thời vụ đề nghị áp dụng:
4. Hồ sơ đăng ký công nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen bao gồm (kê khai theo quy định tại khoản 5 Điều 7 của Thông tư 29/2014/TT-BNNPTNT).
5. Cam kết các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ đăng ký là đúng sự thực.
Đề nghị Cục Trồng trọt làm các thủ tục công nhận đặc cách đối với giống cây trồng biến đổi gen .................để được áp dụng vào sản xuất./.
| ........, ngày....tháng....năm.... Tổ chức đăng ký (Ký tên và đóng dấu) |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM SO SÁNH
GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN VÀ GIỐNG NỀN
1. Thông tin chung
1.1. Tên giống cây trồng biến đổi gen: ……………………………………….
1.2. Nguồn gốc:
- Giống nền (Tên, số Quyết định công nhận, số Quyết định hoặc Thông tư ban hành Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam);
- Sự kiện chuyển gen (Tên gen được chuyển, tác giả của tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học).
- Giấy chứng nhận an toàn sinh học và Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi (số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành).
1.3. Tổ chức đăng ký:
- Địa chỉ: ……………………………………………………………………...
- Điện thoại: ……….…… Fax: …………….. E-mail: ………………………
2. Tóm tắt quá trình nghiên cứu, phát triển của giống cây trồng biến đổi gen.
3. Bố trí khảo nghiệm so sánh diện hẹp và diện rộng (cơ sở khảo nghiệm, địa điểm, thời gian, quy mô diện tích khảo nghiệm…)
4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.
5. Kết quả khảo nghiệm:
5.1. Kết quả khảo nghiệm so sánh diện hẹp:
- Về sự tương đồng giữa giống cây trồng biến đổi gen so với giống nền về các tính trạng hình thái đặc trưng chủ yếu;
- Về giá trị sử dụng (năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng, giá trị ưu việt của giống cây trồng biến đổi gen so với giống nền).
5.2. Kết quả khảo nghiệm so sánh diện rộng (thời gian sinh trưởng, năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, ngoại cảnh bất lợi);
5.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của giống chuyển gen;
5.3. Khả năng mở rộng giống ra sản xuất: vùng sinh thái, vụ sản xuất;
5.4. Quy trình sản xuất giống cây trồng biến đổi gen.
6. Kết luận và đề nghị.
7. Phụ lục:
7.1. Quyết định thành lập Hội đồng khoa học công nghệ cấp cơ sở; Biên bản họp Hội đồng khoa học công nghệ cấp cơ sở;
7.2. Biên bản kiểm tra đối với trường hợp quy định tại điểm đ, khoản 4 Điều 7 Thông tư 29/2014/TT-BNNPTNT;
7.3. Hình ảnh về khảo nghiệm so sánh;
7.4. Nhận xét đánh giá của cơ sở khảo nghiệm, tài liệu khác (nếu có).
| ........, ngày.. ....tháng.......năm.... Tổ chức đăng ký (Ký tên và đóng dấu) |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
KẾ HOẠCH
KHẢO NGHIỆM SO SÁNH GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN VÀ GIỐNG NỀN
Kính gửi: Cục Trồng trọt
Tên tổ chức đăng ký: ………………………………………………………………
Tên người đứng đầu tổ chức: ……………………………………………………...
Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………………….
Ðiện thoại: ……….. Fax: ……….. Email: …………… Website: ………………..
Căn cứ Thông tư số 29/2014/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 7 Thông tư số 23/2010/TT-BNNPTNT ngày 07/4/2010 về công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, (tổ chức đăng ký..….) lập kế hoạch khảo nghiệm giống cây trồng biến đổi gen như sau:
1. Tên giống cây trồng biến đổi gen: ……………………………………………...
2. Nguồn gốc:
- Giống nền (Tên, số Quyết định công nhận, số Quyết định hoặc Thông tư ban hành Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam);
- Sự kiện chuyển gen (Tên gen được chuyển, tác giả của tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học).
3. Nội dung khảo nghiệm:
3.1. Khảo nghiệm so sánh diện hẹp:
a) Đơn vị khảo nghiệm được chỉ định;
b) Địa điểm, thời vụ dự kiến;
c) Bố trí khảo nghiệm (gồm giống nền và giống cây trồng chuyển gen, 03 (ba) lần nhắc lại, diện tích ô: 20 m2);
d) Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:
- Về sự tương đồng các tính trạng hình thái đặc trưng chủ yếu giữa giống nền và giống chuyển gen: Đánh giá các tính trạng đặc trưng chủ yếu, trừ những tính trạng bị tác động bởi sự kiện chuyển gen theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống cây trồng;
- Về giá trị sử dụng và canh tác: Đánh giá năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng, giá trị ưu việt của giống cây trồng biến đổi gen so với giống nền theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị sử dụng và canh tác giống cây trồng hoặc theo các phương pháp thí nghiệm đồng ruộng phổ biến, phù hợp khác.
3.2. Khảo nghiệm so sánh diện rộng:
a) Cơ sở sản xuất, địa điểm, thời vụ, quy mô;
b) Bố trí khảo nghiệm: giống chuyển gen và giống nền trồng liền kề, không nhắc lại, diện tích giống nền chiếm 1/4 tổng diện tích khảo nghiệm;
c) Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: thời gian sinh trưởng, năng suất (thu hoạch toàn ô hoặc theo đường chéo 05 (năm) điểm, mỗi điểm 20m2); nhận xét ưu việt của giống cây trồng biến đổi gen so với giống nền về khả năng chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất lợi.
| ........, ngày......tháng......năm...... Tổ chức đăng ký (Ký tên và đóng dấu) |
2. Thủ tục hành chính 2: Cấp giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo Mục 3 Biểu mẫu này.
- Bước 2: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Cục Trồng trọt.
- Bước 3: Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;
- Bước 4: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp;
- Qua bưu điện.
3. Hồ sơ:
a) Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác;
- Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Bản sao chứng thực hoặc bản sao mang theo bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác; Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Cục Trồng trọt chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh việc đáp ứng các quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014;
- Bản sao chụp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất theo quy định;
- Bản sao chụp giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống cháy nổ theo quy định;
- Bản sao chụp Kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động theo quy định;
- Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác theo quy định.
b) Số lượng: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ, xem xét, hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ: 03 ngày làm việc.
- Kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép: 10 ngày làm việc.
5. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Trồng trọt
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
6. Đối tượng thực hiện TTHC: cơ sở (tổ chức, cá nhân).
7. Mẫu đơn, tờ khai: (theo mẫu được đính kèm ngay sau thủ tục 2)
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép;
- Danh sách quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất.
8. Phí, lệ phí: không.
9. Kết quả thực hiện TTHC:
- Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác;
- Thời hạn hiệu lực của Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác: không thời hạn
10. Điều kiện thực hiện TTHC:
10.1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề sản xuất phân bón.
10.2. Cơ sở vật chất - Kỹ thuật:
- Địa điểm sản xuất phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phải được Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Công suất sản xuất phân bón phải phù hợp với dây chuyền, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất.
- Diện tích phục vụ sản xuất:
+ Có hoặc thuê nhà xưởng, kho/bãi chứa nguyên liệu, kho chứa thành phẩm với diện tích phù hợp với công suất sản xuất.
+ Có hoặc thuê diện tích mặt bằng đáp ứng yêu cầu về giao thông nội bộ, nhà điều hành, phòng kiểm nghiệm hoặc các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật.
- Kho chứa thành phẩm và kho chứa nguyên liệu
+ Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phù hợp với công suất sản xuất hoặc kế hoạch sản xuất.
+ Kho chứa có mái che, tường bao chắc chắn, có nền chống thấm và có các phương tiện bảo quản, trừ kho chứa nguyên liệu hữu cơ.
+ Có nội quy kho chứa đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.
- Máy móc, thiết bị sản xuất
+ Có dây chuyền, máy móc, thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng được công suất sản xuất và quy trình công nghệ. Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy móc, thiết bị được cơ giới hoá hoặc tự động hóa:
Xúc, đảo trộn nguyên liệu, khi sản xuất phân bón rễ;
Nghiền sàng đối với phân bón dạng rắn, dạng bột;
Khuấy trộn, lọc đối với phân bón dạng lỏng;
Dây chuyền vận chuyển;
Hệ thống sấy, tạo hạt đối với phân bón dạng hạt, viên hoặc hệ thống sấy khi có yêu cầu phải sấy đối với dạng bột;
Hệ thống cân, đóng gói thành phẩm.
+ Trường hợp tự sản xuất chủng men giống để sản xuất phân hữu cơ vi sinh hoặc phân vi sinh vật, các thiết bị tạo môi trường và nuôi cấy vi sinh vật gồm: cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men đối với sản xuất phân bón vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh.
+ Trường hợp tự lên men để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân sinh học phải có hệ thống thiết bị lên men thủy phân theo dây chuyền từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.
- Quy trình công nghệ sản xuất: Có quy trình công nghệ sản xuất đối với từng loại phân bón phù hợp với máy móc thiết bị và công suất sản xuất.
- Quản lý chất lượng: Có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trở lên hoặc tương đương; đối với cơ sở mới thành lập, muộn nhất sau một năm kể từ ngày thành lập.
- Nguyên liệu, phụ gia sản xuất phân bón:
+ Có bản kê khai loại nguyên liệu, phụ gia đầu vào tương ứng với từng loại phân bón sản xuất, phù hợp với công nghệ sản xuất.
+ Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng về nguyên liệu và phụ gia.
- Phòng kiểm nghiệm
+ Có phòng kiểm nghiệm phân tích được các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng hoặc có hợp đồng với phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc công nhận để kiểm soát chất lượng cho từng lô phân bón được sản xuất.
+Trường hợp có phòng kiểm nghiệm để tự kiểm nghiệm, các máy móc, thiết bị đo lường kiểm nghiệm phải có giấy kiểm định hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.
10.3. Nhân lực
- Đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành có trình độ chuyên môn về hóa lý hoặc sinh học. Trong đó có giám đốc hoặc phó giám đốc kỹ thuật có trình độ đại học trở lên;
- Người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác.
Có hệ thống xử lý chất thải theo quy chuẩn quốc gia về môi trường
Có đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
11. Căn cứ pháp lý của TTHC:
Căn cứ Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón;
Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số Điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.
12. Liên hệ:
12.1. Phòng chuyên môn
- Họ và tên: Đào Ngọc Chính.
- Đơn vị: phòng quản lý đất và phân bón
- Điện thoại cố định: 043.7332218; Di động: 0912817618;
- E-mail: daongocchinh.ctt@gmail.com
12.2. Văn Phòng Cục Trồng trọt
- Họ tên: Phạm Khải Hòa.
- Đơn vị: Bộ phận một cửa.
- Địa chỉ cơ quan: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0438.234 651
- Email: khaihoaVP@gmail.com
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI/ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP SẢN XUẤT
PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC
Kính gửi: Cục Trồng trọt
1. Tên cơ sở sản xuất:
Tên tiếng Việt (ghi bằng chữ in hoa): ........................................................................
Tên tiếng nước ngoài (nếu có): ................................................................................
Tên viết tắt (nếu có): Mã số doanh nghiệp (nếu có):
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Địa chỉ:........................................................................................................................
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ..........................
E-mail: .................................................................................... Website: ....................
3. Người đại diện pháp lý của cơ sở sản xuất phân bón:
Họ và tên (ghi họ tên bằng chữ in hoa): ........................................ Giới tính: ............
Chức danh: ................................................................................................................
Sinh ngày: ............. /........ /....... Dân tộc: Quốc tịch: ....................
Chứng minh nhân dân số: ..........................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Nơi cấp:
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): ........................................
Số giấy chứng thực cá nhân: .....................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Ngày hết hạn: ....... /........ /.......... Nơi cấp: .............
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Chỗ ở hiện tại:..............................................................................................................
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Điện thoại (Tel):: ...................................................................... Fax: ..........................
Email: ..................................................................................... Website: ....................
4. Tình trạng đăng ký cấp Giấy phép sản xuất phân bón (đánh dấu X vào ô thích hợp)
4.1. Đăng ký cấp Giấy phép sản xuất lần đầu |
|
4.2. Đăng ký cấp lại Giấy phép sản xuất: |
|
- Do sai sót: nêu rõ điểm sai sót và lý do |
|
- Do hư hỏng: nêu rõ lý do |
|
- Do bị mất: nêu rõ lý do và thời gian mất |
|
4.3. Đăng ký điều chỉnh Giấy phép sản xuất: |
|
- Thay đổi đăng ký doanh nghiệp hoặc địa điểm hoặc thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký |
|
- Thay đổi về điều kiện hoạt động, công suất sản xuất |
|
- Thay đổi về loại phân bón |
|
- Thay đổi về tên phân bón: nêu rõ tên phân bón cũ, tên phân bón mới và lý do thay đổi |
|
- Loại bỏ tên phân bón khỏi Giấy phép sản xuất phân bón: nêu rõ lý do loại bỏ |
|
5. Địa điểm và danh mục phân bón đăng ký sản xuất:
Địa chỉ: …………………………………………………………………………..
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ...........................
E-mail: .................................................................................... Website: .....................
Danh mục phân bón sản xuất (thống kê theo từng địa điểm sản xuất phân bón): Các loại phân bón đăng ký sản xuất là những loại phân bón được quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này.
Loại phân bón | Tên phân bón | Công suất sản xuất | Phương thức bón (rễ/lá) | Màu sắc, mùi, dạng phân bón | Tiêu chuẩn công bố áp dụng (thành phần, hàm lượng) | Cảnh báo an toàn (nếu có) |
6. Cam kết: Cơ sở sản xuất phân bón cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung xin cấp Giấy phép sản xuất phân bón nêu trên.
| ……….., ngày tháng năm Người đại diện theo pháp luật của cơ sở (Ký, ghi họ tên và đóng dấu) |
Tên cơ sở sản xuất | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
DANH SÁCH VỀ NHÂN LỰC
1. Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất
STT | Họ và tên | Chức vụ | Chuyên ngành | Văn bằng*) | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: *) Kèm theo bản sao chứng thực các văn bằng, chứng chỉ của từng người chứng minh giám đốc hoặc phó giám đốc kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành về hóa, lý, sinh học;
2. Danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng
STT | Họ và tên | Năm sinh | Công việc được giao | Nơi làm việc | Huấn luyện từ ngày.... đến ngày.... | Kết quả huấn luyện | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng (Ký tên, đóng dấu) |
| Người lập danh sách (Ký tên) |
3. Thủ tục hành chính 3: Cấp lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép theo Mục 3 Biểu mẫu này.
- Bước 2: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác nộp 01 (một) bộ hồ sơ đề nghị cấp lại trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Cục Trồng trọt.
- Bước 3: Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;
- Bước 4: Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp;
- Qua bưu điện.
3. Hồ sơ:
a) Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác;
- Bản chính Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, trừ trường hợp bị mất.
b) Số lượng: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ, xem xét, hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ: 02 ngày làm việc.
- Kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép: 05 ngày làm việc.
5. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Trồng trọt
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
6. Đối tượng thực hiện TTHC: cơ sở (tổ chức, cá nhân).
7. Mẫu đơn, tờ khai: (theo mẫu được đính kèm ngay sau thủ tục hành chính này)
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép;
- Bản chính Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, trừ trường hợp bị mất.
8. Phí, lệ phí: không.
9. Kết quả thực hiện TTHC:
- Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác được cấp lại;
- Thời hạn hiệu lực của Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác: không thời hạn
10. Điều kiện thực hiện TTHC: duy trì và thực hiện các quy định sau khi được cấp phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác.
11. Căn cứ pháp lý của TTHC:
Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón;
Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số Điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.
12. Liên hệ:
12.1. Phòng chuyên môn
- Họ và tên: Đào Ngọc Chính.
- Đơn vị: phòng quản lý đất và phân bón
- Điện thoại cố định: 043.7332218; Di động: 0912817618;
- E-mail: daongocchinh.ctt@gmail.com
12.2. Văn Phòng Cục Trồng trọt
- Họ tên: Phạm Khải Hòa.
- Đơn vị: Bộ phận một cửa.
- Địa chỉ cơ quan: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0438.234 651
- Email: khaihoaVP@gmail.com
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI/ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP SẢN XUẤT
PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC
Kính gửi: Cục Trồng trọt
1. Tên cơ sở sản xuất:
Tên tiếng Việt (ghi bằng chữ in hoa): ..........................................................................
Tên tiếng nước ngoài (nếu có): ...................................................................................
Tên viết tắt (nếu có): Mã số doanh nghiệp (nếu có):
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ...........................
E-mail: .................................................................................... Website: .....................
3. Người đại diện pháp lý của cơ sở sản xuất phân bón:
Họ và tên (ghi họ tên bằng chữ in hoa): ...................................... Giới tính: ...............
Chức danh: .................................................................................................................
Sinh ngày: ............. /........ /....... Dân tộc: Quốc tịch: ....................
Chứng minh nhân dân số: ..........................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Nơi cấp:
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): ........................................
Số giấy chứng thực cá nhân: .....................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Ngày hết hạn: ....... /........ /.......... Nơi cấp: .............
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Chỗ ở hiện tại:..............................................................................................................
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Điện thoại (Tel):: ...................................................................... Fax: ..........................
Email: ..................................................................................... Website: ....................
4. Tình trạng đăng ký cấp Giấy phép sản xuất phân bón (đánh dấu X vào ô thích hợp)
4.1. Đăng ký cấp Giấy phép sản xuất lần đầu |
|
4.2. Đăng ký cấp lại Giấy phép sản xuất: |
|
- Do sai sót: nêu rõ điểm sai sót và lý do |
|
- Do hư hỏng: nêu rõ lý do |
|
- Do bị mất: nêu rõ lý do và thời gian mất |
|
4.3. Đăng ký điều chỉnh Giấy phép sản xuất: |
|
- Thay đổi đăng ký doanh nghiệp hoặc địa điểm hoặc thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký |
|
- Thay đổi về điều kiện hoạt động, công suất sản xuất |
|
- Thay đổi về loại phân bón |
|
- Thay đổi về tên phân bón: nêu rõ tên phân bón cũ, tên phân bón mới và lý do thay đổi |
|
- Loại bỏ tên phân bón khỏi Giấy phép sản xuất phân bón: nêu rõ lý do loại bỏ |
|
5. Địa điểm và danh mục phân bón đăng ký sản xuất:
Địa chỉ: …………………………………………………………………………..
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ...........................
E-mail: .................................................................................... Website: .....................
Danh mục phân bón sản xuất (thống kê theo từng địa điểm sản xuất phân bón): Các loại phân bón đăng ký sản xuất là những loại phân bón được quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này.
Loại phân bón | Tên phân bón | Công suất sản xuất | Phương thức bón (rễ/lá) | Màu sắc, mùi, dạng phân bón | Tiêu chuẩn công bố áp dụng (thành phần, hàm lượng) | Cảnh báo an toàn (nếu có) |
6. Cam kết: Cơ sở sản xuất phân bón cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung xin cấp Giấy phép sản xuất phân bón nêu trên.
| ……….., ngày tháng năm Người đại diện theo pháp luật của cơ sở (Ký, ghi họ tên và đóng dấu) |
Tên cơ sở sản xuất | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
DANH SÁCH VỀ NHÂN LỰC
1. Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất
STT | Họ và tên | Chức vụ | Chuyên ngành | Văn bằng*) | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: *) Kèm theo bản sao chứng thực các văn bằng, chứng chỉ của từng người chứng minh giám đốc hoặc phó giám đốc kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành về hóa, lý, sinh học;
2. Danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng
STT | Họ và tên | Năm sinh | Công việc được giao | Nơi làm việc | Huấn luyện từ ngày.... đến ngày.... | Kết quả huấn luyện | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng (Ký tên, đóng dấu) |
| Người lập danh sách (Ký tên) |
4. Thủ tục hành chính 4: Cấp điều chỉnh Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh lại Giấy phép theo Mục 3 Biểu mẫu này.
- Bước 2: Cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác nộp 01 (một) bộ hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh lại trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Cục Trồng trọt.
- Bước 3: Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;
- Bước 4: Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp;
- Qua bưu điện.
3. Hồ sơ:
a) Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp điều chỉnh lại Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác;
- Bản chính Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác;
- Trường hợp đề nghị điều chỉnh nội dung về đăng ký doanh nghiệp hoặc địa điểm hoặc thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký: nộp Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được sửa đổi;
- Trường hợp đề nghị điều chỉnh về điều kiện hoạt động, công suất sản xuất: nộp Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác. Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh các nội dung đề nghị điều chỉnh đáp ứng quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này;
- Trường hợp đề nghị điều chỉnh bổ sung về chủng loại, danh mục tên phân bón sản xuất: nộp quyết định của cơ sở có phân bón hữu cơ và phân bón khác về việc đưa phân bón hữu cơ và phân bón khác đã qua khảo nghiệm vào sản xuất hoặc Bản sao chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc chuyển giao phân bón hữu cơ và phân bón khác từ tổ chức, cá nhân khác;
- Trường hợp đề nghị đổi tên phân bón sản xuất khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu phân bón từ tổ chức, cá nhân khác: nộp bản sao chứng thực hợp đồng chuyển nhượng phân bón từ tổ chức, cá nhân khác;
- Trường hợp phân bón bị loại bỏ trên thị trường: nộp bản sao chứng thực quyết định loại bỏ phân bón hữu cơ hoặc phân bón khác trên thị trường của cơ quan có thẩm quyền;
- Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đề nghị loại bỏ: nộp đơn đề nghị loại bỏ đối với loại phân bón hữu cơ và phân bón khác không tiếp tục sản xuất.
b) Số lượng: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ, xem xét, hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ: 02 ngày làm việc.
- Kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép: 05 ngày làm việc.
5. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Trồng trọt
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
6. Đối tượng thực hiện TTHC: cơ sở (tổ chức, cá nhân).
7. Mẫu đơn, tờ khai: (theo mẫu được đính kèm ngay sau thủ tục 2)
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép;
- Bản chính Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, trừ trường hợp bị mất.
8. Phí, lệ phí: không.
9. Kết quả thực hiện TTHC:
- Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác được cấp lại;
- Thời hạn hiệu lực của Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác: không thời hạn
10. Điều kiện thực hiện TTHC: duy trì và thực hiện các quy định sau khi được cấp phép sản xuất phân bón
hữu cơ và phân bón khác. Có đầy đủ các cơ sở để điều chỉnh Giấy phép.
11. Căn cứ pháp lý của TTHC:
Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón;
Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số Điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.
12. Liên hệ:
12.1. Phòng chuyên môn
- Họ và tên: Đào Ngọc Chính.
- Đơn vị: phòng quản lý đất và phân bón
- Điện thoại cố định: 043.7332218; Di động: 0912817618;
- E-mail: daongocchinh.ctt@gmail.com
12.2. Văn Phòng Cục Trồng trọt
- Họ tên: Phạm Khải Hòa.
- Đơn vị: Bộ phận một cửa.
- Địa chỉ cơ quan: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0438.234 651
- Email: khaihoaVP@gmail.com
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI/ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP SẢN XUẤT
PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC
Kính gửi: Cục Trồng trọt
1. Tên cơ sở sản xuất:
Tên tiếng Việt (ghi bằng chữ in hoa): ..........................................................................
Tên tiếng nước ngoài (nếu có): ...................................................................................
Tên viết tắt (nếu có): Mã số doanh nghiệp (nếu có):
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ...........................
E-mail: .................................................................................... Website: .....................
3. Người đại diện pháp lý của cơ sở sản xuất phân bón:
Họ và tên (ghi họ tên bằng chữ in hoa): ..................................... Giới tính: ...............
Chức danh: ..................................................................................................................
Sinh ngày: ............. /........ /....... Dân tộc: Quốc tịch: ....................
Chứng minh nhân dân số: ...........................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Nơi cấp:
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): .........................................
Số giấy chứng thực cá nhân: ......................................................................................
Ngày cấp: .............. /........ /....... Ngày hết hạn: ......... /........ /.......... Nơi cấp: ............
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Chỗ ở hiện tại:...............................................................................................................
Địa chỉ:..........................................................................................................................
Điện thoại (Tel):: ...................................................................... Fax: ...........................
Email: ..................................................................................... Website: .....................
4. Tình trạng đăng ký cấp Giấy phép sản xuất phân bón (đánh dấu X vào ô thích hợp)
4.1. Đăng ký cấp Giấy phép sản xuất lần đầu |
|
4.2. Đăng ký cấp lại Giấy phép sản xuất: |
|
- Do sai sót: nêu rõ điểm sai sót và lý do |
|
- Do hư hỏng: nêu rõ lý do |
|
- Do bị mất: nêu rõ lý do và thời gian mất |
|
4.3. Đăng ký điều chỉnh Giấy phép sản xuất: |
|
- Thay đổi đăng ký doanh nghiệp hoặc địa điểm hoặc thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký |
|
- Thay đổi về điều kiện hoạt động, công suất sản xuất |
|
- Thay đổi về loại phân bón |
|
- Thay đổi về tên phân bón: nêu rõ tên phân bón cũ, tên phân bón mới và lý do thay đổi |
|
- Loại bỏ tên phân bón khỏi Giấy phép sản xuất phân bón: nêu rõ lý do loại bỏ |
|
5. Địa điểm và danh mục phân bón đăng ký sản xuất:
Địa chỉ: …………………………………………………………………………..
Điện thoại: ............................................................................... Fax: ............................
E-mail: .................................................................................... Website: ......................
Danh mục phân bón sản xuất (thống kê theo từng địa điểm sản xuất phân bón): Các loại phân bón đăng ký sản xuất là những loại phân bón được quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này.
Loại phân bón | Tên phân bón | Công suất sản xuất | Phương thức bón (rễ/lá) | Màu sắc, mùi, dạng phân bón | Tiêu chuẩn công bố áp dụng (thành phần, hàm lượng) | Cảnh báo an toàn (nếu có) |
6. Cam kết: Cơ sở sản xuất phân bón cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung xin cấp Giấy phép sản xuất phân bón nêu trên.
| ……….., ngày tháng năm Người đại diện theo pháp luật của cơ sở (Ký, ghi họ tên và đóng dấu) |
Tên cơ sở sản xuất | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
DANH SÁCH VỀ NHÂN LỰC
1. Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất
STT | Họ và tên | Chức vụ | Chuyên ngành | Văn bằng*) | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: *) Kèm theo bản sao chứng thực các văn bằng, chứng chỉ của từng người chứng minh giám đốc hoặc phó giám đốc kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành về hóa, lý, sinh học;
2. Danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng
STT | Họ và tên | Năm sinh | Công việc được giao | Nơi làm việc | Huấn luyện từ ngày.... đến ngày.... | Kết quả huấn luyện | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng (Ký tên, đóng dấu) |
| Người lập danh sách (Ký tên) |
- 1Quyết định 2273/QĐ-UBND năm 2014 công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
- 2Quyết định 13/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tỉnh Điện Biên
- 3Quyết định 27/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
- 4Quyết định 327/QĐ-BYT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế
- 5Quyết định 355/QĐ-BTC năm 2015 công bố thủ tục hành chính về hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính
- 6Quyết định 645/QĐ-BGDĐT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- 7Quyết định 11973/QĐ-BCT năm 2014 về Kế hoạch Rà soát, đơn giản hóa quy định, thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương năm 2015
- 8Quyết định 439/QĐ-BTTTT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung do Bộ thông tin và truyền thông ban hành
- 9Quyết định 4031/QĐ-BNN-TCCB năm 2018 ban hành danh mục thủ tục hành chính xây dựng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2018-2019
- 1Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- 2Nghị định 48/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
- 3Nghị định 199/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 4Thông tư 29/2014/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 23/2010/TT-BNNPTNT về công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn Nghị định 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Quyết định 2273/QĐ-UBND năm 2014 công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
- 7Quyết định 13/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tỉnh Điện Biên
- 8Quyết định 27/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
- 9Quyết định 327/QĐ-BYT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế
- 10Quyết định 355/QĐ-BTC năm 2015 công bố thủ tục hành chính về hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính
- 11Quyết định 645/QĐ-BGDĐT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- 12Quyết định 11973/QĐ-BCT năm 2014 về Kế hoạch Rà soát, đơn giản hóa quy định, thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương năm 2015
- 13Quyết định 439/QĐ-BTTTT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung do Bộ thông tin và truyền thông ban hành
- 14Quyết định 4031/QĐ-BNN-TCCB năm 2018 ban hành danh mục thủ tục hành chính xây dựng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2018-2019
Quyết định 86/QĐ-BNN-TT năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Số hiệu: 86/QĐ-BNN-TT
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 13/01/2015
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: Cao Đức Phát
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra