Hệ thống pháp luật

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 5842/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT VÀ CÔNG BỐ BÁO CÁO MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH Y TẾ NĂM 2017

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định số 3219/QĐ-BYT ngày 31/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 06 bộ biểu mẫu báo cáo tình hình ứng dụng CNTT trong ngành y tế;

Căn cứ Quyết định số 7562/QĐ-BYT ngày 29/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 05 Bộ chỉ số đánh giá mức độ sẵn sàng về ứng dụng CNTT trong ngành y tế;

Căn cứ Quyết định số 4589/QĐ-BYT ngày 11/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thành lập Hội đồng đánh giá mức độ sẵn sàng phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế năm 2017;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt và công bố Báo cáo mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế năm 2017 kèm theo Quyết định này.

Điều 2. Căn cứ Báo cáo mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế năm 2017, các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Y tế, các Sở Y tế tổ chức nghiên cứu và có các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phạm vi quản lý của mình.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các Sở Y tế, Thủ trưởng; các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ;
- Sở Y tế các tỉnh/thành phố;
- Cổng thông tin điện tử của Bộ;
- Lưu: VT, CNTT (02).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Lê Quang Cường

 

BÁO CÁO

MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH Y TẾ NĂM 2017
(Theo Quyết định số 5842/QĐ-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

 

Danh mục thuật ngữ và viết tắt

CNTT

Công nghệ thông tin

TTTT

Thông tin và Truyền thông

CSDL

Cơ sở dữ liệu

HII

Health ICT Index

 

 

 

Mục lục

Lời nói đầu

Phần 1. Quá trình xây dựng báo cáo

1. Mục đích xây dựng HII

2. Đối tượng của HII

3. Nguyên tắc xây dựng HII

4. Nội dung đánh giá, xếp hạng

5. Phương pháp tính điểm

5.1. Bộ chỉ số

5.2. Quy định về cách thức tính điểm:

6. Công tác báo cáo và thu thập số liệu

Phần 2. Số liệu về thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT ngành y tế năm 2017

1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

4. An toàn, an ninh thông tin

5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

6. Nhân lực công nghệ thông tin

7. Đầu tư và các dự án

Phần 3. Kết quả đánh giá, xếp hạng của HII năm 2017

1. Khối các đơn vị thuộc Bộ

1.1 Xếp hạng chung

1.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

1.3 Xếp hạng về ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

1.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

1.5 Xếp hạng về Hệ thống báo cáo trực tuyến

1.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

1.7 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.8 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

1.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

2. Khối các bệnh viện/viện có giường bệnh

2.1 Xếp hạng chung

2.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

2.3 Xếp hạng về ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

2.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

2.5 Xếp hạng về Hệ thống thông tin bệnh viện

2.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

2.7 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

2.8 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

2.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

3. Khối các Sở Y tế

3.1 Xếp hạng chung

3.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

3.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

3.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

3.5 Xếp hạng về Hệ thống báo cáo

3.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

3.7  Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

3.8  Xếp hạng về Nhân lực CNTT

3.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

4. Khối các Viện/Trung tâm

4.1 Xếp hạng chung

4.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

4.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

4.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

4.5 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

4.6  Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

4.7 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

4.8 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

5. Khối các trường đại học/cao đẳng

5.1 Xếp hạng chung

5.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

5.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ quản lý điều hành

5.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

5.5 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

5.6  Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

5.7  Xếp hạng về Nhân lực CNTT

5.8  Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

Phần 4. Một số nhận xét và đánh giá

1. Nhận xét chung

2. Về hạ tầng công nghệ thông tin

3. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

4. Trang/Cổng thông tin điện tử

5. Hệ thống báo cáo

6. Ứng dụng chuyên ngành cho bệnh viện

7. An toàn, an ninh thông tin

8. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

9. Nhân lực công nghệ thông tin

10. Đầu tư và các dự án

Các phụ lục

 

Lời nói đầu

Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử ngày 14/10/2015 đã chỉ rõ “Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT. Công nghệ thông tin được coi là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững đất nước”.

Việc thực hiện tin học hóa ngành y tế đòi hỏi phải triển khai đồng bộ và tuần tự nhiều nhóm công việc, trong đó có công tác đánh giá thực trạng và xếp hạng về mức độ sẵn sàng về ứng dụng công nghệ thông tin của các đơn vị trong ngành.

Việc có một Bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT (Health ICT Index, HII) ngành y tế, dựa trên dữ liệu về thực trạng ứng dụng CNTT trong ngành, sẽ giúp các đơn vị thấy được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của đơn vị mình để có các biện pháp, chính sách phù hợp nhằm cải thiện, nâng cao ứng dụng CNTT-TT hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động quản lý điều hành và chuyên môn.

Bộ Thông tin và Truyền thông với tư cách là Bộ chủ quản ngành dọc về ứng dụng công nghệ thông tin, có chức năng giám sát và theo dõi thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ và cơ quan ngang bộ đã có hoạt động thu thập dữ liệu và tạo lập phương pháp đánh giá, xếp hạng. Hoạt động này thể hiện trong Thông tư số 06/2013/TT-BTTTT ngày 7/3/2013 và Công văn số 565/THH-THHTQT ngày 14/8/2014, xin ý kiến góp ý về phương pháp đánh giá với mục đích xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan nhà nước.

Trong ngành y tế, công tác đánh giá và báo cáo hàng năm về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin do Cục Công nghệ thông tin thực hiện. Dựa trên các yêu cầu báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, các yêu cầu nêu trong Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện (Quyết định số 4858/QĐ-BYT, ngày 03/12/2013), Cục đã tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Y tế ban hành Quyết định số 3219/QĐ-BYT ban hành Biểu mẫu báo cáo tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành (ngày 30/7/2015). Đây là công việc còn mới và còn nhiều thách thức trong khâu thu thập số liệu và xử lý các kết quả thu nhận được. Hơn nữa, số liệu báo cáo định kỳ mang tính định tính và định lượng thô, chưa áp dụng cách thức để so sánh được giữa các nhóm cơ quan và đơn vị trong ngành.

Trước tình hình đó, Cục Công nghệ thông tin đã xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Y tế và được phép tiến hành những bước đầu tiên trong xây dựng Bộ chỉ số và phương pháp đánh giá, xếp hạng về mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT trong ngành y tế. Sau quá trình nghiên cứu và xây dựng HII, Cục CNTT đã tham mưu Lãnh đạo Bộ Y tế ký Quyết định số 7562/QĐ-BYT ngày 29/12/2016 ban hành 05 Bộ chỉ số đánh giá mức độ sẵn sàng về ứng dụng CNTT trong ngành y tế.

Dựa trên Quyết định số 3219/QĐ-BYT và Quyết định số 7562/QĐ-BYT, Cục CNTT đã tổng hợp và viết báo cáo HII đưa ra những đánh giá, xếp hạng về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT dựa trên cơ sở số liệu thu thập được từ các khối: các đơn vị thuộc Bộ, các Sở Y tế, các bệnh viện/viện có giường bệnh, các trường đại học/cao đẳng, các viện/trung tâm.

Kết cấu báo cáo gồm các phần: Phần 1 - Quá trình xây dựng báo cáo; Phần 2 - Số liệu về thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT ngành y tế năm 2017; Phần 3 - Kết quả đánh giá, xếp hạng của HII năm 2017; Phần 4 – Một số nhận xét và đánh giá.

Cục Công nghệ thông tin hi vọng việc xây dựng và công bố HII sẽ đưa ra bức tranh vừa tổng thể, vừa chi tiết về tình hình ứng dụng CNTT ngành y tế; giúp các đơn vị hiểu rõ được hiện trạng, để từ đó đưa ra được những giải pháp, định hướng phù hợp nhằm cải thiện, thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng CNTT tại đơn vị mình.

Đây là lần đầu tiên Cục Công nghệ thông tin tiến hành đánh giá, xếp hạng nên chưa có kinh nghiệm thực tiễn của những năm trước, không tránh khỏi những thiếu sót, rất cần sự đóng góp từ các đơn vị giúp HII ngày càng hoàn thiện hơn.

Phần 1. Quá trình xây dựng báo cáo

1. Mục đích xây dựng HII

Góp phần cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế và giúp cho các đối tượng được đánh giá nhận thức rõ về các tiêu chí nhằm cải thiện hiện trạng.

Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý, điều hành về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước và trong các lĩnh vực chuyên môn của ngành y tế; phục vụ xây dựng các định hướng, các cơ chế chính sách thúc đẩy và phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế

2. Đối tượng của HII

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và khảo sát trong quá trình xây dựng để ra Quyết định số 3219/QĐ-BYT, các đối tượng cho đánh giá và xếp hạng là các đơn vị trong ngành y tế và được phân theo các nhóm như sau:

1) Các đơn vị thuộc Bộ Y tế

2) Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

3) Các trường đại học, cao đẳng

4) Các viện, trung tâm

5) Các bệnh viện và viện có giường bệnh.

6) Các đơn vị khác (tạp chí, báo, ...).

Tuy nhiên, do nhóm thứ 6 là chỉ có 3 đơn vị cho nên chúng tôi chưa đưa vào diện tính toán để đánh giá và xếp hạng.

3. Nguyên tắc xây dựng HII

- Bám sát chủ trương của Chính phủ và của Bộ Y tế trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành và chuyên môn đối với từng loại hình đơn vị.

- Việc xây dựng bộ chỉ số phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế của từng loại hình đơn vị, nhằm đảm bảo đánh giá đúng thực chất và khách quan theo chu kỳ hàng năm.

- Hình thành được hệ thống theo dõi, đánh giá đồng bộ, thống nhất từ cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã về mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT trong lĩnh vực y tế.

4. Nội dung đánh giá, xếp hạng

Nội dung đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các đơn vị trong ngành y tế căn cứ theo Quyết định số 3219/QĐ-BYT ngày 31 tháng 7 năm 2015 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 6 bộ biểu mẫu báo cáo ứng dụng CNTT trong ngành y tế bao gồm 7 hạng mục sau (tên viết tắt của mỗi hạng mục được để trong ngoặc).

1) Hạ tầng kỹ thuật CNTT (hạ tầng)

2) Ứng dụng phục vụ quản lý và điều hành (điều hành)

3) Ứng dụng phục vụ chuyên ngành (chuyên ngành)

4) An toàn, an ninh thông tin (an toàn)

5) Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT (chính sách)

6) Nhân lực CNTT (nhân lực)

7) Đầu tư và các dự án CNTT (đầu tư)

5. Phương pháp tính điểm

Đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng về ứng dụng công nghệ thông tin của 05 nhóm đơn vị trong ngành y tế được thực hiện trên 07 nhóm tiêu chí tương ứng với 07 lĩnh vực ứng dụng, điểm của mỗi nhóm tiêu chí là tổng điểm của các tiêu chí thành phần.

Tổng điểm của 07 nhóm tiêu chí được sử dụng để xếp hạng mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin của 05 nhóm đơn vị trong ngành y tế.

Điểm tối đa của từng nhóm tiêu chí được quy định cụ thể như sau:

TT

Hạng mục

Các cơ quan thuộc Bộ Y tế

Các Sở Y tế

Các trường đại học, cao đẳng

Các viện và trung tâm

Các bệnh viện, viện có giường bệnh

 

Tổng điểm

1000

1000

1000

1000

1000

1

Hạ tầng

100

100

100

100

150

2

Điều hành

250

250

200

250

150

3

Chuyên ngành

200

200

250

250

280

4

An toàn

100

100

100

100

100

5

Chính sách

110

110

120

100

100

6

Nhân lực

140

140

150

100

120

7

Đầu tư

100

100

80

100

100

5.1. Bộ chỉ số

a) Các đơn vị thuộc Bộ Y tế

TT

Hạng mục

Tiêu chí chính

Tiêu chí thành phần

1.

Hạ tầng

10

6

2.

Điều hành

11

2

3.

Chuyên ngành

12

45

4.

An toàn

18

 

5.

Chính sách

11

2

6.

Nhân lực

10

 

7.

Đầu tư

7

 

b) Các Sở Y tế

TT

Hạng mục

Tiêu chí chính

Tiêu chí thành phần

1.

Hạ tầng

10

6

2.

Điều hành

11

2

3.

Chuyên ngành

12

45

4.

An toàn

18

 

5.

Chính sách

11

2

6.

Nhân lực

10

 

7.

Đầu tư

7

 

c) Các trường đại học, cao đẳng

TT

Hạng mục

Tiêu chí chính

Tiêu chí thành phần

1.

Hạ tầng

9

6

2.

Điều hành

12

2

3.

Chuyên ngành

10

38

4.

An toàn

18

 

5.

Chính sách

11

2

6.

Nhân lực

10

 

7.

Đầu tư

7

 

d) Các viện và trung tâm

TT

Hạng mục

Tiêu chí chính

Tiêu chí thành phần

1.

Hạ tầng

9

6

2.

Điều hành

9

2

3.

Chuyên ngành

10

38

4.

An toàn

18

 

5.

Chính sách

11

2

6.

Nhân lực

10

 

7.

Đầu tư

7

 

e) Các bệnh viện và viện có gường bệnh

TT

Hạng mục

Tiêu chí chính

Tiêu chí thành phần

1.

Hạ tầng

9

6

2.

Điều hành

9

2

3.

Chuyên ngành

11

72

4.

An toàn

18

 

5.

Chính sách

11

2

6.

Nhân lực

10

 

7.

Đầu tư

7

 

5.2. Quy định về cách thức tính điểm:

a) Đối với các tiêu chí có số liệu là ‘có’ hoặc ‘không’:

- Điểm chấm = Điểm tối đa nếu câu trả lời là ‘có’.

- Điểm chấm = 0 nếu câu trả lời là ‘không’.

b) Đối với các tiêu chí có số liệu tính được tỉ lệ triển khai

Ví du như: Tỷ lệ cán bộ công chức, viên chức được trang bị máy tính, Tỷ lệ các máy tính kết nối internet, Tỷ lệ các máy tính được trang bị phần mềm diệt virus..

- Điểm chấm = Điểm tối đa * Tỉ lệ.

c) Đối với các tiêu chí về cung cấp, cập nhập thông tin:

- Cung cấp đầy đủ: điểm tối đa.

- Không đầy đủ: 50% điểm tối đa

- Không cung cấp: 0 điểm.

d) Đối với các tiêu chí về chức năng của phần mềm:

- Có chức năng: điểm tối đa.

- Không có chức năng: 0 điểm.

e) Đối với tiêu chí về Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT)

Quy định phải kiểm tra trực tiếp và cho điểm đối với các dịch vụ công trực tuyến cung cấp trên trang/cổng thông tin điện tử của cơ quan:

- Có cung cấp DVCTT: điểm tối đa

- Tỷ lệ DVCTT mức độ 3/tổng số DVCTT: Điểm chấm = (Tỷ lệ/60%) x điểm tối đa. Do vậy nếu cơ quan/đơn vị có tỷ lệ trên đạt từ 60% trở lên được điểm tối đa

- Tỷ lệ DVCTT mức độ 4 /tổng số DVCTT: Điểm chấm = (Tỷ lệ/10%) x điểm tối đa. Do vậy nếu cơ quan/đơn vị có tỷ lệ trên đạt từ 10% trở lên được điểm tối đa

f) Đối với tiêu chí về Hệ thống báo cáo:

Cách tính điểm ưu tiên với các phương thức sau:

- Phương thức gửi báo cáo trực tuyến và file (100% và 70%).

- Phương thức gửi báo cáo bằng giấy sẽ không được tính điểm.

- Tương tự như vậy cách tính điểm đối với cấp độ báo cáo sẽ được tính từ cao đến thấp với các mức từ tuyến xã/huyện/tỉnh,thành phố

g) Đối với các tiều chí về cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng công nghệ thông tin

Phải kiểm tra đầy đủ các điều kiện sau khi cho điểm:

- Có ban hành văn bản và cung cấp đầy đủ số, ký hiệu văn bản, đường liên kết đến văn bản: chấm điểm tối đa.

- Có ban hành văn bản nhưng không khai báo số ký hiệu văn bản hoặc đường liên kết: chấm 70% điểm tối đa.

- Không khai báo: 0 điểm.

h) Đối với các tiêu chí về nhân lực CNTT

Điểm tính tối đa được ưu tiên đối với những đơn vị có số lượng cán bộ chuyên trách về CNTT ở trình độ Tiến sỹ, Thạc sỹ và có số lượng nhân lực CNTT đông hơn

Đối với các tiều chí về Đầu tư và dự án CNTT, điểm tính tối đa được ưu tiên đối với những đơn vị có tỷ lệ kinh phí chi cho phần mềm và cho đào tạo nâng cao trình độ tin học cho CBCCVC và đào tạo cho cán bộ chuyên trách về CNTT.

Lưu ý là đối với tất cả các tiêu chí trên cần có chuyên gia của đơn vị kiểm tra và xác nhận tính chính xác của số liệu đơn vị cung cấp. Điểm chấm sẽ bằng 0 nếu chuyên gia xác định thông tin đơn vị cung cấp sai với thực tế.

6. Công tác báo cáo và thu thập số liệu

Năm 2015, Cục CNTT đã tiến hành thu thập số liệu từ báo cáo của các đơn vị (qua đường công văn, emoh và email). Kết quả đã có 116/162 đơn vị thực hiện, chiếm tỷ lệ 71,2%. Tuy nhiên việc gửi, nhận và tổng hợp số liệu bằng bản giấy hoặc bản đính kèm qua email đã bộc lộ nhiều điểm yếu: thời gian gửi lâu, thất lạc báo cáo, phải nhập số liệu từng báo cáo rồi mới tiến hành phân tích số liệu được, …

Năm 2016, Cục CNTT đã phối hợp với Tập đoàn VNPT xây dựng phần mềm báo cáo trực tuyến (gọi tắt là phần mềm) nhằm tin học hóa quá trình gửi dữ liệu của các đơn vị cũng như công tác tổng hợp, báo cáo của Cục Công nghệ thông tin. Phần mềm hiện đang hoạt động trên môi trường Internet và có địa chỉ là: http://ereport.ictmoh.gov.vn/.

Tháng 4/2017, Cục CNTT đã liên hệ, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị  thu thập số liệu và thực hiện báo cáo qua phần mềm trực tuyến.

Số liệu về các đơn vị thực hiện báo cáo cho đến tháng 9/2017 được trình bày như bảng sau:

TT

Nhóm đơn vị

Tổng số đơn vị

Số đơn vị báo cáo

Tỷ lệ báo cáo

1

Đơn vị thuộc Bộ Y tế

20

20

100%

2

Sở Y tế

63

61

97%

3

Trường đại học, cao đẳng

12

7

58%

4

Viện, trung tâm

28

23

82%

5

Bệnh viện; viện có giường bệnh

37

36

97%

Tổng cộng

160

147

92%

Phần 2. Số liệu về thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT ngành y tế năm 2017

Kết quả chung được trình bày theo các nhóm nội dung được đưa ra trong biểu mẫu báo cáo được ban hành theo Quyết định số 3219/QĐ-BYT.

Những số liệu về tỷ lệ có của các đơn vị tương ứng được nêu trong các cột phía bên phải và các nhóm đơn vị được đánh số như sau:

1) Các đơn vị thuộc Bộ Y tế (chi tiết về thực trạng xin xem Phụ lục 1)

2) Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (chi tiết về thực trạng xin xem Phụ lục 2)

3) Các trường đại học, cao đẳng (chi tiết về thực trạng xin xem Phụ lục 3)

4) Các viện, trung tâm (chi tiết về thực trạng xin xem Phụ lục 4)

5) Các bệnh viện và viện có giường bệnh (chi tiết về thực trạng xin xem Phụ lục 5)

Các con số được thể hiện phần trăm trong số những đơn vị thực hiện báo cáo phúc đáp.

1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Hệ thống mạng

LAN (%)

100

100

100

100

100

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

50.0

40.3

 

 

 

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

 

 

 

 

91.7

2.

Thuê dịch vụ

Đặt máy chủ (%)

30.0

29.0

28.6

21.7

33.3

 

 

Máy trạm (%)

15.0

11.3

14.3

 

2.8

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

30.0

38.7

42.9

34.8

55.6

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

55.0

58.1

71.4

69.6

80.6

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

40.0

40.3

57.1

30.4

47.2

3.

An toàn, an ninh thông tin

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

35.0

43.5

57.1

43.5

47.2

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

40.0

43.5

28.6

34.8

44.4

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus (số lượng cái)

769

2316

906

1085

6013

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

35.0

50.0

100.0

21.7

52.8

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

30.0

37.1

71.4

21.7

47.2

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

25.0

51.6

85.7

39.1

44.4

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

35.0

66.1

85.7

65.2

88.9

Bảng 2: Thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

Theo kết quả tổng hợp được từ Bảng thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin trên cho thấy:

- Về hệ thống mạng: các đơn vị đạt 100% có mạng LAN; việc xây dựng mạng kết nối các đơn vị trực thuộc tại những đơn vị quản lý chưa được quan tâm nhiều, mới đạt tỷ lệ cao nhất là 50%. Các đơn vị bệnh viện và viện có giường bệnh trang bị phòng máy chủ riêng có tỷ lệ rất cao, đạt 91,7%  cho thấy các đơn vị đã rất chủ động trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị.

- Về thuê dịch vụ: Nổi bật nhất là dịch vụ đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử, tỷ lệ cao nhất là của các đơn vị Bệnh viện và viện có giường bệnh, đạt 80,6%. Các dịch vụ khác chưa được các khối đơn vị quan tâm đến thuê dịch vụ, đạt tỷ lệ đồng đều thấp, dưới 50%.

- Về an toàn, an ninh thông tin: Nhìn chung các đơn vị vẫn chưa chú trọng đến các vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, thể hiện ở tỷ lệ không đồng đều và chưa cao. Nổi bật các đơn vị khối trường đại học đạt tỷ lệ 100%  có hệ thống an toàn dữ liệu, đồng thời cũng có tỷ lệ về trang bị hệ thống an toàn chống sét và có nguồn điện dự phòng cho hệ thống cao thư hai trong các khối đơn vị, đạt 85.7%. Khối đơn vị đạt tỷ lệ cao nhất về trang bị nguồn điện dự phòng cho hệ thống là Khối các bệnh viện và viện có giường bệnh.

2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

100

95.2

71.4

43.5

66.7

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

100

71.0

28.6

69.6

27.8

3.

Quản lý nhân sự (%)

35.0

56.5

42.9

21.7

66.7

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

10.0

8.1

42.9

13.0

27.8

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

55.0

88.7

85.7

78.3

97.2

6.

Quản lý tài sản (%)

15.0

67.7

57.1

39.1

61.1

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

10.0

19.4

 

 

16.7

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

80.0

85.5

71.4

56.5

47.2

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

30.0

74.2

 

 

 

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

15.0

29.0

57.1

21.7

 

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

15.0

53.2

42.9

 

 

12.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên (%)

 

 

57.1

 

 

13.

Hệ thống đào tạo trực tuyến (%)

 

 

 

 

 

14.

Thư viện điện tử (%)

 

 

 

 

 

15.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa (%)

 

 

 

 

27.8

Bảng 3: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành

Số liệu thống kê được từ Bảng trên cho thấy các ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành được các đơn vị quan tâm tập trung chủ yếu vào các ứng dụng:

- Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng nổi bật nhất là khối các đơn vị thuộc Bộ y tế, đạt tỷ lệ ứng dụng 100%, tiếp đến là khối Sở Y tế, đạt 95.2%. Khối các đơn vị là Viện và Trung tâm có tỷ lệ ứng dụng này chưa cao, mới đạt 43.5%.

- Thư điện tử có tỷ lệ cao nhất là khối các Sở y tế, đạt 85.5%, các đơn vị Bệnh viện và viện có giường bệnh có tỷ lệ ứng dụng này còn thấp, mới đạt 47.2%;

- Quản lý kế toán-tài chính có tỷ lệ cao nhất tại khối bệnh viện và viện có giường bệnh, đạt 97.2%, thấp nhất là khối đơn vị thuộc Bộ Y tế, đạt 55%;

- Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa tại khối các đơn vị Sở y tế cao vượt trội, đạt 74%, khối các đơn vị thuộc Bộ Y tế đạt tỷ lệ còn thấp, chỉ 30%;

- Chữ ký số: các đơn vị thuộc Bộ y tế đã ứng dụng 100%. Đứng thứ hai và thứ ba trong ứng dụng này là khối các đơn vị Sở y tế và Viện/Trung tâm. Các đơn vị Trường và Bệnh viện có tỷ lệ ứng dụng chữ ký số khá thấp, mới đạt 28.6%  và 27.8%.

Các ứng dụng khác hầu như có tỷ lệ ứng dụng còn thấp ở tất cả các khối đơn vị. Nổi bật hơn hẳn là ứng dụng quản lý tài sản và quản lý nhân sự ở khối Bệnh viện và viện có giường bệnh, đạt 61.1% và 67.7%.

3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

100

100

100

100

2

Danh mục kết quả các chương trình, đề tài sau nghiệm thu: Báo cáo tổng hợp, báo cáo kết quả triển khai (%)

25.0

27.4

71.4

26.1

30.6

3

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

15.0

29.0

71.4

8.7

33.3

4

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

15.0

30.6

71.4

8.7

25.0

5

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

35.0

62.9

100.0

34.8

63.9

6

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

45.0

66.1

71.4

52.2

58.3

7

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

 

11.3

 

4.3

5.6

8

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

35.0

51.6

100.0

39.1

58.3

9

Công cụ đa phượng tiện (%)

35.0

48.4

100.0

47.8

50.0

10

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

20.0

33.9

57.1

8.7

27.8

11

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

20.0

41.9

 

 

 

12

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

60.0

80.6

100.0

47.8

63.9

13

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

65.0

72.6

100.0

43.5

69.4

14

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

55.0

71.0

71.4

39.1

38.9

15

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

45.0

64.5

 

 

 

16

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

50.0

79.0

85.7

56.5

77.8

17

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

40.0

54.8

 

 

 

18

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

40.0

62.9

100.0

39.1

58.3

19

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

10.0

37.1

85.7

17.4

36.1

20

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

15.0

45.2

71.4

30.4

36.1

21

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

45.0

64.5

100.0

56.5

80.6

22

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

45.0

66.1

85.7

60.9

69.4

23

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

40.0

53.2

57.1

47.8

58.3

24

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

40.0

50.0

85.7

43.5

58.3

25

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

40.0

54.8

85.7

52.2

63.9

26

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống  (%)

 

 

 

 

 

27

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

30.0

64.5

 

 

 

28

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

40.0

71.0

85.7

43.5

69.4

29

Quy chế vận hành duy trì (%)

10.0

32.3

71.4

56.5

69.4

30

Quyết định thành lập (%)

25.0

27.4

71.4

26.1

30.6

3.2. Ứng dụng chuyên ngành cho bệnh viện

Đây là ứng dụng chuyên ngành đặc thù cho khối các bệnh viện và viện có giường bệnh.

1.

Ứng dụng phần mềm báo cáo thống kê bệnh viện (theo quy dịnh của Bộ Y tế và cơ quan quản lý) (%)

66.7

2.

Kết xuất trực tiếp từ phần mềm các thông tin phục vụ báo cáo, nghiên cứu… như mô hình bệnh tật nhập, xuất viện; cơ cấu tài chính, thuốc, vật tư… theo năm, quý, tháng, tuần, ngày (%)

66.7

3.

Hệ thống đáp ứng đầy đủ biểu mẫu ghi chép, hồ sơ bệnh án của Bộ Y tế (%)

66.7

4.

Danh mục thống nhất toàn bệnh viện về giá dịch vụ kỹ thuật y tế (%)

72.2

5.

Mã bệnh tật, tử vong ICD10 (%)

75.0

6.

Danh mục phẫu thuật, thủ thuật (%)

75.0

7.

Danh mục thuốc tân dược (%)

75.0

8.

Danh mục vật tư y tế (%)

72.2

9.

Danh mục thuốc YHCT (%)

50.0

10.

Danh mục các dịch vụ cận lâm sàng (%)

75.0

11.

Quản trị Hệ thống (%)

69.4

12.

Quản lý Lịch hẹn khám (%)

47.2

13.

Quản lý tiếp đón bệnh nhân (%)

66.7

14.

Quản lý khoa/phòng khám bệnh (%)

69.4

15.

Quản lý Khoa cấp cứu (%)

66.7

16.

Quản lý Xét nghiệm, CĐHA, TDCN (%)

72.2

17.

Quản lý bệnh nhân nội trú (%)

72.2

18.

Quản lý bệnh nhân ngoại trú (%)

66.7

19.

Quản lý Dược bệnh viện (%)

72.2

20.

Quản lý Chỉ định/y lệnh (%)

72.2

21.

Quản lý Viện phí, thanh toán BHYT (%)

72.2

22.

Quản lý Hóa chất & vật tư tiêu hao (%)

66.7

23.

Quản lý Hạ tầng kỹ thuật và TTB BV (%)

47.2

24.

Quản lý thống kê số liệu bệnh viện (%)

69.4

25.

Hỗ trợ ra quyết định trong khám và điều trị (%)

38.9

26.

Quản lý Ngân hàng máu (%)

30.6

27.

Quản lý Dinh dưỡng (%)

27.8

28.

Máy chẩn đoán hình ảnh (MRI, CT-scanner, CT-conbeam, Pet-CT; siêu âm) (%)

50.0

29.

Máy xét nghiệm hóa sinh, huyết học, miễn dịch, dị ứng, máy đọc kháng sinh đồ (%)

66.7

30.

Máy thăm dò chức năng (nội soi các loại, điện tim, điện não, lưu huyết não (%)

41.7

31.

Bệnh án điện tử (%)

30.6

32.

Khả năng trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử với hệ thống thông tin của các bệnh viện khác (%)

22.2

33.

Có chứng thực điện tử (chữ ký điện tử/vân tay/mã số…) (%)

19.4

34.

Khả năng kết nối phần mềm giữa Khám, chữa bệnh và Thanh toán bảo hiểm y tế (%)

100

Theo thông tin danh sách các ứng dụng chuyên ngành và số liệu có được ở bảng trên cho thấy nhìn chung các đơn vị có tỷ lệ ứng dụng tương đối đồng đều và cũng khá cao.

- Nổi trội hơi cả là khả năng kết nối phần mềm giữa Khám, chữa bệnh và Thanh toán bảo hiểm y tế đạt 100%. Các ứng dụng Mã bệnh tật, tử vong ICD10; Danh mục phẫu thuật, thủ thuật; Danh mục thuốc tân dược; Danh mục các dịch vụ cận lâm sàng đều đạt 75%.

- Một số ứng dụng Quản lý Ngân hàng máu (30.6%); Quản lý Dinh dưỡng (27.8%); Khả năng trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử với hệ thống thông tin của các bệnh viện khác (22.2%); Có chứng thực điện tử (chữ ký điện tử/vân tay/mã số…) (19.4%) thuộc nhóm có tỷ lệ thấp nhất.

4. An toàn, an ninh thông tin

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

60.0

79.0

71.4

52.2

72.2

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

40.0

51.6

71.4

56.5

69.4

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

80.0

82.3

100.0

87.0

91.7

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

50.0

53.2

71.4

39.1

41.7

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

55.0

51.6

85.7

43.5

36.1

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

55.0

71.0

85.7

34.8

63.9

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

55.0

83.9

85.7

52.2

58.3

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

40.0

50.0

57.1

43.5

58.3

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

45.0

40.3

71.4

47.8

36.1

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

50.0

45.2

85.7

43.5

66.7

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

55.0

54.8

57.1

56.5

86.1

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

50.0

37.1

71.4

34.8

66.7

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

35.0

45.2

71.4

43.5

58.3

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

40.0

71.0

71.4

34.8

50.0

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

20.0

24.2

57.1

13.0

25.0

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

20.0

37.1

57.1

26.1

55.6

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

35.0

40.3

57.1

30.4

44.4

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

25.0

22.6

42.9

21.7

30.6

Những năm gần đây, việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong ứng dụng công nghệ thông tin luôn được quan tâm thúc đẩy thể hiện trong nhiều chủ trương, chính sách của nhà nước. Qua số liệu tổng hợp được tại bảng trên đã cho thấy được việc thực hiện đảm bảo an toàn an ninh thông tin trong ngành y tế trong năm 2017 như sau:

- Đứng đầu là khối các đơn vị Trường đại học, cao đẳng. Tỷ lệ các mục đảm bảo an toàn an ninh thông tin tương đối cao và đồng đều so với các khối đơn vị khác. Trong đó, việc cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép đạt tỷ lệ 100%. Tiếp đến là Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số; Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan; Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm và Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống đều đạt 85.7%.

- Các hạng mục khác tại các khối đơn vị nhìn chung đạt tỷ lệ còn thấp. Hạng mục Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép là nổi trội hơn cả, thấp nhất ở khối các đơn vị thuộc Bộ y tế, đạt 80%.

5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Qua tổng hợp số liệu về cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT thể hiện ở Bảng dưới đây cho thấy:

- Việc xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm có tỷ lệ cao nhất trong các hạng mục tại các khối đơn vị; đặc biệt ở khối Sở y tế, đạt 90.3%. Tiếp đến phải nói đến hạng mục Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc:

- Các hạng mục còn lại có tỷ lệ chưa cao.

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

75.0

64.5

57.1

34.8

61.1

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

75.0

90.3

85.7

69.6

83.3

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

 

 

 

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

75.0

75.8

71.4

34.8

55.6

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

65.0

85.5

42.9

17.4

27.8

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

70.0

66.1

57.1

52.2

55.6

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

80.0

88.7

85.7

52.2

58.3

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

60.0

77.4

85.7

39.1

38.9

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

75.0

85.5

71.4

43.5

66.7

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

40.0

30.6

42.9

26.1

36.1

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

50.0

75.8

71.4

47.8

63.9

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

15.0

17.7

42.9

13.0

13.9

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

25.0

30.6

28.6

21.7

38.9

6. Nhân lực công nghệ thông tin

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

31.3

45.9

0.0

0.0

17.1

2.

Độc lập (%)

18.8

0.0

57.1

41.7

65.7

3.

Ghép (%)

50.0

54.1

42.9

58.3

17.1

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

27

252

52

42

318

5.

Tiến sĩ

0

0

0

0

1

6.

Thạc sĩ

10

18

26

5

35

7.

Đại học

17

213

19

31

178

8.

Cao đẳng

0

21

1

4

55

9.

Trung cấp

0

11

1

1

34

10.

Khác

16

5

0

1

17

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

3

38

11

4

146

7. Đầu tư và các dự án

Nhóm đơn vị

1

2

3

4

5

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

20.0

17.7

14.3

4.3

41.7

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

15.0

14.5

14.3

4.3

30.6

Phần 3. Kết quả đánh giá, xếp hạng của HII năm 2017

1. Khối các đơn vị thuộc Bộ

Có 20 Vụ, Cục, Tổng cục thuộc bộ, 20 đơn vị đã thực hiện báo cáo.

1.1 Xếp hạng chung

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Quản lý khám chữa bệnh

618

1

2

Cục Công nghệ thông tin

591

2

3

Cục An toàn thực phẩm

549

3

4

Cục Y tế dự phòng

540

4

5

Văn phòng Bộ

477

5

6

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

453

6

7

Thanh tra Bộ

415

7

8

Cục Quản lý Dược

410

8

9

Tổng Cục dân số

377

9

10

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

324

10

11

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

315

11

12

Cục Quản lý môi trường Y tế

310

12

13

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

289

13

14

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

286

14

15

Vụ Hợp tác quốc tế

213

15

16

Vụ Tổ chức cán bộ

211

16

17

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

188

17

18

Vụ Kế hoạch - Tài chính

150

18

19

Vụ bảo hiểm Y tế

105

19

20

Vụ Pháp chế

66

20

1.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

STT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Quản lý khám chữa bệnh

90

1

2

Cục Y tế dự phòng

87

2

3

Cục Công nghệ thông tin

81

3

4

Cục Quản lý Dược

77

4

5

Tổng Cục dân số

75

5

6

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

74

6

7

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

54

7

8

Vụ Hợp tác quốc tế

51

8

9

Văn phòng Bộ

48

9

10

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

45

10

11

Vụ Tổ chức cán bộ

41

11

12

Cục Quản lý môi trường Y tế

41

11

13

Vụ Pháp chế

36

13

14

Thanh tra Bộ

35

14

15

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

30

15

16

Vụ bảo hiểm Y tế

25

16

17

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

25

16

18

Vụ Kế hoạch - Tài chính

25

16

19

Cục An toàn thực phẩm

24

19

20

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

20

20

1.3 Xếp hạng về ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

STT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Y tế dự phòng

240

1

2

Cục An toàn thực phẩm

210

2

3

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

190

3

4

Cục Quản lý Dược

165

4

5

Tổng Cục dân số

160

5

6

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

160

5

7

Cục Quản lý khám chữa bệnh

160

5

8

Cục Công nghệ thông tin

150

6

9

Văn phòng Bộ

145

7

10

Cục Quản lý môi trường Y tế

140

8

11

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

125

9

12

Thanh tra Bộ

100

10

13

Vụ Hợp tác quốc tế

70

11

14

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

70

11

15

Vụ Kế hoạch - Tài chính

70

11

16

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

40

12

17

Vụ Tổ chức cán bộ

40

12

18

Vụ Pháp chế

30

13

19

Vụ bảo hiểm Y tế

30

13

20

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

25

14

1.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

STT

Tên đơn vị

Tổng điểm

Xếp hạng

1

Văn phòng Bộ

76

1

2

Tổng Cục dân số

54

2

3

Cục Y tế dự phòng

50

3

4

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

47

4

5

Cục Quản lý khám chữa bệnh

45

5

6

Thanh tra Bộ

37

6

7

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

36

7

8

Cục Công nghệ thông tin

35

8

9

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

27

9

10

Cục Quản lý Dược

25

10

11

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

22

11

12

Vụ Hợp tác quốc tế

17

12

13

Cục Quản lý môi trường Y tế

14

13

14

Cục An toàn thực phẩm

0

14

15

Vụ Pháp chế

0

14

16

Vụ Tổ chức cán bộ

0

14

17

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

0

14

18

Vụ bảo hiểm Y tế

0

14

19

Vụ Kế hoạch - Tài chính

0

14

20

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

0

14

1.5 Xếp hạng về Hệ thống báo cáo trực tuyến

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Quản lý khám chữa bệnh

35

1

2

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

35

1

3

Cục Công nghệ thông tin

30

3

4

Cục Quản lý môi trường Y tế

25

4

5

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

20

5

6

Vụ Hợp tác quốc tế

15

6

7

Vụ Kế hoạch - Tài chính

10

7

8

Cục An toàn thực phẩm

0

8

9

Văn phòng Bộ

0

8

10

Vụ Pháp chế

0

8

11

Tổng Cục dân số

0

8

12

Vụ Tổ chức cán bộ

0

8

13

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

0

8

14

Cục Quản lý Dược

0

8

15

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

0

8

16

Thanh tra Bộ

0

8

17

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

0

8

18

Vụ bảo hiểm Y tế

0

8

19

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

0

8

20

Cục Y tế dự phòng

0

8

1.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục An toàn thực phẩm

100

1

2

Thanh tra Bộ

100

1

3

Cục Công nghệ thông tin

90

2

4

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

90

2

5

Cục Quản lý khám chữa bệnh

75

3

6

Văn phòng Bộ

70

4

7

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

70

4

8

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

70

4

9

Cục Quản lý Dược

60

5

10

Cục Y tế dự phòng

55

6

11

Tổng Cục dân số

30

7

12

Cục Quản lý môi trường Y tế

20

8

13

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

20

8

14

Vụ bảo hiểm Y tế

15

9

15

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

5

10

16

Vụ Hợp tác quốc tế

5

10

17

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

5

10

18

Vụ Kế hoạch - Tài chính

5

10

19

Vụ Pháp chế

0

11

20

Vụ Tổ chức cán bộ

0

11

1.7 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục An toàn thực phẩm

110

1

2

Vụ Tổ chức cán bộ

110

1

3

Thanh tra Bộ

110

1

4

Cục Công nghệ thông tin

100

2

5

Văn phòng Bộ

90

3

6

Cục Y tế dự phòng

90

3

7

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

80

4

8

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

80

4

9

Cục Quản lý khám chữa bệnh

75

5

10

Cục Quản lý Dược

70

6

11

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

70

6

12

Cục Quản lý môi trường Y tế

60

7

13

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

60

7

14

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

50

8

15

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

45

9

16

Vụ Hợp tác quốc tế

35

10

17

Vụ bảo hiểm Y tế

35

10

18

Tổng Cục dân số

25

11

19

Vụ Kế hoạch - Tài chính

20

12

20

Vụ Pháp chế

0

13

1.8 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Công nghệ thông tin

105

1

2

Cục An toàn thực phẩm

95

2

3

Cục Quản lý khám chữa bệnh

63

3

4

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

63

3

5

Văn phòng Bộ

48

4

6

Tổng Cục dân số

33

5

7

Thanh tra Bộ

23

6

8

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

20

7

9

Vụ Tổ chức cán bộ

20

7

10

Vụ Hợp tác quốc tế

20

7

11

Vụ Kế hoạch - Tài chính

20

7

12

Cục Y tế dự phòng

18

8

13

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

13

9

14

Cục Quản lý Dược

13

9

15

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

13

9

16

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

13

9

17

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

13

9

18

Vụ Pháp chế

0

10

19

Cục Quản lý môi trường Y tế

0

10

20

Vụ bảo hiểm Y tế

0

10

1.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Cục Quản lý khám chữa bệnh

75

1

2

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

20

2

3

Cục An toàn thực phẩm

10

3

4

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

10

3

5

Thanh tra Bộ

10

3

6

Cục Quản lý môi trường Y tế

10

3

7

Văn phòng Bộ

0

4

8

Vụ Pháp chế

0

4

9

Tổng Cục dân số

0

4

10

Cục Công nghệ thông tin

0

4

11

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

0

4

12

Vụ Tổ chức cán bộ

0

4

13

Cục Quản lý Dược

0

4

14

Vụ Hợp tác quốc tế

0

4

15

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

0

4

16

Vụ bảo hiểm Y tế

0

4

17

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

0

4

18

Cục Y tế dự phòng

0

4

19

Vụ Kế hoạch - Tài chính

0

4

20

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

0

4

2. Khối các bệnh viện/viện có giường bệnh

Có 37 bệnh viện/ Viện/ bệnh viện trực thuộc các trường đại học Y, dược có giường bệnh trực thuộc ngành y tế. Trong đó có 36 đơn vị thực hiện báo cáo và 01 đơn vị chưa thực hiện báo cáo: Bệnh viện Bạch Mai.

2.1 Xếp hạng chung

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

865

1

2

Bệnh viện Chợ Rẫy

749

2

3

Bệnh viện Phụ sản TW

734

3

4

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

628

4

5

Bệnh viện Hữu Nghị

622

5

6

Bệnh viện Nhi TW

605

6

7

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

585

7

8

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

546

8

9

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

528

9

10

Bệnh viện Thống Nhất

527

10

11

Bệnh viện Phổi TW

526

11

12

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

490

12

13

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

489

13

14

Bệnh viện C Đà Nẵng

485

14

15

Bệnh viện 74 TW

482

15

16

Bệnh viện Mắt TW

468

16

17

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

462

17

18

Bệnh viện Nội tiết TW

447

18

19

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

446

19

20

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

446

19

21

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

437

20

22

Bệnh viện K

429

21

23

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

409

22

24

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

403

23

25

Bệnh viện Tâm thần TW 1

401

24

26

Bệnh viện Lão khoa TW

369

25

27

Bệnh viện E

368

26

28

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

357

27

29

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

355

28

30

Bệnh viện 71 TW

344

29

31

Bệnh viện Tâm thần TW 2

321

30

32

Bệnh viện Châm cứu TW

312

31

33

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

290

32

34

Bệnh viện Da liễu TW

264

33

35

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

254

34

36

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

170

35

2.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Phụ sản TW

145

1

2

Bệnh viện Chợ Rẫy

140

2

3

Bệnh viện Thống Nhất

135

3

4

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

135

3

5

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

130

4

6

Bệnh viện Hữu Nghị

130

4

7

Bệnh viện Tâm thần TW 1

120

5

8

Bệnh viện K

120

5

9

Bệnh viện Nhi TW

120

5

10

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

115

6

11

Bệnh viện Nội tiết TW

115

6

12

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

110

7

13

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

110

7

14

Bệnh viện Mắt TW

110

7

15

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

110

7

16

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

105

8

17

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

105

8

18

Bệnh viện Phổi TW

105

8

19

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

105

8

20

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

100

9

21

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

95

10

22

Bệnh viện 71 TW

90

11

23

Bệnh viện C Đà Nẵng

85

12

24

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

75

13

25

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

70

14

26

Bệnh viện E

70

14

27

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

65

15

28

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

65

15

29

Bệnh viện Châm cứu TW

60

16

30

Bệnh viện 74 TW

60

16

31

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

60

16

32

Bệnh viện Tâm thần TW 2

55

17

33

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

50

18

34

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

50

18

35

Bệnh viện Da liễu TW

45

19

36

Bệnh viện Lão khoa TW

35

20

2.3 Xếp hạng về ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

150

1

2

Bệnh viện Chợ Rẫy

140

2

3

Bệnh viện Phụ sản TW

140

2

4

Bệnh viện Nhi TW

120

3

5

Bệnh viện Phổi TW

110

4

6

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

100

5

7

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

100

5

8

Bệnh viện K

90

6

9

Bệnh viện Hữu Nghị

80

7

10

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

80

7

11

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

70

8

12

Bệnh viện 71 TW

70

8

13

Bệnh viện Thống Nhất

70

8

14

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

70

8

15

Bệnh viện C Đà Nẵng

70

8

16

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

70

8

17

Bệnh viện Mắt TW

60

9

18

Bệnh viện Lão khoa TW

60

9

19

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

60

9

20

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

55

10

21

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

50

11

22

Bệnh viện Tâm thần TW 1

50

11

23

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

50

11

24

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

40

12

25

Bệnh viện 74 TW

40

12

26

Bệnh viện Tâm thần TW 2

40

12

27

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

40

12

28

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

40

12

29

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

30

13

30

Bệnh viện Châm cứu TW

30

13

31

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

30

13

32

Bệnh viện Nội tiết TW

20

14

33

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

20

14

34

Bệnh viện Da liễu TW

10

15

35

Bệnh viện E

10

15

36

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

10

15

2.4. Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

95

1

2

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

95

1

3

Bệnh viện Chợ Rẫy

92

2

4

Bệnh viện C Đà Nẵng

87

3

5

Bệnh viện Hữu Nghị

79

4

6

Bệnh viện Phụ sản TW

70

5

7

Bệnh viện Phổi TW

68

6

8

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

67

7

9

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

62

8

10

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

60

9

11

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

56

10

12

Bệnh viện Lão khoa TW

56

10

13

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

54

11

14

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

53

12

15

Bệnh viện Mắt TW

53

12

16

Bệnh viện 74 TW

52

13

17

Bệnh viện Tâm thần TW 1

51

14

18

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

49

15

19

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

47

16

20

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

47

16

21

Bệnh viện K

47

16

22

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

41

17

23

Bệnh viện 71 TW

41

17

24

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

41

17

25

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

39

18

26

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

38

19

27

Bệnh viện Nhi TW

38

19

28

Bệnh viện Châm cứu TW

33

20

29

Bệnh viện Thống Nhất

31

21

30

Bệnh viện Tâm thần TW 2

31

21

31

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

9

22

32

Bệnh viện Da liễu TW

0

23

33

Bệnh viện Nội tiết TW

0

23

34

Bệnh viện E

0

23

35

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

0

23

36

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

0

23

2.5 Xếp hạng về Hệ thống thông tin bệnh viện

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

130

1

2

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

125

2

3

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

125

2

4

Bệnh viện Phụ sản TW

124

3

5

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

121

4

6

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

120

5

7

Bệnh viện Thống Nhất

118

6

8

Bệnh viện Nhi TW

117

7

9

Bệnh viện Phổi TW

113

8

10

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

112

9

11

Bệnh viện Chợ Rẫy

104

10

12

Bệnh viện Hữu Nghị

103

11

13

Bệnh viện Mắt TW

102

12

14

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

101

13

15

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

99

14

16

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

99

14

17

Bệnh viện E

98

15

18

Bệnh viện 74 TW

97

16

19

Bệnh viện Nội tiết TW

94

17

20

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

94

17

21

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

94

17

22

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

93

18

23

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

92

19

24

Bệnh viện Da liễu TW

79

20

25

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

75

21

26

Bệnh viện Châm cứu TW

74

22

27

Bệnh viện Tâm thần TW 2

50

23

28

Bệnh viện K

32

24

29

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

0

25

30

Bệnh viện 71 TW

0

25

31

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

0

25

32

Bệnh viện Tâm thần TW 1

0

25

33

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

0

25

34

Bệnh viện C Đà Nẵng

0

25

35

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

0

25

36

Bệnh viện Lão khoa TW

0

25

2.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

100

1

2

Bệnh viện Phụ sản TW

100

1

3

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

100

1

4

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

95

2

5

Bệnh viện Hữu Nghị

95

2

6

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

85

3

7

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

85

3

8

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

85

3

9

Bệnh viện Nhi TW

80

4

10

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

80

4

11

Bệnh viện Tâm thần TW 1

75

5

12

Bệnh viện 74 TW

75

5

13

Bệnh viện Chợ Rẫy

75

5

14

Bệnh viện Nội tiết TW

70

6

15

Bệnh viện C Đà Nẵng

70

6

16

Bệnh viện Lão khoa TW

70

6

17

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

65

7

18

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

65

7

19

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

50

8

20

Bệnh viện Thống Nhất

50

8

21

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

50

8

22

Bệnh viện Tâm thần TW 2

45

9

23

Bệnh viện 71 TW

30

10

24

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

30

10

25

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

30

10

26

Bệnh viện E

30

10

27

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

30

10

28

Bệnh viện Da liễu TW

25

11

29

Bệnh viện K

25

11

30

Bệnh viện Châm cứu TW

20

12

31

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

20

12

32

Bệnh viện Phổi TW

20

12

33

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

20

12

34

Bệnh viện Mắt TW

15

13

35

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

10

14

36

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

0

36

2.7 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Chợ Rẫy

100

1

2

Bệnh viện Phụ sản TW

100

1

3

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

100

1

4

Bệnh viện Lão khoa TW

90

2

5

Bệnh viện E

85

3

6

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

85

3

7

Bệnh viện C Đà Nẵng

75

4

8

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

75

4

9

Bệnh viện K

70

5

10

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

65

6

11

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

65

6

12

Bệnh viện Nội tiết TW

65

6

13

Bệnh viện Tâm thần TW 1

60

7

14

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

60

7

15

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

55

8

16

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

55

8

17

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

45

9

18

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

45

9

19

Bệnh viện Tâm thần TW 2

45

9

20

Bệnh viện Da liễu TW

40

10

21

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

40

10

22

Bệnh viện 71 TW

40

10

23

Bệnh viện 74 TW

40

10

24

Bệnh viện Thống Nhất

30

11

25

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

30

11

26

Bệnh viện Phổi TW

30

11

27

Bệnh viện Nhi TW

30

11

28

Bệnh viện Mắt TW

30

11

29

Bệnh viện Hữu Nghị

25

12

30

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

25

12

31

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

20

13

32

Bệnh viện Châm cứu TW

10

14

33

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

10

14

34

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

0

15

35

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

0

15

36

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

0

15

2.8 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

70

1

2

Bệnh viện Phổi TW

70

1

3

Bệnh viện Nhi TW

70

1

4

Bệnh viện Da liễu TW

65

2

5

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

65

2

6

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

65

2

7

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

63

3

8

Bệnh viện Chợ Rẫy

58

4

9

Bệnh viện C Đà Nẵng

58

4

10

Bệnh viện Lão khoa TW

58

4

11

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

55

5

12

Bệnh viện Phụ sản TW

55

5

13

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

55

5

14

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

50

6

15

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

50

6

16

Bệnh viện Hữu Nghị

50

6

17

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

50

6

18

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

45

7

19

Bệnh viện Tâm thần TW 1

45

7

20

Bệnh viện Thống Nhất

43

8

21

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

40

9

22

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

38

10

23

Bệnh viện Mắt TW

38

10

24

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

38

10

25

Bệnh viện Châm cứu TW

35

11

26

Bệnh viện K

35

11

27

Bệnh viện Tâm thần TW 2

35

11

28

Bệnh viện E

35

11

29

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

30

12

30

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

30

12

31

Bệnh viện 74 TW

28

13

32

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

28

13

33

Bệnh viện 71 TW

23

14

34

Bệnh viện Nội tiết TW

23

14

35

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

0

15

36

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

0

15

2.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Bệnh viện Đại học Y, Dược TP Hồ Chí Minh

100

1

2

Bệnh viện 74 TW

90

2

3

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quy Hòa

75

3

4

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

65

4

5

Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

60

5

6

Bệnh viện Nội tiết TW

60

5

7

Bệnh viện Mắt TW

60

5

8

Bệnh viện Hữu Nghị

60

5

9

Bệnh viện 71 TW

50

6

10

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

50

6

11

Bệnh viện Thống Nhất

50

6

12

Bệnh viện Châm cứu TW

50

6

13

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

40

7

14

Bệnh viện Chợ Rẫy

40

7

15

Bệnh viện E

40

7

16

Bệnh viện C Đà Nẵng

40

13

17

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Hồ Chí Minh

40

7

18

Bệnh viện Y học cổ truyền TW

30

8

19

Bệnh viện Nhi TW

30

8

20

Bệnh viện Đa khoa TW Huế

30

8

21

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

30

8

22

Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung ương

30

8

23

Bệnh viện Tâm thần TW 2

20

9

24

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

10

10

25

Bệnh viện K

10

10

26

Bệnh viện Phổi TW

10

10

27

Bệnh viện Da liễu TW

0

11

28

Bệnh viện Tâm thần TW 1

0

11

29

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW

0

11

30

Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt TW

0

11

31

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng TW

0

11

32

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

0

11

33

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

0

11

34

Bệnh viện Phụ sản TW

0

11

35

Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng TW

0

11

36

Bệnh viện Lão khoa TW

0

11

3. Khối các Sở Y tế

Có 63 Sở y tế, trong đó có 62 Sở Y tế thực hiện báo cáo và 01 Sở Y tế chưa thực hiện báo cáo: Sở Y tế Quảng Nam

3.1 Xếp hạng chung

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Quảng Ninh

760

1

2

Sở Y tế Đắk Lắk

747

2

3

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

742

3

4

Sở Y tế Đà Nẵng

729

4

5

Sở Y tế Hải Phòng

687

5

6

Sở Y tế Yên Bái

685

6

7

Sở Y tế Bắc Giang

640

7

8

Sở Y tế An Giang

635

8

9

Sở Y tế Tiền Giang

635

8

10

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

621

10

11

Sở Y tế Quảng Ngãi

621

10

12

Sở Y tế Hà Nội

609

11

13

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

599

12

14

Sở Y tế Thái Nguyên

571

13

15

Sở Y tế Trà Vinh

532

14

16

Sở Y tế Nghệ An

529

15

17

Sở Y tế Bình Thuận

526

16

18

Sở Y tế Bình Định

526

16

19

Sở Y tế Vĩnh Phúc

519

17

20

Sở Y tế Quảng Trị

512

18

21

Sở Y tế Bình Dương

503

19

22

Sở Y tế Khánh Hòa

497

20

23

Sở Y tế Hà Giang

495

21

24

Sở Y tế Hà Tĩnh

490

22

25

Sở Y tế Tây Ninh

487

23

26

Sở Y tế Kiên Giang

476

24

27

Sở Y tế Long An

474

25

28

Sở Y tế Cần Thơ

472

26

29

Sở Y tế Nam Định

467

27

30

Sở Y tế Lai Châu

466

28

31

Sở Y tế Đồng Nai

466

28

32

Sở Y tế Đăk Nông

465

29

33

Sở Y tế Hòa Bình

454

30

34

Sở Y tế Bắc Ninh

435

31

35

Sở Y tế Quảng Bình

429

32

36

Sở Y tế Đồng Tháp

422

33

37

Sở Y tế Lâm Đồng

414

34

38

Sở Y tế Bình Phước

405

35

39

Sở Y tế Ninh Bình

390

36

40

Sở Y tế Lào Cai

386

37

41

Sở Y tế Hậu Giang

383

38

42

Sở Y tế Tuyên Quang

370

39

43

Sở Y tế Ninh Thuận

369

40

44

Sở Y tế Hưng Yên

361

41

45

Sở Y tế Kon Tum

356

42

46

Sở Y tế Hải Dương

353

43

47

Sở Y tế Bạc Liêu

350

44

48

Sở Y tế Sóc Trăng

341

45

49

Sở Y tế Lạng Sơn

335

46

50

Sở Y tế Bắc Kạn

334

47

51

Sở Y tế Gia Lai

320

48

52

Sở Y tế Vĩnh Long

319

49

53

Sở Y tế Thái Bình

313

50

54

Sở Y tế Cao Bằng

295

51

55

Sở Y tế Điện Biên

294

52

56

Sở Y tế Cà Mau

274

53

57

Sở Y tế Sơn La

266

54

58

Sở Y tế Phú Yên

257

55

59

Sở Y tế Bến Tre

241

56

60

Sở Y tế Phú Thọ

238

57

61

Sở Y tế Hà Nam

189

58

62

Sở Y tế Thanh Hóa

25

59

3.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Đắk Lắk

87

1

2

Sở Y tế Hà Nội

84

2

3

Sở Y tế Đà Nẵng

81

3

4

Sở Y tế Yên Bái

80

4

5

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

75

5

6

Sở Y tế Kiên Giang

74

6

7

Sở Y tế Cà Mau

74

6

8

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

74

6

9

Sở Y tế Quảng Ngãi

71

7

10

Sở Y tế Thái Nguyên

71

7

11

Sở Y tế Gia Lai

70

8

12

Sở Y tế Hải Phòng

68

9

13

Sở Y tế Đồng Nai

68

9

14

Sở Y tế Bắc Giang

68

9

15

Sở Y tế Cần Thơ

67

10

16

Sở Y tế Trà Vinh

65

11

17

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

65

11

18

Sở Y tế Bình Dương

65

11

19

Sở Y tế Ninh Bình

65

11

20

Sở Y tế Tiền Giang

64

12

21

Sở Y tế Quảng Bình

64

12

22

Sở Y tế Điện Biên

64

12

23

Sở Y tế Quảng Ninh

64

12

24

Sở Y tế Hà Giang

61

13

25

Sở Y tế Bình Định

60

14

26

Sở Y tế Đồng Tháp

58

15

27

Sở Y tế Đăk Nông

58

15

28

Sở Y tế Quảng Trị

58

15

29

Sở Y tế Hà Tĩnh

57

16

30

Sở Y tế Bắc Ninh

57

16

31

Sở Y tế Tuyên Quang

55

17

32

Sở Y tế Hà Nam

55

17

33

Sở Y tế Vĩnh Phúc

54

18

34

Sở Y tế Nghệ An

51

19

35

Sở Y tế Vĩnh Long

51

19

36

Sở Y tế Bắc Kạn

51

19

37

Sở Y tế Bình Thuận

51

19

38

Sở Y tế An Giang

50

20

39

Sở Y tế Khánh Hòa

45

21

40

Sở Y tế Long An

44

22

41

Sở Y tế Nam Định

44

22

42

Sở Y tế Sơn La

41

23

43

Sở Y tế Tây Ninh

38

24

44

Sở Y tế Lạng Sơn

38

24

45

Sở Y tế Bình Phước

37

25

46

Sở Y tế Kon Tum

35

26

47

Sở Y tế Ninh Thuận

35

26

48

Sở Y tế Lâm Đồng

35

26

49

Sở Y tế Bạc Liêu

35

26

50

Sở Y tế Phú Yên

35

26

51

Sở Y tế Hưng Yên

34

27

52

Sở Y tế Cao Bằng

34

27

53

Sở Y tế Hòa Bình

34

27

54

Sở Y tế Phú Thọ

28

28

55

Sở Y tế Hải Dương

28

28

56

Sở Y tế Bến Tre

25

29

57

Sở Y tế Lào Cai

25

29

58

Sở Y tế Lai Châu

25

29

59

Sở Y tế Sóc Trăng

25

29

60

Sở Y tế Thái Bình

25

29

61

Sở Y tế Hậu Giang

25

29

62

Sở Y tế Thanh Hóa

25

29

3.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế An Giang

250

1

2

Sở Y tế Hải Phòng

230

2

3

Sở Y tế Quảng Ninh

230

2

4

Sở Y tế Hà Nội

230

2

5

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

220

3

6

Sở Y tế Đà Nẵng

220

3

7

Sở Y tế Yên Bái

210

4

8

Sở Y tế Cần Thơ

210

4

9

Sở Y tế Bắc Giang

210

4

10

Sở Y tế Đắk Lắk

210

4

11

Sở Y tế Quảng Trị

210

4

12

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

205

5

13

Sở Y tế Tiền Giang

200

6

14

Sở Y tế Vĩnh Phúc

200

6

15

Sở Y tế Hà Giang

200

6

16

Sở Y tế Long An

200

6

17

Sở Y tế Quảng Ngãi

200

6

18

Sở Y tế Cà Mau

200

6

19

Sở Y tế Đồng Tháp

200

6

20

Sở Y tế Khánh Hòa

200

6

21

Sở Y tế Thái Nguyên

200

6

22

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

195

7

23

Sở Y tế Kiên Giang

190

8

24

Sở Y tế Hà Tĩnh

190

8

25

Sở Y tế Bắc Ninh

190

8

26

Sở Y tế Đồng Nai

180

9

27

Sở Y tế Nghệ An

175

10

28

Sở Y tế Vĩnh Long

175

10

29

Sở Y tế Bình Thuận

175

10

30

Sở Y tế Thái Bình

175

10

31

Sở Y tế Tây Ninh

175

10

32

Sở Y tế Trà Vinh

170

11

33

Sở Y tế Bình Dương

170

11

34

Sở Y tế Quảng Bình

160

12

35

Sở Y tế Hưng Yên

160

12

36

Sở Y tế Hòa Bình

160

12

37

Sở Y tế Bình Định

160

12

38

Sở Y tế Bạc Liêu

155

13

39

Sở Y tế Lạng Sơn

155

38

40

Sở Y tế Kon Tum

150

40

41

Sở Y tế Lai Châu

150

40

42

Sở Y tế Tuyên Quang

150

13

43

Sở Y tế Sóc Trăng

145

14

44

Sở Y tế Gia Lai

145

14

45

Sở Y tế Lâm Đồng

145

14

46

Sở Y tế Bình Phước

140

15

47

Sở Y tế Hậu Giang

135

16

48

Sở Y tế Đăk Nông

125

17

49

Sở Y tế Nam Định

125

17

50

Sở Y tế Lào Cai

120

18

51

Sở Y tế Hải Dương

115

19

52

Sở Y tế Ninh Bình

105

20

53

Sở Y tế Cao Bằng

100

21

54

Sở Y tế Ninh Thuận

100

21

55

Sở Y tế Hà Nam

95

22

56

Sở Y tế Phú Yên

95

22

57

Sở Y tế Bến Tre

90

23

58

Sở Y tế Phú Thọ

90

23

59

Sở Y tế Bắc Kạn

85

24

60

Sở Y tế Sơn La

55

25

61

Sở Y tế Điện Biên

0

26

62

Sở Y tế Thanh Hóa

0

26

3.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Quảng Ngãi

132

1

2

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

119

2

3

Sở Y tế Đắk Lắk

117

3

4

Sở Y tế Đà Nẵng

110

4

5

Sở Y tế Bắc Giang

109

5

6

Sở Y tế Tiền Giang

108

6

7

Sở Y tế Quảng Ninh

108

6

8

Sở Y tế Hải Phòng

106

7

9

Sở Y tế An Giang

102

8

10

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

101

9

11

Sở Y tế Ninh Bình

97

10

12

Sở Y tế Hà Giang

94

11

13

Sở Y tế Lào Cai

93

12

14

Sở Y tế Ninh Thuận

91

13

15

Sở Y tế Bình Thuận

87

14

16

Sở Y tế Lai Châu

86

15

17

Sở Y tế Nghệ An

85

16

18

Sở Y tế Bình Định

85

17

19

Sở Y tế Bắc Ninh

80

18

20

Sở Y tế Khánh Hòa

79

19

21

Sở Y tế Yên Bái

77

20

22

Sở Y tế Hà Nội

77

20

23

Sở Y tế Bình Dương

75

21

24

Sở Y tế Hậu Giang

75

21

25

Sở Y tế Đăk Nông

74

22

26

Sở Y tế Lâm Đồng

74

22

27

Sở Y tế Vĩnh Phúc

72

23

28

Sở Y tế Cần Thơ

72

23

29

Sở Y tế Quảng Trị

71

24

30

Sở Y tế Sơn La

70

25

31

Sở Y tế Trà Vinh

69

26

32

Sở Y tế Hưng Yên

69

26

33

Sở Y tế Long An

67

27

34

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

67

27

35

Sở Y tế Quảng Bình

65

28

36

Sở Y tế Hà Tĩnh

65

28

37

Sở Y tế Đồng Nai

65

28

38

Sở Y tế Kon Tum

63

29

39

Sở Y tế Cao Bằng

63

29

40

Sở Y tế Hải Dương

57

30

41

Sở Y tế Nam Định

55

31

42

Sở Y tế Sóc Trăng

53

32

43

Sở Y tế Bắc Kạn

51

33

44

Sở Y tế Tây Ninh

51

33

45

Sở Y tế Kiên Giang

49

34

46

Sở Y tế Gia Lai

45

35

47

Sở Y tế Phú Yên

44

36

48

Sở Y tế Thái Nguyên

40

37

49

Sở Y tế Đồng Tháp

36

38

50

Sở Y tế Hà Nam

34

39

51

Sở Y tế Hòa Bình

30

40

52

Sở Y tế Bình Phước

28

41

53

Sở Y tế Bến Tre

23

42

54

Sở Y tế Bạc Liêu

17

43

55

Sở Y tế Lạng Sơn

17

43

56

Sở Y tế Phú Thọ

12

44

57

Sở Y tế Điện Biên

0

45

58

Sở Y tế Vĩnh Long

0

45

59

Sở Y tế Tuyên Quang

0

45

60

Sở Y tế Cà Mau

0

45

61

Sở Y tế Thái Bình

0

45

62

Sở Y tế Thanh Hóa

0

45

3.5 Xếp hạng về Hệ thống báo cáo

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Quảng Ninh

50

1

2

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

50

1

3

Sở Y tế Đắk Lắk

50

1

4

Sở Y tế Tiền Giang

45

2

5

Sở Y tế Yên Bái

40

3

6

Sở Y tế Nam Định

30

4

7

Sở Y tế Nghệ An

25

5

8

Sở Y tế Lào Cai

25

5

9

Sở Y tế Hải Phòng

25

5

10

Sở Y tế Tây Ninh

25

5

11

Sở Y tế Bình Định

23

6

12

Sở Y tế Hà Giang

22

7

13

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

20

8

14

Sở Y tế Hòa Bình

20

8

15

Sở Y tế Trà Vinh

15

9

16

Sở Y tế Điện Biên

15

10

17

Sở Y tế Sóc Trăng

15

10

18

Sở Y tế Lạng Sơn

15

10

19

Sở Y tế Bình Dương

10

11

20

Sở Y tế An Giang

0

12

21

Sở Y tế Bình Phước

0

12

22

Sở Y tế Quảng Bình

0

12

23

Sở Y tế Vĩnh Phúc

0

12

24

Sở Y tế Bến Tre

0

12

25

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

0

12

26

Sở Y tế Phú Thọ

0

12

27

Sở Y tế Hưng Yên

0

12

28

Sở Y tế Vĩnh Long

0

12

29

Sở Y tế Bắc Kạn

0

12

30

Sở Y tế Long An

0

12

31

Sở Y tế Kon Tum

0

12

32

Sở Y tế Lai Châu

0

12

33

Sở Y tế Tuyên Quang

0

12

34

Sở Y tế Quảng Ngãi

0

12

35

Sở Y tế Kiên Giang

0

12

36

Sở Y tế Bình Thuận

0

12

37

Sở Y tế Cao Bằng

0

12

38

Sở Y tế Cà Mau

0

12

39

Sở Y tế Đồng Tháp

0

12

40

Sở Y tế Thái Bình

0

12

41

Sở Y tế Khánh Hòa

0

12

42

Sở Y tế Cần Thơ

0

12

43

Sở Y tế Hà Nam

0

12

44

Sở Y tế Ninh Thuận

0

12

45

Sở Y tế Ninh Bình

0

12

46

Sở Y tế Sơn La

0

12

47

Sở Y tế Thái Nguyên

0

12

48

Sở Y tế Gia Lai

0

12

49

Sở Y tế Đăk Nông

0

12

50

Sở Y tế Hậu Giang

0

12

51

Sở Y tế Hà Tĩnh

0

12

52

Sở Y tế Lâm Đồng

0

12

53

Sở Y tế Bắc Ninh

0

12

54

Sở Y tế Bạc Liêu

0

12

55

Sở Y tế Hà Nội

0

12

56

Sở Y tế Hải Dương

0

12

57

Sở Y tế Đà Nẵng

0

12

58

Sở Y tế Đồng Nai

0

12

59

Sở Y tế Phú Yên

0

12

60

Sở Y tế Bắc Giang

0

12

61

Sở Y tế Thanh Hóa

0

12

62

Sở Y tế Quảng Trị

0

12

3.6 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế An Giang

100

1

2

Sở Y tế Yên Bái

100

1

3

Sở Y tế Đà Nẵng

100

1

4

Sở Y tế Bắc Giang

100

1

5

Sở Y tế Đắk Lắk

90

2

6

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

85

3

7

Sở Y tế Điện Biên

85

3

8

Sở Y tế Thái Nguyên

85

3

9

Sở Y tế Quảng Ninh

85

3

10

Sở Y tế Vĩnh Phúc

80

4

11

Sở Y tế Hà Nội

80

4

12

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

75

5

13

Sở Y tế Lai Châu

75

5

14

Sở Y tế Hải Phòng

75

5

15

Sở Y tế Đăk Nông

75

5

16

Sở Y tế Tây Ninh

75

5

17

Sở Y tế Tiền Giang

70

6

18

Sở Y tế Long An

70

6

19

Sở Y tế Bình Dương

70

6

20

Sở Y tế Nam Định

70

6

21

Sở Y tế Quảng Bình

65

7

22

Sở Y tế Hưng Yên

65

7

23

Sở Y tế Nghệ An

60

8

24

Sở Y tế Quảng Ngãi

60

8

25

Sở Y tế Kiên Giang

60

8

26

Sở Y tế Ninh Bình

60

8

27

Sở Y tế Trà Vinh

55

9

28

Sở Y tế Tuyên Quang

55

9

29

Sở Y tế Bình Định

55

9

30

Sở Y tế Bắc Kạn

50

10

31

Sở Y tế Bình Thuận

50

10

32

Sở Y tế Khánh Hòa

50

10

33

Sở Y tế Hòa Bình

50

10

34

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

50

10

35

Sở Y tế Quảng Trị

50

10

36

Sở Y tế Hậu Giang

45

11

37

Sở Y tế Bạc Liêu

45

12

38

Sở Y tế Kon Tum

40

13

39

Sở Y tế Sóc Trăng

40

13

40

Sở Y tế Cần Thơ

40

13

41

Sở Y tế Hải Dương

40

13

42

Sở Y tế Đồng Nai

40

13

43

Sở Y tế Phú Thọ

35

14

44

Sở Y tế Bến Tre

30

15

45

Sở Y tế Lào Cai

30

15

46

Sở Y tế Cao Bằng

30

15

47

Sở Y tế Thái Bình

30

15

48

Sở Y tế Lạng Sơn

30

15

49

Sở Y tế Bình Phước

25

16

50

Sở Y tế Đồng Tháp

25

16

51

Sở Y tế Hà Tĩnh

25

16

52

Sở Y tế Ninh Thuận

20

17

53

Sở Y tế Hà Giang

15

18

54

Sở Y tế Bắc Ninh

15

18

55

Sở Y tế Vĩnh Long

10

19

56

Sở Y tế Gia Lai

10

19

57

Sở Y tế Hà Nam

5

20

58

Sở Y tế Cà Mau

0

21

59

Sở Y tế Sơn La

0

21

60

Sở Y tế Lâm Đồng

0

21

61

Sở Y tế Phú Yên

0

21

62

Sở Y tế Thanh Hóa

0

21

3.7 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế An Giang

110

1

2

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

110

1

3

Sở Y tế Bình Thuận

110

1

4

Sở Y tế Bắc Giang

110

1

5

Sở Y tế Tiền Giang

100

2

6

Sở Y tế Tuyên Quang

100

2

7

Sở Y tế Quảng Ngãi

100

2

8

Sở Y tế Yên Bái

100

2

9

Sở Y tế Đăk Nông

100

2

10

Sở Y tế Hà Nội

100

2

11

Sở Y tế Đà Nẵng

100

2

12

Sở Y tế Nam Định

100

2

13

Sở Y tế Điện Biên

90

3

14

Sở Y tế Lai Châu

90

3

15

Sở Y tế Sơn La

90

3

16

Sở Y tế Hòa Bình

90

3

17

Sở Y tế Hải Dương

90

3

18

Sở Y tế Quảng Ninh

85

4

19

Sở Y tế Hà Tĩnh

85

4

20

Sở Y tế Lào Cai

80

5

21

Sở Y tế Long An

80

5

22

Sở Y tế Bình Dương

80

5

23

Sở Y tế Hải Phòng

80

5

24

Sở Y tế Đồng Tháp

80

5

25

Sở Y tế Ninh Thuận

80

5

26

Sở Y tế Thái Nguyên

80

5

27

Sở Y tế Bạc Liêu

80

5

28

Sở Y tế Đồng Nai

80

5

29

Sở Y tế Đắk Lắk

80

5

30

Sở Y tế Bình Định

80

5

31

Sở Y tế Quảng Bình

75

6

32

Sở Y tế Nghệ An

75

6

33

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

70

7

34

Sở Y tế Hà Giang

70

7

35

Sở Y tế Thái Bình

70

7

36

Sở Y tế Cần Thơ

70

7

37

Sở Y tế Tây Ninh

70

7

38

Sở Y tế Lâm Đồng

70

7

39

Sở Y tế Bắc Ninh

70

7

40

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

70

7

41

Sở Y tế Quảng Trị

70

7

42

Sở Y tế Lạng Sơn

70

7

43

Sở Y tế Trà Vinh

60

8

44

Sở Y tế Bến Tre

60

8

45

Sở Y tế Vĩnh Long

60

8

46

Sở Y tế Bắc Kạn

60

8

47

Sở Y tế Khánh Hòa

60

8

48

Sở Y tế Kon Tum

55

9

49

Sở Y tế Cao Bằng

55

9

50

Sở Y tế Bình Phước

50

10

51

Sở Y tế Sóc Trăng

50

10

52

Sở Y tế Ninh Bình

50

10

53

Sở Y tế Phú Yên

50

10

54

Sở Y tế Vĩnh Phúc

40

11

55

Sở Y tế Phú Thọ

40

11

56

Sở Y tế Gia Lai

40

11

57

Sở Y tế Hậu Giang

40

11

58

Sở Y tế Kiên Giang

30

12

59

Sở Y tế Hưng Yên

0

13

60

Sở Y tế Cà Mau

0

13

61

Sở Y tế Hà Nam

0

13

62

Sở Y tế Thanh Hóa

0

13

3.8 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Hòa Bình

60

1

2

Sở Y tế Thái Nguyên

55

2

3

Sở Y tế Quảng Ninh

48

3

4

Sở Y tế Đắk Lắk

48

3

5

Sở Y tế Bình Phước

45

4

6

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

40

5

7

Sở Y tế Điện Biên

40

5

8

Sở Y tế Lai Châu

40

5

9

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

38

6

10

Sở Y tế Yên Bái

38

6

11

Sở Y tế Hà Nội

38

6

12

Sở Y tế Bắc Kạn

37

7

13

Sở Y tế Vĩnh Phúc

33

8

14

Sở Y tế Trà Vinh

33

8

15

Sở Y tế Nghệ An

33

8

16

Sở Y tế Bình Dương

33

8

17

Sở Y tế Kiên Giang

33

8

18

Sở Y tế Hải Phòng

33

8

19

Sở Y tế Đăk Nông

33

8

20

Sở Y tế Hà Tĩnh

33

8

21

Sở Y tế Đà Nẵng

33

8

22

Sở Y tế Nam Định

33

8

23

Sở Y tế Phú Yên

33

8

24

Sở Y tế Bắc Giang

33

8

25

Sở Y tế Lâm Đồng

30

9

26

Sở Y tế Tiền Giang

28

10

27

Sở Y tế Bình Định

23

11

28

Sở Y tế Bạc Liêu

18

12

29

Sở Y tế An Giang

13

13

30

Sở Y tế Bến Tre

13

13

31

Sở Y tế Phú Thọ

13

13

32

Sở Y tế Vĩnh Long

13

13

33

Sở Y tế Hà Giang

13

13

34

Sở Y tế Lào Cai

13

13

35

Sở Y tế Long An

13

13

36

Sở Y tế Kon Tum

13

13

37

Sở Y tế Quảng Ngãi

13

13

38

Sở Y tế Bình Thuận

13

13

39

Sở Y tế Cao Bằng

13

13

40

Sở Y tế Đồng Tháp

13

13

41

Sở Y tế Thái Bình

13

13

42

Sở Y tế Khánh Hòa

13

13

43

Sở Y tế Cần Thơ

13

13

44

Sở Y tế Ninh Thuận

13

13

45

Sở Y tế Ninh Bình

13

13

46

Sở Y tế Tây Ninh

13

13

47

Sở Y tế Hậu Giang

13

13

48

Sở Y tế Bắc Ninh

13

13

49

Sở Y tế Hải Dương

13

13

50

Sở Y tế Đồng Nai

13

13

51

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

13

13

52

Sở Y tế Quảng Trị

13

13

53

Sở Y tế Tuyên Quang

10

14

54

Sở Y tế Sơn La

10

14

55

Sở Y tế Gia Lai

10

14

56

Sở Y tế Hưng Yên

3

15

57

Sở Y tế Sóc Trăng

3

15

58

Sở Y tế Quảng Bình

0

16

59

Sở Y tế Cà Mau

0

16

60

Sở Y tế Hà Nam

0

16

61

Sở Y tế Thanh Hóa

0

16

62

Sở Y tế Lạng Sơn

0

16

3.9 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

90

1

2

Sở Y tế Quảng Ninh

80

2

3

Sở Y tế Đà Nẵng

75

3

4

Sở Y tế Bình Phước

70

4

5

Sở Y tế Hải Phòng

70

4

6

Sở Y tế Đắk Lắk

65

5

7

Sở Y tế Lâm Đồng

60

6

8

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

60

6

9

Sở Y tế Trà Vinh

55

7

10

Sở Y tế Khánh Hòa

50

8

11

Sở Y tế Vĩnh Phúc

40

9

12

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

40

9

13

Sở Y tế Kiên Giang

40

9

14

Sở Y tế Hậu Giang

40

9

15

Sở Y tế Bình Định

40

9

16

Sở Y tế Quảng Ngãi

35

10

17

Sở Y tế Hà Tĩnh

35

10

18

Sở Y tế Hưng Yên

30

11

19

Sở Y tế Bình Thuận

30

11

20

Sở Y tế Yên Bái

30

11

21

Sở Y tế Ninh Thuận

30

11

22

Sở Y tế Thái Nguyên

30

11

23

Sở Y tế Tây Ninh

30

11

24

Sở Y tế Quảng Trị

30

11

25

Sở Y tế Nghệ An

25

12

26

Sở Y tế Phú Thọ

20

13

27

Sở Y tế Đồng Nai

20

13

28

Sở Y tế An Giang

10

14

29

Sở Y tế Tiền Giang

10

14

30

Sở Y tế Hà Giang

10

14

31

Sở Y tế Nam Định

10

14

32

Sở Y tế Bắc Giang

10

14

33

Sở Y tế Lạng Sơn

10

14

34

Sở Y tế Quảng Bình

0

15

35

Sở Y tế Bến Tre

0

15

36

Sở Y tế Điện Biên

0

15

37

Sở Y tế Vĩnh Long

0

15

38

Sở Y tế Bắc Kạn

0

15

39

Sở Y tế Lào Cai

0

15

40

Sở Y tế Long An

0

15

41

Sở Y tế Kon Tum

0

15

42

Sở Y tế Lai Châu

0

15

43

Sở Y tế Sóc Trăng

0

15

44

Sở Y tế Tuyên Quang

0

15

45

Sở Y tế Bình Dương

0

15

46

Sở Y tế Cao Bằng

0

15

47

Sở Y tế Cà Mau

0

15

48

Sở Y tế Đồng Tháp

0

15

49

Sở Y tế Thái Bình

0

15

50

Sở Y tế Cần Thơ

0

15

51

Sở Y tế Hà Nam

0

15

52

Sở Y tế Ninh Bình

0

15

53

Sở Y tế Sơn La

0

15

54

Sở Y tế Hòa Bình

0

15

55

Sở Y tế Gia Lai

0

15

56

Sở Y tế Đăk Nông

0

15

57

Sở Y tế Bắc Ninh

0

15

58

Sở Y tế Bạc Liêu

0

15

59

Sở Y tế Hà Nội

0

15

60

Sở Y tế Hải Dương

0

15

61

Sở Y tế Phú Yên

0

15

62

Sở Y tế Thanh Hóa

0

15

4. Khối các Viện/Trung tâm

Có 28 Viện, Trung tâm trực thuộc ngành Y tế. Trong đó có 24 đơn vị thực hiện báo cáo và 04 đơn vị chưa thực hiện báo cáo: Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, Viện SK nghề nghiệp môi trường, Viện Dược liệu, Trung tâm Pháp y tâm thần KV Tây nguyên.

4.1 Xếp hạng chung

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

640

1

2

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

607

2

3

Viện Y học biển

481

3

4

Viện Pasteur Nha Trang

477

4

5

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

411

5

6

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

370

6

7

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

352

7

8

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

343

8

9

Viện Dinh dưỡng

334

9

10

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

320

10

11

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

305

11

12

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

285

12

13

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

284

13

14

Viện Pháp y Quốc gia

284

13

15

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

280

14

16

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

265

15

17

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

234

16

18

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

211

17

19

Viện Pháp y tâm thần TW

184

18

20

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

172

19

21

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

102

20

22

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

29

21

23

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

23

22

24

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

10

23

4.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

88

1

2

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

75

2

3

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

74

3

4

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

73

4

5

Viện Pasteur Nha Trang

69

5

6

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

68

6

7

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

63

7

8

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

62

8

9

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

59

9

10

Viện Pháp y tâm thần TW

58

10

11

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

53

11

12

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

53

11

13

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

52

12

14

Viện Y học biển

49

13

15

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

40

14

16

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

40

14

17

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

36

15

18

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

33

16

19

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

33

16

20

Viện Dinh dưỡng

33

16

21

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

29

17

22

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

23

18

23

Viện Pháp y Quốc gia

20

19

24

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

10

20

4.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ và quản lý điều hành

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

200

1

2

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

190

2

3

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

170

3

4

Viện Pasteur Nha Trang

170

3

5

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

170

3

6

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

150

4

7

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

150

4

8

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

130

5

9

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

130

5

10

Viện Dinh dưỡng

120

6

11

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

110

7

12

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

110

7

13

Viện Pháp y Quốc gia

100

8

14

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

100

8

15

Viện Y học biển

100

8

16

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

60

9

17

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

30

10

18

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

30

10

19

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

30

10

20

Viện Pháp y tâm thần TW

30

10

21

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

11

22

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

0

11

23

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

11

24

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

11

4.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Y học biển

92

1

2

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

87

2

3

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

76

3

4

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

75

4

5

Viện Pháp y Quốc gia

64

5

6

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

62

6

7

Viện Dinh dưỡng

61

7

8

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

51

8

9

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

42

9

10

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

40

10

11

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

39

11

12

Viện Pháp y tâm thần TW

11

12

13

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

9

13

14

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

5

14

15

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

3

15

16

Viện Pasteur Nha Trang

3

15

17

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

0

16

18

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

16

19

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

0

16

20

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

16

21

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

16

22

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

0

16

23

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

0

16

24

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

0

16

4.5 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Y học biển

100

1

2

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

95

2

3

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

85

3

4

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

85

3

5

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

80

4

6

Viện Pasteur Nha Trang

80

4

7

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

70

5

8

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

50

6

9

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

35

7

10

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

35

7

11

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

35

7

12

Viện Pháp y tâm thần TW

35

7

13

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

30

8

14

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

20

9

15

Viện Pháp y Quốc gia

20

9

16

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

15

10

17

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

10

11

18

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

5

12

19

Viện Dinh dưỡng

5

12

20

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

13

21

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

13

22

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

13

23

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

0

13

24

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

0

13

4.6 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

100

1

2

Viện Y học biển

100

1

3

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

80

2

4

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

75

3

5

Viện Dinh dưỡng

75

3

6

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

65

4

7

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

60

5

8

Viện Pasteur Nha Trang

60

5

9

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

55

6

10

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

40

7

11

Viện Pháp y Quốc gia

30

8

12

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

25

9

13

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

25

9

14

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

20

10

15

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

20

10

16

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

10

11

17

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

5

12

18

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

13

19

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

0

13

20

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

13

21

Viện Pháp y tâm thần TW

0

13

22

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

13

23

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

0

13

24

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

0

13

4.7 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

50

1

2

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

30

2

3

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

30

2

4

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

30

2

5

Viện Pasteur Nha Trang

30

2

6

Viện Pháp y Quốc gia

30

2

7

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

30

2

8

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

30

2

9

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

20

3

10

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

20

3

11

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

20

3

12

Viện Pháp y tâm thần TW

20

3

13

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

20

3

14

Viện Y học biển

20

3

15

Viện Dinh dưỡng

20

3

16

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

10

4

17

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

10

4

18

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

10

4

19

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

10

4

20

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

5

21

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

5

22

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

5

23

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

0

5

24

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

0

5

4.8 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

90

1

2

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

80

2

3

Viện Pasteur Nha Trang

65

3

4

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

45

4

5

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

30

5

6

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

30

5

7

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

20

6

8

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

15

7

9

Viện Pháp y tâm thần TW

10

8

10

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

10

8

11

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

0

9

12

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

0

9

13

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

0

9

14

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

0

9

15

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

0

9

16

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

0

9

17

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

0

9

18

Viện Pháp y Quốc gia

0

9

19

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

0

9

20

Viện Y học biển

0

9

21

Viện Dinh dưỡng

0

9

22

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

0

9

23

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

0

9

24

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

0

9

5. Khối các trường đại học/cao đẳng

Có 12 trường đại học/cao đẳng, trong đó có 05 đơn vị chưa thực hiện báo cáo: Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học Y Hà Nội, Đại học Y dược Hải Phòng, Đại học Điều dưỡng Nam Định, Cao đẳng Dược TW Hải Dương.

5.1 Xếp hạng chung

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Học viện Y Dược học cổ truyền

618

1

2

Đại học Y Dược Đà Nẵng

589

2

3

Đại học Y tế công cộng

492

3

4

Đại học Dược Hà Nội

490

4

5

Đại học Y Dược Thái Bình

467

5

6

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

344

6

7

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

310

7

5.2 Xếp hạng về Hạ tầng kỹ thuật CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Đại học Y Dược Đà Nẵng

91

1

2

Đại học Dược Hà Nội

90

2

3

Học viện Y Dược học cổ truyền

87

3

4

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

84

4

5

Đại học Y Dược Thái Bình

78

5

6

Đại học Y tế công cộng

75

6

7

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

55

7

5.3 Xếp hạng về Ứng dụng phục vụ quản lý điều hành

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Đại học Y Dược Thái Bình

150

1

2

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

120

2

3

Đại học Y Dược Đà Nẵng

120

2

4

Học viện Y Dược học cổ truyền

110

3

5

Đại học Dược Hà Nội

100

4

6

Đại học Y tế công cộng

40

5

7

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

30

6

5.4 Xếp hạng về Trang/Cổng thông tin điện tử

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Học viện Y Dược học cổ truyền

98

1

2

Đại học Y Dược Đà Nẵng

95

2

3

Đại học Dược Hà Nội

87

3

4

Đại học Y Dược Thái Bình

84

4

5

Đại học Y tế công cộng

74

5

6

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

62

6

7

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

47

7

5.5 Xếp hạng về An toàn, an ninh thông tin

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Đại học Y tế công cộng

100

1

2

Đại học Dược Hà Nội

100

1

3

Học viện Y Dược học cổ truyền

100

1

4

Đại học Y Dược Đà Nẵng

95

2

5

Đại học Y Dược Thái Bình

55

3

6

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

30

4

7

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

5

5

5.6 Xếp hạng về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Học viện Y Dược học cổ truyền

120

1

2

Đại học Y Dược Đà Nẵng

110

2

3

Đại học Y tế công cộng

100

3

4

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

80

4

5

Đại học Dược Hà Nội

60

5

6

Đại học Y Dược Thái Bình

30

6

7

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

20

7

5.7 Xếp hạng về Nhân lực CNTT

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Đại học Y tế công cộng

58

1

2

Học viện Y Dược học cổ truyền

58

1

3

Đại học Y Dược Đà Nẵng

58

1

4

Đại học Y Dược Thái Bình

50

2

5

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

38

3

6

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

38

3

7

Đại học Dược Hà Nội

23

4

5.8 Xếp hạng về Đầu tư và các dự án

TT

Tên đơn vị

Điểm

Xếp hạng

1

Đại học Y tế công cộng

25

1

2

Học viện Y Dược học cổ truyền

25

1

3

Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

25

1

4

Đại học Dược Hà Nội

10

2

5

Đại học Y Dược Thái Bình

0

3

6

Đại học Y Dược Đà Nẵng

0

3

7

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

0

3

Phần 4. Một số nhận xét và đánh giá

1. Nhận xét chung

Đây là lần đầu tiên việc thu thập số liệu liên quan với ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế được tiến hành một cách bài bản, căn cứ vào văn bản chỉ đạo cấp Bộ và thông qua hình thức trực tuyến. Công việc báo cáo được tiến hành cùng lúc với tất cả các đơn vị trong ngành y tế, được chia theo nhóm tương đối đồng nhất về lĩnh vực hoạt động.

Việc thiết kế các biểu mẫu báo cáo là có các căn cứ về mặt tổ chức ngành, dựa trên các yêu cầu báo cáo từ các văn bản pháp quy các cấp, các hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông, một số quyết định của Lãnh đạo Bộ Y tế. Nhờ đó các thông tin thu thập được là khá phong phú, phản ánh được đầy đủ những hoạt động khác nhau liên quan với ứng dụng công nghệ thông tin của ngành. Tuy nhiên, do đây là công việc mới khởi động cho nên trong quá trình triển khai thực hiện không khỏi có một số khó khăn, có ảnh hưởng tới chất lượng của các số liệu thu nhận được và như vậy ảnh hưởng tới những nhận định và đánh giá về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành. Mặt khác việc đánh giá một lượng số liệu lớn thu nhận được không khỏi là phức tạp, cần nhiều thời gian hơn để có những phân tích thấu đáo.

2. Về hạ tầng công nghệ thông tin

Điểm nổi bật là hầu hết các đơn vị đều đã có đầu tư cho mạng LAN và đi kèm là các trang thiết bị cần thiết cho triển khai các ứng dụng. Tuy nhiên, vẫn chưa có những số liệu cụ thể và đầy đủ về máy chủ, máy tính cá nhân và các phần mềm cơ bản cho sử dụng. Đáng ghi nhận là có tới 90% các bệnh viện đã triển khai được hoạt động của phòng máy chủ –đầu não cho các ứng dụng nội bệnh viện.

Việc triển khai hình thức thuê dịch vụ nói chung là còn khiêm tốn cho hầu hết các ứng dụng, ngoài hình thức thuê đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử.

Công tác về an toàn, an ninh thông tin là thật đáng ngại, nhất là đối với hai nhóm các đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý.

3. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

Việc quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng được triển khai với tỷ lệ cao ở các đơn vị quản lý thuộc Bộ Y tế và các Sở Y tế, nhưng còn ở mức thấp đối với những nhóm các đơn vị sự nghiệp. Song hành là có tỷ lệ cao các đơn vị có hệ thống thư điện tử chính thức của cơ quan. Ứng dụng chữ ký số có tỷ lệ cao ở các đơn vị thuộc Bộ và các viện, trung tâm nhưng vẫn là rất thấp ở nhiều đơn vị khác. Đáng lưu ý là ở các bệnh viện hầu như chưa được triển khai – một trở ngại chính cho triển khai hệ thống thông tin bệnh viện nói chung.

Trong số các ứng dụng nội bộ thì thấy tập trung chủ yếu vào quản lý kế toán - tài chính và tài sản, còn các ứng dụng khác như về nhân sự, đề tài khoa học - công nghệ, thanh tra, khiếu nại, tố cáo, ... còn chiếm tỷ lệ rất thấp.

Đối với một số ứng dụng có tính khá đặc thù cho quản lý như tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa, hệ thống hội nghị truyền hình cũng còn cần phải đẩy mạnh hơn nữa.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa mới được triển khai ở 26% các bệnh viện.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên mới được triển khai ở 57% các trường Đại học.

4. Trang/Cổng thông tin điện tử

Một điều đáng mừng là hầu hết các đơn vị đều đã đưa vào vận hành các trang/cổng thông tin điện tử mà chủ yếu là các trang. Đây là nền tảng rất tốt cho triển khai các hoạt động khác trên môi trường mạng như cung cấp thông tin và các dịch vụ.

Tuy nhiên, một số nhóm thông tin cần được cung cấp trên các trang/cổng thông tin như chương trình, đề tài, dự án, ... vẫn còn ở mức thấp. Hoạt động cung cấp dịch vụ công trực tuyến vẫn còn cần phải triển khai mạnh mẽ hơn.

Các tiểu mục phục vụ cho tương tác giữa cơ quan chủ quản trang/cổng thông tin với người dùng là khá sẵn, như Tiếp nhận, phản hồi thông tin, Trao đổi – Hỏi đáp, Công cụ đa phương tiện (audio, video, …) và đặc biệt là chức năng cho phép đọc và tải về các văn bản pháp quy đã được lưu ý và vận hành tốt. Công tác quản trị trang/cổng thông tin điện tử đã thể chế hóa tích cực với tỷ lệ cao các đơn vị đã có Quyết định thành lập ban biên tập và Quy chế quản lý, vận hành, duy trì.

5. Hệ thống báo cáo

Thông tin về các hệ thống báo cáo liên quan chủ yếu với hai nhóm các đơn vị quản lý là nhóm các đơn vị thuộc Bộ Y tế và các Sở Y tế các tỉnh và thành phố.

Phương thức báo cáo các cấp vẫn dựa chủ yếu bằng giấy theo cách truyền thống hoặc có sử dụng phương thức điện tử đơn giản như gửi các tệp tin qua thư điện tử. Các hệ thống báo cáo trực tuyến là rất ít.

6. Ứng dụng chuyên ngành cho bệnh viện

Đây là ứng dụng chỉ liên quan với nhóm các bệnh viện và viện có giường bệnh. Số liệu thu được cho thấy tỷ lệ các bệnh viện có ứng dụng công nghệ thông tin là rất cao, đáp ứng các yêu cầu về biểu mẫu bệnh án do Bộ y tế ban hành, về báo cáo nghiên cứu và báo cáo thống kê.

Các đơn vị cũng sử dụng rộng rãi các danh mục dùng chung và một số tiêu chuẩn về kỹ thuật và dữ liệu. Hoạt động hỗ trợ cho quản lý và tương tác trong công tác chuyên môn đạt mức cao, trừ những lĩnh vực khá chuyên biệt là còn khó khăn cho triển khai như quản lý hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị bệnh viện, ngân hàng máu và dinh dưỡng.

Việc kết nối hệ thống thông tin bệnh viện với những ứng dụng cận lâm sàng cũng được chú trọng ở mức khá như với máy chẩn đoán hình ảnh (MRI, CT-scanner, CT-conbeam, Pet-CT; siêu âm), máy xét nghiệm hóa sinh, huyết học, miễn dịch, dị ứng, máy đọc kháng sinh đồ và các máy thăm dò chức năng (nội soi các loại, điện tim, điện não, lưu huyết não).

Tuy nhiên tỷ lệ các bệnh viện đáp ứng đỏi hỏi đến mức bệnh án điện tử (có nghĩa là có thể thay thế bệnh án giấy) là còn ở mức thấp, chỉ có 29%. Một điểm yếu kém nữa là khả năng trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử với hệ thống thông tin của các bệnh viện khác là ở mức thấp, chỉ có 14%.

Ứng dụng chứng thực điện tử (chữ ký điện tử/vân tay/mã số…) chưa được triển khai rộng rãi – mới có 10% số bệnh viện là có báo cáo.

7. An toàn, an ninh thông tin

Bức tranh chung về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin là còn ở mức thấp. Trong khi phần đa các đơn vị đã có cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép, có nhân lực gắn với hoạt động này nhưng nhiều hoạt động khác còn cần phải được chú ý hơn như cần có các giải pháp, các quy định, hoạt động giám sát và thủ tục xác thực, ...

Điểm đáng lưu ý là các đơn vị thuộc Bộ Y tế còn có tỷ lệ thấp về các hoạt động cần thiết cho đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

8. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Số liệu thu nhận được cho thấy mức quan tâm tới kế hoạch trung hạn 5 năm là mới được khoảng một nửa số các đơn vị ban hành và chú tâm hơn theo kế hoạch hàng năm. Việc gắn kết công nghệ thông tin với các hoạt động khác như cải cách hành chính, quy trình hóa các thủ tục chuyên môn, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO, ...

Tuy nhiên, còn ít đơn vị quan tâm tới Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT trong đơn vị và các chế độ ưu đãi nhất định cho nhóm nhân lực đặc thù này.

9. Nhân lực công nghệ thông tin

Vấn đề nhân lực luôn đi kèm với công tác tổ chức. Số liệu cho thấy tỷ lệ các đơn vị có bộ phận chuyên trách là khá cao và đạt tới 100% như đối với các trường đại học và cao đẳng. Tuy nhiên bộ phận này phần đa lại là được ghép trong những đơn vị chức năng khác như văn phòng, phòng kế hoạch – tài chính và phòng kế hoạch tổng hợp. Tổng số cán bộ chuyên trách là còn khiêm tốn với trình độ học vấn chủ yếu là đại học và cao đẳng.

Số liệu về các lớp đào tạo liên tục và tập huấn về công nghệ thông tin là chưa được khai báo.

10. Đầu tư và các dự án

Theo số liệu thu thập được thì tỷ lệ các đơn vị có dự án chính thức đầu tư cho ứng dụng công nghệ tương tự là còn thấp. Đây là một khó khăn do chú yếu có lẽ nguồn tài chính eo hẹp và những nguyên nhân khác mà cần phải được làm rõ trong những điều tra, báo cáo tiếp theo.

Công tác báo cáo theo quy định nêu trong Thông tư số 12/2010/TT-BTTTT cũng đang thực hiện chưa đầy đủ, nhất là ở nhóm các đơn vị thuộc Bộ Y tế.

 

PHỤ LỤC 1

SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC CƠ QUAN THUỘC BỘ Y TẾ

I. THÔNG TIN CHUNG

Có 20 Vụ, Cục, Tổng cục thuộc bộ, 20 đơn vị đã thực hiện báo cáo.Cụ thể như sau:

TT

Tên đơn vị

1

Cục Quản lý khám chữa bệnh

2

Cục Công nghệ thông tin

3

Cục An toàn thực phẩm

4

Cục Y tế dự phòng

5

Văn phòng Bộ

6

Vụ Trang thiết bị công trình y tế

7

Thanh tra Bộ

8

Cục Quản lý Dược

9

Tổng Cục dân số

10

Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

11

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền

12

Cục Quản lý môi trường Y tế

13

Cục Phòng, chống HIV/AIDS

14

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em

15

Vụ Hợp tác quốc tế

16

Vụ Tổ chức cán bộ

17

Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng

18

Vụ Kế hoạch - Tài chính

19

Vụ bảo hiểm Y tế

20

Vụ Pháp chế

Bảng 1: Danh sách các đơn vị thuộc cơ quan Bộ Y tế báo cáo trên ereport.moh.gov.vn

II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO

2.1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

1.

Hệ thống mạng (%)

LAN (%)

100.0

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

50.0

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

 

2.

Thuê dịch vụ (%)

Đặt máy chủ (%)

30.0

 

 

Máy trạm (%)

15.0

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

30.0

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

55.0

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

40.0

3.

An toàn, an ninh thông tin (%)

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

35.0

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

40.0

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus

769

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

35.0

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

30.0

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

25.0

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

35.0

Bảng 2: Thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin các đơn vị cơ quan Bộ Y tế

Trong khối các đơn vị cơ quan Bộ Y tế có 100% có hệ thống mạng LAN; Tuy nhiên về vấn đề an toàn, an ninh thông tin vẫn chưa được các đơn vị quan tâm nhiều. Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT; Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT; Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) đạt tỷ lệ sử dụng thấp.

2.2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

100

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

100

3.

Quản lý nhân sự (%)

35.0

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

10.0

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

55.0

6.

Quản lý tài sản (%)

15.0

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

10.0

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

80.0

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

30.0

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

15.0

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

15.0

12.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên (%)

 

13.

Hệ thống đào tạo trực tuyến (%)

 

14.

Thư viện điện tử (%)

 

15.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa (%)

 

Bảng 3: Thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành tại các đơn vị cơ quan Bộ Y tế.

Tại các đơn vị cơ quan Bộ Y tế có tỷ lệ ứng dụng chữ ký số cao, đạt tới 100%; ứng dụng Quản lý nhân sự; Quản lý tài sản còn thấp; Quản lý đề tài khoa học - công nghệ và hệ thống hội nghị truyền hình có tỷ lệ ứng dụng rất thấp; đặc biệt ứng dụng trong quản lý thanh tra, khiếu nại tố cáo chỉ đạt 6.3%.

2.3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

2.3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

1.

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

2.

Kết quả các chương trình, đề tài sau nghiệm thu: Báo cáo tổng hợp, báo cáo kết quả triển khai (%)

25.0

3.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

15.0

4.

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

15.0

5.

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

35.0

6.

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

45.0

7.

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

 

8.

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

35.0

9.

Công cụ đa phượng tiện (%)

35.0

10.

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

20.0

11.

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

20.0

12.

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

60.0

13.

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

65.0

14.

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

55.0

15.

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

45.0

16.

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

50.0

17.

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

40.0

18.

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

40.0

19.

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

10.0

20.

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

15.0

21.

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

45.0

22.

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

45.0

23.

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

40.0

24.

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

40.0

25.

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

40.0

26.

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống (%)

 

27.

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

30.0

28.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

40.0

29.

Quy chế vận hành duy trì (%)

10.0

30.

Quyết định thành lập (%)

25.0

Bảng 4: Thông tin về hoạt động trang/cổng thông tin điện tử tại các đơn vị cơ quan Bộ Y tế.

Hoạt động của ứng dụng trang/cổng thông tin điện tử tại các đơn vị cơ quan Bộ Y tế còn thấp. Qua tổng hợp chỉ thấy tỷ lệ cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật hay tỷ lệ cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết đạt 50%, còn lại các tiêu chuẩn khác đạt tỷ lệ dưới 50%.

2.3.2. Hệ thống báo cáo

1.

Hệ thống báo cáo trực tuyến (%)

25.0

2.

Phương thức báo cáo bằng giấy (%)

25.0

3.

Gửi file (%)

25.0

4.

Kết hợp (%)

25.0

5.

Trực tuyến (%)

25.0

6.

Cấp độ báo cáo từ xã/phường (%)

 

7.

Từ huyện (%)

10.0

8.

Từ tỉnh/thành (%)

30.0

Bảng 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác báo cáo

Công tác báo cáo đòi hỏi phải có sự truyền đưa thông tin, dữ liệu. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác báo cáo vẫn còn hạn chế. Phương thức báo cáo chủ yếu là gửi file báo cáo hoặc kết hợp gửi báo cáo giấy bằng đường công văn và gửi file.

1.4. An toàn, an ninh thông tin

Việc đáp ứng yêu cầu về an toàn an ninh đối với hệ thống công nghệ thông tin tại các đơn vị cơ quan Bộ Y tế còn thấp. Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống; Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số mới chỉ có 25% các đơn vị quan tâm; đặc biệt việc đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin mới chỉ đạt 20% các đơn vị.

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

60.0

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

40.0

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

80.0

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

50.0

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

55.0

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

55.0

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

55.0

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

40.0

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

45.0

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

50.0

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

55.0

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

50.0

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

35.0

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

40.0

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

20.0

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

20.0

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

35.0

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

25.0

Bảng 6: Thông tin về an toàn an ninh thông tin tại các đơn vị thuộc Bộ Y tế.

2.5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

75.0

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

75.0

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

75.0

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

65.0

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

70.0

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

80.0

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

60.0

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

75.0

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

40.0

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

50.0

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

15.0

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

25.0

Bảng 7: Thông tin về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin cũng phụ thuộc vào cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT. Các đơn vị thuộc Bộ Y tế quan tâm đến cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT. Tuy nhiên các quy định cho phát triển nhân lực CNTT vẫn còn hạn chế.

2.6. Nhân lực công nghệ thông tin

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

31.3

2.

Độc lập (%)

18.8

3.

Ghép (%)

50.0

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

27

5.

Tiến sĩ

0

6.

Thạc sĩ

10

7.

Đại học

17

8.

Cao đẳng

0

9.

Trung cấp

0

10.

Khác

16

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

3

Bảng 8: Thông tin về nhân lực công nghệ thông tin

2.7. Đầu tư và các dự án

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

20.0

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

15.0

 

PHỤ LỤC 2

SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC SỞ Y TẾ THUỘC CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

I. THÔNG TIN CHUNG

Tổng cộng có 63 Sở Y tế và có 61 Sở Y tế phúc đáp yêu cầu báo cáo, đạt 97%. Cụ thể như sau:

TT

Tên đơn vị

Ghi chú

1

Sở Y tế Quảng Ninh

 

2

Sở Y tế Đắk Lắk

 

3

Sở Y tế Thừa Thiên Huế

 

4

Sở Y tế Đà Nẵng

 

5

Sở Y tế Hải Phòng

 

6

Sở Y tế Yên Bái

 

7

Sở Y tế Bắc Giang

 

8

Sở Y tế An Giang

 

9

Sở Y tế Tiền Giang

 

10

Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu

 

11

Sở Y tế Quảng Ngãi

 

12

Sở Y tế Hà Nội

 

13

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh

 

14

Sở Y tế Thái Nguyên

 

15

Sở Y tế Trà Vinh

 

16

Sở Y tế Nghệ An

 

17

Sở Y tế Bình Thuận

 

18

Sở Y tế Bình Định

 

19

Sở Y tế Vĩnh Phúc

 

20

Sở Y tế Quảng Trị

 

21

Sở Y tế Bình Dương

 

22

Sở Y tế Khánh Hòa

 

23

Sở Y tế Hà Giang

 

24

Sở Y tế Hà Tĩnh

 

25

Sở Y tế Tây Ninh

 

26

Sở Y tế Kiên Giang

 

27

Sở Y tế Long An

 

28

Sở Y tế Cần Thơ

 

29

Sở Y tế Nam Định

 

30

Sở Y tế Lai Châu

 

31

Sở Y tế Đồng Nai

 

32

Sở Y tế Đăk Nông

 

33

Sở Y tế Hòa Bình

 

34

Sở Y tế Bắc Ninh

 

35

Sở Y tế Quảng Bình

 

36

Sở Y tế Đồng Tháp

 

37

Sở Y tế Lâm Đồng

 

38

Sở Y tế Bình Phước

 

39

Sở Y tế Ninh Bình

 

40

Sở Y tế Lào Cai

 

41

Sở Y tế Hậu Giang

 

42

Sở Y tế Tuyên Quang

 

43

Sở Y tế Ninh Thuận

 

44

Sở Y tế Hưng Yên

 

45

Sở Y tế Kon Tum

 

46

Sở Y tế Hải Dương

 

47

Sở Y tế Bạc Liêu

 

48

Sở Y tế Sóc Trăng

 

49

Sở Y tế Lạng Sơn

 

50

Sở Y tế Bắc Kạn

 

51

Sở Y tế Gia Lai

 

52

Sở Y tế Vĩnh Long

 

53

Sở Y tế Thái Bình

 

54

Sở Y tế Cao Bằng

 

55

Sở Y tế Điện Biên

 

56

Sở Y tế Cà Mau

 

57

Sở Y tế Sơn La

 

58

Sở Y tế Phú Yên

 

59

Sở Y tế Bến Tre

 

60

Sở Y tế Phú Thọ

 

61

Sở Y tế Hà Nam

 

62

Sở Y tế Thanh Hóa

 

63

Sở Y tế Quảng Nam

Không báo cáo

Bảng 1: Danh sách các đơn vị báo cáo

II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO

2.1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

Các đơn vị 100% có mạng LAN. Cần quan tâm hơn đến hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT.

1.

1.

Hệ thống mạng

LAN (%)

100

 

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

40.3

 

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

 

2.

2.

Thuê dịch vụ

Đặt máy chủ (%)

29.0

 

 

 

Máy trạm (%)

11.3

 

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

38.7

 

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

58.1

 

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

40.3

3.

3.

An toàn, an ninh thông tin

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

43.5

 

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

43.5

 

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus

2316

 

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

50.0

 

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

37.1

 

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

51.6

 

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

66.1

Bảng 2: Thông tin về hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

2.2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

Các Sở Y tế có tỷ lệ ứng dụng chữ ký số rất cao, đạt 93.4%. Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành khác cũng đạt tỷ lệ cao như Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa; Hệ thống hội nghị truyền hình; Quản lý tài sản.

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

95.2

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

71.0

3.

Quản lý nhân sự (%)

56.5

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

8.1

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

88.7

6.

Quản lý tài sản (%)

67.7

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

19.4

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

85.5

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

74.2

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

29.0

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

53.2

Bảng 3: Thông tin về ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

2.3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

2.3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

1.

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

2.

Danh mục kết quả các chương trình, đề tài sau nghiệm thu: Báo cáo tổng hợp, báo cáo kết quả triển khai

25.0

3.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

27.4

4.

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

29.0

5.

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

30.6

6.

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

62.9

7.

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

66.1

8.

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

11.3

9.

Công cụ đa phượng tiện (%)

51.6

10.

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

48.4

11.

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

33.9

12.

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

41.9

13.

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

80.6

14.

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

72.6

15.

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

71.0

16.

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

64.5

17.

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

79.0

18.

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

54.8

19.

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

62.9

20.

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

37.1

21.

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

45.2

22.

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

64.5

23.

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

66.1

24.

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

53.2

25.

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

50.0

26.

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống (%)

54.8

27.

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

 

28.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

64.5

29.

Quy chế vận hành duy trì (%)

71.0

30.

Quyết định thành lập (%)

32.3

Bảng 4: Thông tin về trang/cổng thông tin điện tử

Hoạt động của trang/cổng thông tin điện tử tại các Sở Y tế tuy đã có nhiều ứng dụng CNTT nhưng vẫn cần được thúc đẩy hơn nữa nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Hoạt động của trang/cổng thông tin điện tử tại các Sở Y tế nổi bật có công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật; công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng; cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh. Có ít Sở y tế có hỗ trợ hoạt động trang/cổng thông tin điện tử trên thiết bị cầm tay. Tỷ lệ trang/cổng cho phép tải văn bản quy phạm pháp luật còn thấp. Mục trao đổi-hỏi đáp hay Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức, cá nhân, nơi cập nhật thông tin phản hồi của người dùng trên trang/cổng thông tin cũng ít được quan tâm.

2.3.2. Hệ thống báo cáo

1.

Hệ thống báo cáo trực tuyến

 

2.

Phương thức báo cáo bằng giấy

 

3.

Gửi file

 

4.

Kết hợp

 

5.

Trực tuyến

8.1

6.

Cấp độ báo cáo từ xã/phường

 

7.

Từ huyện

22.6

8.

Từ tỉnh/thành

22.6

Bảng 5: Thông tin về Hệ thống báo cáo

Qua dữ liệu thống kê được có thể thấy ứng dụng CNTT trong hoạt động báo cáo chưa cao. Phương thức báo cáo số ít gửi file, trực tuyến cũng chỉ đạt tỷ lệ 23% các đơn vị.

2.4. An toàn, an ninh thông tin

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

79.0

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

51.6

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

82.3

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

53.2

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

51.6

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

71.0

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

83.9

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

50.0

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

40.3

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

45.2

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

54.8

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

37.1

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

45.2

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

71.0

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

24.2

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

37.1

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

40.3

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

22.6

Bảng 6: Thông tin về an toàn an ninh thông tin

An toàn an ninh thông tin là một trong những lĩnh vực quan trọng của công nghệ thông tin và đang ngày càng được các cơ quan, tổ chức quan tâm đầu tư. Việc đáp ứng các yêu cầu về an toàn an ninh thông tin tại các đơn vị Sở Y tế đạt tỷ lệ tương đối cao. Tuy nhiên vẫn còn một số yêu cầu cần được chú trọng hơn nữa, ví dụ như: Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống; Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm; Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống; Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT; Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin.

2.5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

64.5

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

90.3

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

75.8

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

85.5

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

66.1

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

88.7

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

77.4

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

85.5

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

30.6

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

75.8

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

17.7

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

30.6

Bảng 7: Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị rất cần sự quan tâm của lãnh đạo đơn vị thể hiện bằng các cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT. Tại các Sở Y tế qua thống kê được cho thấy các đơn vị rất quan tâm, đạt tỷ lệ cao các đơn vị có cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT. Các đơn vị cần quan tâm hơn nữa về việc ra quy định bảo đảm an toàn an ninh thông tin.

2.6. Nhân lực công nghệ thông tin

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

45.9

2.

Độc lập (%)

0.0

3.

Ghép (%)

54.1

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

252

5.

Tiến sĩ

0

6.

Thạc sĩ

18

7.

Đại học

213

8.

Cao đẳng

21

9.

Trung cấp

11

10.

Khác

5

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

38

Bảng 8: thông tin về nhân lực CNTT

2.7. Đầu tư và các dự án

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

17.7

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

14.5

 

PHỤ LỤC 3

SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

I. THÔNG TIN CHUNG

Tổng cộng có 12 Trường liên hệ nhận tài khoản và có 07 trường báo cáo trên hệ thống báo cáo trực tuyến. Cụ thể như sau:

STT

Danh sách các đơn vị

Ghi chú

1.

Đại học Y tế công cộng

 

2.

Đại học Y dược Cần Thơ

Không báo cáo

3.

Đại học Y Hà Nội

Không báo cáo

4.

ĐH Dược Hà Nội

 

5.

Học viện Y Dược học cổ truyền

 

6.

ĐH KT Y tế Hải Dương

 

7.

Đại học Y dược Hải Phòng

Không báo cáo

8.

ĐH Y Dược Thái Bình

 

9.

ĐH Y Dược Đà Nẵng

 

10.

ĐH Điều dưỡng Nam Định

Không báo cáo

11.

Cao đẳng Dược TW Hải Dương

Không báo cáo

12.

Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị Y tế

 

Bảng 1: Danh sách các đơn vị báo cáo trên ereport.moh.gov.vn

II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO

2.1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

1.

Hệ thống mạng

LAN (%)

100

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

 

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

 

2.

Thuê dịch vụ

Đặt máy chủ (%)

28.6

 

 

Máy trạm (%)

14.3

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

42.9

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

71.4

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

57.1

3.

An toàn, an ninh thông tin

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

57.1

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

28.6

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus

906

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

100.0

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

71.4

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

85.7

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

85.7

Bảng 2: Thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

Qua tổng hợp báo cáo từ các đơn vị cho thấy, 100% các Trường đã xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT. 100% các trường đã có mạng LAN, đảm bảo an toàn an ninh thông tin tốt. Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác cần được quan tâm hơn.

2.2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

71.4

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

28.6

3.

Quản lý nhân sự (%)

42.9

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

42.9

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

85.7

6.

Quản lý tài sản (%)

57.1

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

 

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

71.4

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

 

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

57.1

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

42.9

12.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên (%)

57.1

13.

Hệ thống đào tạo trực tuyến (%)

 

14.

Thư viện điện tử (%)

 

15.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa (%)

 

Bảng 3: Thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin

phục vụ cho quản lý và điều hành

Thông tin thu thập được từ báo cáo các Trường cho thấy các đơn vị đã có ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành với tỷ lệ chưa cao và chưa đồng đều. Tỷ lệ cao nhất là ứng dụng Quản lý tài sản; ứng dụng Chữ ký số. Các đơn vị cần quan tâm thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT hơn nữa.

2.3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

2.3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

1.

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

2.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

71.4

3.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

71.4

4.

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

71.4

5.

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

100.0

6.

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

71.4

7.

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

 

8.

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

100.0

9.

Công cụ đa phượng tiện (%)

100.0

10.

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

57.1

11.

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

 

12.

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

100.0

13.

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

100.0

14.

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

71.4

15.

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

 

16.

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

85.7

17.

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

 

18.

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

100.0

19.

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

85.7

20.

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

71.4

21.

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

100.0

22.

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

85.7

23.

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

57.1

24.

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

85.7

25.

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

85.7

26.

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống (%)

 

27.

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

 

28.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

85.7

29.

Quy chế vận hành duy trì (%)

71.4

30.

Quyết định thành lập (%)

71.4

Bảng 4: Thông tin về hoạt động trang/cổng thông tin điện tử tại các đơn vị

Thông tin tổng hợp được từ báo cáo các đơn vị cho thấy Trang/cổng thông tin điện tử của các Trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Y tế hoạt động rất mạnh mẽ. Các hoạt động đều đạt tỷ lệ cao.

2.4. An toàn, an ninh thông tin

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

71.4

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

71.4

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

100.0

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

71.4

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

85.7

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

85.7

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

85.7

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

57.1

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

71.4

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

85.7

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

57.1

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

71.4

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

71.4

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

71.4

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

57.1

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

57.1

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

57.1

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

42.9

Bảng 5: Thông tin về an toàn an ninh thông tin tại các đơn vị

Các Trường mới chỉ quan tâm đến việc cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép vẫn chưa quan tâm đến quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống, giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm, đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin, tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT, xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin nhất là xây dựng kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin tại các đơn vị.

2.5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

57.1

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

85.7

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

71.4

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

42.9

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

57.1

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

85.7

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

85.7

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

71.4

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

42.9

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

71.4

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

42.9

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

28.6

Bảng 6: Thông tin về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Các Trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Y tế đều rất quan tâm đến cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT tại đơn vị. Điều này là rất cần thiết cho việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT nói chung. Tuy nhiên các đơn vị cần quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm; Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị; Quy định về bảo đảm ATAN thông tin để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển ứng dụng CNTT.

2.6. Nhân lực công nghệ thông tin

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

0.0

2.

Độc lập (%)

57.1

3.

Ghép (%)

42.9

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

52

5.

Tiến sĩ

0

6.

Thạc sĩ

26

7.

Đại học

19

8.

Cao đẳng

1

9.

Trung cấp

1

10.

Khác

0

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

11

2.7. Đầu tư và các dự án

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

14.3

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

14.3

 

PHỤ LỤC 4

SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC VIỆN VÀ TRUNG TÂM

I. THÔNG TIN CHUNG

Có 28 Viện, Trung tâm trực thuộc ngành Y tế đã nhận tài khoản trên hệ thống ereport.moh.gov.vn. Trong đó có 24 đơn vị thực hiện báo cáo đạt tỷ lệ 86% và 04 đơn vị chưa thực hiện báo cáo: Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường, Viện Dược liệu, Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây nguyên. Cụ thể như sau:

TT

Tên đơn vị

Ghi chú

1

Viện Vệ sinh dịch tễ TW

 

2

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ

 

3

Viện Pasteur Nha Trang

 

4

Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TW

 

5

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn

 

6

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

 

7

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc

 

8

Viện Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh

 

9

Viện Pháp y tâm thần TW

 

10

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP Hồ Chí Minh

 

11

Viện Chiến lược và Chính sách y tế

 

12

Viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh

 

13

Viện Pasteur Hồ Chí Minh

 

14

Viện Trang thiết bị - Công trình y tế

 

15

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

 

16

Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế

 

17

Viện Kiểm nghiệm thuốc TW

 

18

Viện Pháp y Quốc gia

 

19

Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh

 

20

Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người

Không báo cáo

21

Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường

Không báo cáo

22

Viện Y học biển

 

23

Viện Dinh dưỡng

 

24

Viện Dược liệu

Không báo cáo

25

Viện Pháp y tâm thần TW Biên Hòa

 

26

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung

 

27

Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên

Không báo cáo

28

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW

 

Bảng 1: Danh sách các đơn vị báo cáo trên ereport.moh.gov.vn

II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO

2.1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

Tỷ lệ các đơn vị có mạng LAN chưa đạt 100%. Thông tin thu thập được cho thấy các đơn vị đã có hạ tầng kỹ thuật cho công nghệ thông tin nhưng tỷ lệ này chưa cao, hầu như chưa đạt 50%. Những đơn vị có cần quan tâm hơn đến hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT.

1.

Hệ thống mạng

LAN (%)

100

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

 

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

 

2.

Thuê dịch vụ

Đặt máy chủ (%)

21.7

 

 

Máy trạm (%)

 

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

34.8

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

69.6

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

30.4

3.

An toàn, an ninh thông tin

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

43.5

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

34.8

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus

1085

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

21.7

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

21.7

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

39.1

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

65.2

Bảng 2: Thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin.

2.2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

43.5

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

69.6

3.

Quản lý nhân sự (%)

21.7

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

13.0

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

78.3

6.

Quản lý tài sản (%)

39.1

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

 

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

56.5

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

 

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

21.7

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

 

12.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên (%)

 

13.

Hệ thống đào tạo trực tuyến (%)

 

14.

Thư viện điện tử (%)

 

15.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa (%)

 

Bảng 3: Thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành.

Ứng dụng CNTT trong quản lý và điều hành tại các đơn vị thuộc khối Viện và Trung tâm trực thuộc Bộ Y tế đạt tỷ lệ tương đối thấp;

2.3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

2.3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

1.

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

2.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

26.1

3.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

8.7

4.

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

8.7

5.

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

34.8

6.

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

52.2

7.

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

4.3

8.

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

39.1

9.

Công cụ đa phượng tiện (%)

47.8

10.

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

8.7

11.

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

 

12.

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

47.8

13.

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

43.5

14.

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

39.1

15.

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

 

16.

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

56.5

17.

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

 

18.

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

39.1

19.

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

17.4

20.

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

30.4

21.

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

56.5

22.

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

60.9

23.

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

47.8

24.

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

43.5

25.

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

52.2

26.

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống (%)

 

27.

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

 

28.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

43.5

29.

Quy chế vận hành duy trì (%)

56.5

30.

Quyết định thành lập (%)

26.1

Bảng 4: Thông tin về hoạt động trang/cổng thông tin điện tử

Qua thông tin trên cho thấy hoạt động của trang/cổng thông tin tại các đơn vị Viện và Trung tâm trực thuộc Bộ Y tế vẫn còn yếu. Các đơn vị cần quan tâm thúc đẩy hơn nữa hoạt động của trang/cổng thông tin điện tử, thể hiện đúng vai trò cung cấp thông tin và giao tiếp với người sử dụng.

2.4. An toàn, an ninh thông tin

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

52.2

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

56.5

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

87.0

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

39.1

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

43.5

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

34.8

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

52.2

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

43.5

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

47.8

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

43.5

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

56.5

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

34.8

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

43.5

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

34.8

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

13.0

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

26.1

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

30.4

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

21.7

Bảng 5: Thông tin về an toàn an ninh thông tin

Việc đáp ứng các yêu cầu về an toàn an ninh thông tin của các đơn vị Viện và Trung tâm trực thuộc Bộ Y tế đạt tỷ lệ chưa cao. Các đơn vị mới chỉ cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (79.2%). Các đơn vị cần quan tâm hơn trong việc đáp ứng các yêu cầu về an toàn an ninh thông tin khác.

2.5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

34.8

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

69.6

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

34.8

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

17.4

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

52.2

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

52.2

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

39.1

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

43.5

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

26.1

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

47.8

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

13.0

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

21.7

Bảng 7: Thông tin về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

Các đơn vị có quan tâm về Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT nhưng đạt tỷ lệ còn thấp. Cần phải thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại mỗi đơn vị, trước tiên bằng các Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT.

2.6. Nhân lực công nghệ thông tin

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

0.0

2.

Độc lập (%)

41.7

3.

Ghép (%)

58.3

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

42

5.

Tiến sĩ

0

6.

Thạc sĩ

5

7.

Đại học

31

8.

Cao đẳng

4

9.

Trung cấp

1

10.

Khác

1

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

4

Bảng 8: Thông tin về nhân lực công nghệ thông tin

2.7. Đầu tư và các dự án

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

4.3

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

4.3

 

PHỤ LỤC 5

SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC BỆNH VIỆN VÀ VIỆN CÓ GIƯỜNG BỆNH

I. THÔNG TIN CHUNG

Có 37 bệnh viện/ Viện/ bệnh viện trực thuộc các trường đại học Y, dược có giường bệnh trực thuộc ngành y tế. Trong đó có 36 đơn vị thực hiện báo cáo, đạt 97%. và 01 đơn vị chưa thực hiện báo cáo: Bệnh viện Bạch Mai. Cụ thể như sau:

STT

Danh sách các đơn vị

Ghi chú

1.

Bệnh viện Bạch Mai

Không báo cáo

2.

Bệnh viện Da liễu TW

 

3.

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

 

4.

Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

 

5.

Bệnh viện 71 Trung ương

 

6.

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới

 

7.

Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí

 

8.

Bệnh viện Thống Nhất

 

9.

Bệnh viện Tâm thần TW 1

 

10.

Bệnh viện Châm cứu Trung ương

 

11.

Bệnh viện 74 Trung ương

 

12.

Bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên

 

13.

Bệnh viện Chợ Rẫy

 

14.

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

 

15.

Bệnh viện K

 

16.

Bệnh viện Tâm thần TW 2

 

17.

Bệnh viện Nội tiết Trung ương

 

18.

Bệnh viện E

 

19.

Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa

 

20.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

 

21.

Bệnh viện RHM Trung ương

 

22.

Bệnh viện TMH Trung ương

 

23.

Bệnh viện Phổi Trung ương

 

24.

Bệnh viện Nhi Trung ương

 

25.

Bệnh viện đa khoa TW Huế

 

26.

Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam

 

27.

Bệnh viện Phong - Da liễu TW Quỳnh Lập

 

28.

Bệnh viện Phụ sản TW

 

29.

Bệnh viện C Đà Nẵng

 

30.

Bệnh viện Mắt Trung ương

 

31.

Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng TW

 

32.

Bệnh viện Hữu Nghị

 

33.

Bệnh viện RHM HCM

 

34.

Bệnh viện ĐH Y dược TP HCM

 

35.

Bệnh viện Lão khoa TW

 

36.

Bệnh viện ĐH Y Hà Nội

 

Bảng 1: Danh sách các đơn vị khối bệnh viện và viện có giường bệnh báo cáo xếp hạng.

II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO

2.1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

1.

Hệ thống mạng (%)

LAN (%)

100

 

 

Mạng kết nối các đơn vị trực thuộc (%)

 

 

 

Phòng máy chủ riêng (%)

91.7

2.

Thuê dịch vụ (%)

Đặt máy chủ (%)

33.3

 

 

Máy trạm (%)

2.8

 

 

Bảo trì hệ thống (%)

55.6

 

 

Đặt chỗ cho trang/cổng thông tin điện tử (%)

80.6

 

 

Đặt chỗ cho thư điện tử chính thức (%)

47.2

3.

An toàn, an ninh thông tin (%)

Hệ thống tường lửa, hệ thống phát hiện và phòng, chống truy cập trái phép (%)

47.2

 

 

Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác (%)

44.4

 

 

Tổng số máy tính được trang bị phần mềm diệt virus

6013

 

 

Hệ thống an toàn dữ liệu (tủ/băng đĩa/ SAN/NAS) (%)

52.8

 

 

Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT (%)

47.2

 

 

Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT (%)

44.4

 

 

Nguồn điện dự phòng cho hệ thống (UPS, máy phát điện, nguồn điện ưu tiên,...) (%)

88.9

Bảng 2: Thông tin hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin các đơn vị khối Bệnh viện và viện có giường bệnh

Trong khối các đơn vị Bệnh viện có 100% có hệ thống mạng LAN; 91.7% các đơn vị có phòng máy chủ riêng. Các đơn vị hầu hết có trang/cổng thông tin điện tử và thuê dịch vụ máy chủ quản lý. Tuy nhiên về vấn đề an toàn, an ninh thông tin vẫn chưa được các đơn vị quan tâm nhiều. Hệ thống tường lửa, phát hiện và phòng chống truy cập trái phép mới có 47.2% đơn vị được trang bị; Hệ thống thư điện tử được trang bị phần mềm quét virus, lọc thư rác; Hệ thống an toàn báo cháy, nổ cho hệ thống CNTT; Hệ thống an toàn chống sét cho hệ thống CNTT đều chưa đạt tỷ lệ 50%.

2.2. Ứng dụng phục vụ cho quản lý và điều hành

1.

Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (%)

66.7

2.

Ứng dụng chữ ký số (%)

27.8

3.

Quản lý nhân sự (%)

66.7

4.

Quản lý đề tài khoa học - công nghệ (%)

27.8

5.

Quản lý kế toán - tài chính (%)

97.2

6.

Quản lý tài sản (%)

61.1

7.

Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo (%)

16.7

8.

Thư điện tử chính thức của cơ quan (%)

47.2

9.

Tin học hóa tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa (%)

 

10.

Hệ thống hội nghị truyền hình (%)

 

11.

Đã kết nối và sử dụng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước (%)

 

12.

Hệ thống quản lý đào tạo và sinh viên (%)

 

13.

Hệ thống đào tạo trực tuyến (%)

 

14.

Thư viện điện tử (%)

 

15.

Hệ thống tư vấn, đào tạo, khám - chữa bệnh từ xa (%)

27.8

Bảng 3: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành tại các đơn vị khối bệnh viện và viện có giường bệnh.

Qua thông tin thu thập được cho thấy các đơn vị có ứng dụng Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng, Quản lý đề tài khoa học - công nghệ chưa được các đơn vị quan tâm đầu tư; tỷ lệ Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo còn thấp. Một số ứng dụng như chữ ký số; Quản lý nhân sự; Quản lý đề tài khoa học - công nghệ; Quản lý kế toán - tài chính được quan tâm phát triển hơn cả nhưng tỷ lệ cũng chưa cao.

2.3. Ứng dụng phục vụ chuyên ngành

2.3.1. Trang/Cổng thông tin điện tử

1.

Hệ thống hiện đang sử dụng trang/cổng (%)

100

2.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

30.6

3.

Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện (%)

33.3

4.

Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đã triển khai, đã hoàn tất (%)

25.0

5.

Thông tin dự án: Tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tình trạng dự án (%)

63.9

6.

Tiếp nhận, phản hồi thông tin từ các tổ chức cá nhân (%)

58.3

7.

Mục Trao đổi - Hỏi đáp (%)

5.6

8.

Hỗ trợ người khuyết tật (%)

58.3

9.

Công cụ đa phượng tiện (%)

50.0

10.

Hỗ trợ thiết bị di động cầm tay (%)

27.8

11.

Cho phép tổ chức, cá nhân đánh giá và xếp hạng (%)

 

12.

Theo dõi quá trình xử lý dịch vụ cổng trực tuyến (%)

63.9

13.

Cho phép tải về văn bản quy phạm pháp luật (%)

69.4

14.

Cho phép đọc được các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thông qua liên kết (%)

38.9

15.

Công cụ tìm kiếm riêng cho các văn bản quy phạm pháp luật

 

16.

Công cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện các dịch vụ công trực tuyến trên trang/cổng (%)

77.8

17.

Công cụ đếm số lần truy cập (%)

 

18.

Chức năng hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên (%)

58.3

19.

Cơ chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thông tin, dữ liệu cho việc truy cập cần phải định danh (%)

36.1

20.

Thông báo trên trang chủ về chính sách đảm bảo an toàn thông tin cá nhân (%)

36.1

21.

Quy trình cụ thể trong việc thu thập, sử dụng và chia sẻ thông tin cá nhân trên trang/cổng (%)

80.6

22.

Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu (tối thiểu 1 tuần/lần) (%)

69.4

23.

Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thông tin (%)

58.3

24.

Chính sách, thủ tục, quy trình giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu (%)

58.3

25.

Quy trình lưu trữ nhật kts (logfile) của hệ thống (%)

63.9

26.

Quy trình quản lý, kiểm tra việc truy cập hệ thống (%)

 

27.

Tổng số lần hệ thống bị sự cố...

 

28.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến (%)

69.4

29.

Quy chế vận hành duy trì (%)

69.4

30.

Quyết định thành lập (%)

30.6

2.3.2. Ứng dụng chuyên ngành

Về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chuyên ngành tại các đơn vị bệnh viện nói chung đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên có một số ứng dụng còn có tỷ lệ thấp dưới 50% như: Quản lý lịch hẹn khám; Quản lý hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật; Hỗ trợ ra quyết định trong khám và điều trị; Quản lý ngân hàng máu; quản lý dinh dưỡng. Đặc biệt, việc ứng dụng Bệnh án điện tử; Khả năng trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử với hệ thống thông tin của các bệnh viện khác hay có chứng thực điện tử (chữ ký điện tử/vân tay/mã số…) tại các đơn vị còn quá ít, đạt tỷ lệ chưa đến 35%.

1.

Ứng dụng phần mềm báo cáo thống kê bệnh viện (theo quy dịnh của Bộ Y tế và cơ quan quản lý) (%)

66.7

2.

Kết xuất trực tiếp từ phần mềm các thông tin phục vụ báo cáo, nghiên cứu… như mô hình bệnh tật nhập, xuất viện; cơ cấu tài chính, thuốc, vật tư… theo năm, quý, tháng, tuần, ngày (%)

66.7

3.

Hệ thống đáp ứng đầy đủ biểu mẫu ghi chép, hồ sơ bệnh án của Bộ Y tế (%)

66.7

4.

Danh mục thống nhất toàn bệnh viện về giá dịch vụ kỹ thuật y tế (%)

72.2

5.

Mã bệnh tật, tử vong ICD10 (%)

75.0

6.

Danh mục phẫu thuật, thủ thuật (%)

75.0

7.

Danh mục thuốc tân dược (%)

75.0

8.

Danh mục vật tư y tế (%)

72.2

9.

Danh mục thuốc YHCT (%)

50.0

10.

Danh mục các dịch vụ cận lâm sàng (%)

75.0

11.

Quản trị Hệ thống (%)

69.4

12.

Quản lý Lịch hẹn khám (%)

47.2

13.

Quản lý tiếp đón bệnh nhân (%)

66.7

14.

Quản lý khoa/phòng khám bệnh (%)

69.4

15.

Quản lý Khoa cấp cứu (%)

66.7

16.

Quản lý Xét nghiệm, CĐHA, TDCN (%)

72.2

17.

Quản lý bệnh nhân nội trú (%)

72.2

18.

Quản lý bệnh nhân ngoại trú (%)

66.7

19.

Quản lý Dược bệnh viện (%)

72.2

20.

Quản lý Chỉ định/y lệnh (%)

72.2

21.

Quản lý Viện phí, thanh toán BHYT (%)

72.2

22.

Quản lý Hóa chất & vật tư tiêu hao (%)

66.7

23.

Quản lý Hạ tầng kỹ thuật và TTB BV (%)

47.2

24.

Quản lý thống kê số liệu bệnh viện (%)

69.4

25.

Hỗ trợ ra quyết định trong khám và điều trị (%)

38.9

26.

Quản lý Ngân hàng máu (%)

30.6

27.

Quản lý Dinh dưỡng (%)

27.8

28.

Máy chẩn đoán hình ảnh (MRI, CT-scanner, CT-conbeam, Pet-CT; siêu âm) (%)

50.0

29.

Máy xét nghiệm hóa sinh, huyết học, miễn dịch, dị ứng, máy đọc kháng sinh đồ (%)

66.7

30.

Máy thăm dò chức năng (nội soi các loại, điện tim, điện não, lưu huyết não (%)

41.7

31.

Bệnh án điện tử (%)

30.6

32.

Khả năng trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử với hệ thống thông tin của các bệnh viện khác (%)

22.2

33.

Có chứng thực điện tử (chữ ký điện tử/vân tay/mã số…) (%)

19.4

34.

Khả năng kết nối phần mềm giữa Khám, chữa bệnh và Thanh toán bảo hiểm y tế (%)

100

Bảng 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyên ngành tại các đơn vị khối bệnh viện và viện có giường bệnh.

2.4. An toàn, an ninh thông tin

Qua tổng hợp báo cáo từ các đơn vị cho thấy các đơn vị hầu như chưa quan tâm tới việc Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật, Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số, Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC, Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin, Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin , Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin .

1.

Nội quy, quy chế về việc bảo đảm an toàn thông tin cá nhân áp dụng cho CBCCVC trong nội bộ cơ quan (%)

72.2

2.

Giải pháp bảo vệ, ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng máy tính hay thiết bị lưu trữ dữ liệu (%)

69.4

3.

Cài đặt các ứng dụng bảo vệ như hệ thống diệt virus hay hệ thống phòng, chống truy cập trái phép (%)

91.7

4.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và hủy bỏ các hạ tầng kỹ thuật (%)

41.7

5.

Chính sách phân loại, lưu trữ, bảo vệ các danh mục bí mật nhà nước về thông tin số (%)

36.1

6.

Nội quy bảo đảm ATAN thông tin trong cơ quan (%)

63.9

7.

Cán bộ phụ trách quản lý ATAN thông tin chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (%)

58.3

8.

Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATAN thông tin cho toàn hệ thống (%)

58.3

9.

Chính sách, thủ tục quản lý việc di chuyển các thiết bị CNTT lưu trữ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước (%)

36.1

10.

Sử dụng công nghệ xác thực khi truy cập hệ thống (%)

66.7

11.

Giải pháp quản lý truy cập máy chủ, máy trạm (%)

86.1

12.

Chính sách liên quan đến việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm (%)

66.7

13.

Giải pháp kỹ thuật để theo dõi tình trạng lây nhiễm và loại bỏ phần mềm độc hại ra khỏi hệ thống (%)

58.3

14.

Tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATAN thông tin cho CBCCVC (%)

50.0

15.

Đào tạo cán bộ chuyên sâu về ATAN thông tin (%)

25.0

16.

Tổ chức đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho hệ thống CNTT (%)

55.6

17.

Xây dựng kế hoạch phản ứng với các sự cố an toàn, an ninh thông tin (%)

44.4

18.

Kịch bản cụ thể trong việc phối hợp xử lý sự cố ATAN thông tin (%)

30.6

Bảng 6: Thông tin về an toàn an ninh thông tin tại các đơn vị khối bệnh viện và viện có giường bệnh

2.5. Cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT

1.

Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm (%)

61.1

2.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm (%)

83.3

3.

Gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính (%)

 

4.

Có quy định Các quy trình, thủ tục xử lý công việc trong cơ quan phải có thể được tin học hóa (%)

55.6

5.

Thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT (%)

27.8

6.

Quy định khuyến khích ứng dụng CNTT trong đơn vị (%)

55.6

7.

Quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong nội bộ cơ quan và các đơn vị trực thuộc (%)

58.3

8.

Quy định về quản lý, sử dụng hệ thống TĐT của cơ quan (%)

38.9

9.

Quy định nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin trong hoạt động đơn vị (%)

66.7

10.

Quy định về phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT (%)

36.1

11.

Quy định về bảo đảm ATAN thông tin (%)

63.9

12.

Quy định về chế độ ưu đãi đối với cán bộ chuyên trách CNTT (%)

13.9

13.

Quy định về các vấn đề khác liên quan đến ứng dụng CNTT (%)

38.9

Bảng 7: Thông tin về cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT tại các đơn vị khối bệnh viện và viện có giường bệnh

Việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tại các đơn vị rất cần sự quan tâm của lãnh đạo đơn vị, thể hiện ở cơ chế, chính sách và các quy định cụ thể cho ứng dụng công nghệ thông tin. Qua thông tin tổng hợp được từ báo cáo của các đơn vị cho thấy việc lên kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 5 năm còn bị động, rất ít đơn vị có kế hoạch giai đoạn 5 năm. Các quy định khuyến khích ứng dụng CNTT tại các đơn vị cũng chưa được quan tâm.

2.6. Nhân lực công nghệ thông tin

1.

Đơn vị chuyên trách về CNTT (%)

17.1

2.

Độc lập (%)

65.7

3.

Ghép (%)

17.1

4.

Tổng số cán bộ chuyên trách (CBCT) về CNTT

318

5.

Tiến sĩ

1

6.

Thạc sĩ

35

7.

Đại học

178

8.

Cao đẳng

55

9.

Trung cấp

34

10.

Khác

17

11.

Đào tạo về tin học, CNTT cho CBCCVC trong kỳ

146

2.7. Đầu tư và các dự án

1.

Dự án đầu tư ứng dụng CNTT (%)

41.7

2.

Thực hiện chế độ báo cáo theo TT 12/2010/TT-BTTTT (%)

30.6

 

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 5842/QĐ-BYT về phê duyệt và công bố Báo cáo mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế năm 2017 do Bộ Y tế ban hành

  • Số hiệu: 5842/QĐ-BYT
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 28/12/2017
  • Nơi ban hành: Bộ Y tế
  • Người ký: Lê Quang Cường
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 28/12/2017
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản