Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH ĐỊNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 52/2020/QĐ-UBND

Bình Định, ngày 05 tháng 08 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ Quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;

Căn cứ Thông tư số 01/2020/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 01 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 257/TTr-SNN ngày 28 tháng 7 năm 2020.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chế độ báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 8 năm 2020.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ (Cục KSTTHC);
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL);
- TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Sở Tư pháp;
- LĐVP UBND tỉnh;
- Trung tâm Tin học - Công báo;
- Lưu: VT, KSTT, K1, K3, K10, K13, K19.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Phi Long

 

QUY ĐỊNH

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 52/2020/QĐ-UBND ngày 05 tháng 08 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy định này quy định chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy định này áp dụng đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện), Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) và các đơn vị, tổ chức, cá nhân có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Điều 3. Đối tượng thực hiện báo cáo, nhận báo cáo

1. Đối tượng thực hiện báo cáo, nhận báo cáo: theo quy định cụ thể tại Chương II Quy định này.

2. Đầu mối báo cáo cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 4. Phương thức gửi, nhận báo cáo

1. Báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau đây:

a) Qua Hệ thống Văn phòng điện tử liên thông;

b) Gửi trực tiếp;

c) Qua dịch vụ bưu chính;

d) Qua Fax;

đ) Qua hệ thống thư điện tử công vụ;

e) Các phương thức khác theo quy định của pháp luật.

2. Tất cả báo cáo và biểu mẫu được gửi theo các phương thức tại khoản 1 Điều này phải đính kèm tệp tin (file word, excel).

3. Trường hợp có hệ thống phần mềm báo cáo chuyên dùng, phương thức gửi và nhận báo cáo được thực hiện trên hệ thống phần mềm chuyên dùng.

Điều 5. Thời gian chốt số liệu báo cáo

Thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ, cụ thể như sau:

1. Báo cáo định kỳ hàng tháng: tính từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.

2. Báo cáo định kỳ hàng quý: tính từ ngày 15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.

3. Báo cáo định kỳ 6 tháng: thời gian chốt số liệu 6 tháng đầu năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 6 của kỳ báo cáo. Thời gian chốt số liệu 6 tháng cuối năm được tính từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo.

4. Báo cáo định kỳ hàng năm: tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo.

5. Đối với báo cáo định kỳ khác:

a) Báo cáo tuần: tính từ ngày thứ Năm của tuần trước kỳ báo cáo đến ngày thứ Tư của tuần kỳ báo cáo;

b) Báo cáo vụ:

- Vụ Đông Xuân: tính từ đầu vụ đến ngày 20 tháng 3 hàng năm.

- Vụ Hè Thu: tính từ đầu vụ đến ngày 20 tháng 8 hàng năm.

- Vụ Mùa: tính từ đầu vụ đến ngày 20 tháng 10 hàng năm.

Điều 6. Thời hạn gửi báo cáo

Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 01/2020/TT- BNNPTNT ngày 16 tháng 01 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thể như sau:

1. Thời hạn Ủy ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo định kỳ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất ngày 16 của tháng cuối kỳ báo cáo.

2. Thời hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện, các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo định kỳ cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chậm nhất vào ngày 20 của tháng cuối kỳ báo cáo.

3. Thời hạn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo định kỳ cho Ủy ban nhân dân tỉnh chậm nhất vào ngày 22 của tháng cuối kỳ báo cáo.

4. Một số báo cáo có thời hạn gửi báo cáo khác so với khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này được quy định cụ thể trong nội dung báo cáo tại Chương II Quy định này.

5. Trường hợp thời hạn báo cáo định kỳ trùng với ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày nghỉ lễ, tết theo quy định thì thời hạn báo cáo định kỳ được tính vào ngày làm việc tiếp theo sau ngày nghỉ đó.

Điều 7. Công bố danh mục báo cáo định kỳ

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát, lập danh mục báo cáo định kỳ quy định tại văn bản quy phạm pháp luật do đơn vị chủ trì soạn thảo (gồm các nội dung sau đây: Tên báo cáo, đối tượng thực hiện báo cáo, cơ quan nhận báo cáo, thời hạn gửi báo cáo, kỳ báo cáo/tần suất thực hiện báo cáo, mẫu đề cương báo cáo và văn bản quy định chế độ báo cáo), trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh công bố chậm nhất sau 02 ngày làm việc kể từ ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định về chế độ báo cáo định kỳ có hiệu lực thi hành.

Hồ sơ trình gồm: Tờ trình, dự thảo Quyết định công bố danh mục báo cáo định kỳ và gửi đến Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Sau khi nhận được hồ sơ trình công bố, căn cứ quy định pháp luật hiện hành, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh kiểm tra về nội dung và hình thức dự thảo Quyết định công bố. Trường hợp dự thảo Quyết định công bố đáp ứng đủ điều kiện về nội dung và hình thức, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ký ban hành theo quy định.

3. Trường hợp hồ sơ trình công bố chưa đáp ứng đủ điều kiện về nội dung và hình thức, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có ý kiến góp ý bằng văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để chỉnh lý, hoàn thiện chậm nhất sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình ban hành Quyết định công bố.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉnh lý, hoàn thiện và trình lại dự thảo quyết định công bố chậm nhất sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản góp ý của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh. Hồ sơ trình công bố phải có thêm văn bản giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý.

4. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm đăng tải và duy trì danh mục báo cáo định kỳ trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh, Trang thông tin điện tử của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đảm bảo thời gian đăng tải chậm nhất là 15 ngày làm việc kể từ ngày văn bản quy định chế độ báo cáo có hiệu lực thi hành.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC 1. LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP

Điều 8. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Kiểm lâm;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: hàng tháng (12 lần/năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 01 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Điều 9. Báo cáo kết quả công tác lâm nghiệp

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Kiểm lâm;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: 06 tháng đầu năm, năm (02 lần/năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 02 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Mục 2. LĨNH VỰC CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y

Điều 10. Báo cáo dịch bệnh thủy sản

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Chăn nuôi và Thú y;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: tháng, 06 tháng đầu năm, năm (12 lần/năm; lồng ghép báo cáo tháng 6 vào báo cáo 06 tháng đầu năm, lồng ghép báo cáo tháng 12 vào báo cáo năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 03 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Mục 3. LĨNH VỰC THỦY SẢN

Điều 11. Báo cáo kết quả đào tạo, cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Thủy sản;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: 06 tháng đầu năm, năm (02 lần/năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 04 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Thủy sản tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Mục 4. LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT

Điều 12. Báo cáo tình hình sinh vật gây hại

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: tuần: lồng ghép báo cáo tuần thứ tư của tháng báo cáo vào báo cáo tháng đó (40 lần/năm); tháng: lồng ghép báo cáo tháng 12 vào báo cáo năm (11 lần/năm); vụ (3 lần/năm); năm (01 lần/năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 05 (Mẫu 01 và Mẫu 02) tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

6. Thời hạn gửi báo cáo tuần:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện vào thứ Tư hàng tuần;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổng hợp, gửi báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào thứ Năm hàng tuần;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh vào thứ Sáu hàng tuần.

7. Thời hạn gửi báo cáo vụ:

a) Thời hạn gửi báo cáo vụ Đông-Xuân:

- Ủy ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện vào ngày 21 tháng 3 hàng năm.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổng hợp, gửi báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào ngày 23 tháng 3 hàng năm.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh vào ngày 24 tháng 3 hàng năm;

b) Thời hạn gửi báo cáo vụ Hè Thu:

- Ủy ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện vào ngày 21 tháng 8 hàng năm.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổng hợp, gửi báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào ngày 23 tháng 8 hàng năm.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh vào ngày 24 tháng 8 hàng năm;

c) Thời hạn gửi báo cáo vụ Mùa:

- Ủy ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện vào ngày 21 tháng 10 hàng năm.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổng hợp, gửi báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào ngày 23 tháng 10 hàng năm.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, gửi báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh vào ngày 24 tháng 10 hàng năm.

Mục 5. LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN

Điều 13. Báo cáo định kỳ về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: tháng, 06 tháng đầu năm, năm (12 lần/năm; lồng ghép báo cáo tháng 6 vào báo cáo 06 tháng đầu năm, lồng ghép báo cáo tháng 12 vào báo cáo năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 06 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Điều 14. Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất, nhập khẩu muối

1. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

c) Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản;

d) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng nhận báo cáo:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Tần suất thực hiện báo cáo: tháng, 06 tháng đầu năm, năm (12 lần/năm; lồng ghép báo cáo tháng 6 vào báo cáo 06 tháng đầu năm, lồng ghép báo cáo tháng 12 vào báo cáo năm).

4. Nội dung và mẫu đề cương báo cáo: Biểu mẫu báo cáo số 07 tại phụ lục kèm theo Quy định này.

5. Quy trình thực hiện:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo địa bàn quản lý;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 15. Trách nhiệm thi hành

1. Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm tổ chức quán triệt, thực hiện nghiêm túc các chế độ báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn theo Quy định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

a) Triển khai, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy định này.

b) Tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh công bố danh mục báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

c) Thường xuyên tổ chức rà soát chế độ báo cáo để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với mục tiêu quản lý, đáp ứng các nguyên tắc và yêu cầu của Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ, Thông tư số 01/2020/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 01 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Quy định này.

Điều 16. Điều khoản thi hành

1. Văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do các cơ quan soạn thảo, trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành có nội dung quy định báo cáo định kỳ thì phải thực hiện đúng nguyên tắc, yêu cầu của Nghị định số

09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ và Quy định này.

2. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan kịp thời phản ánh về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.

 

PHỤ LỤC

MẪU CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(Kèm theo Quy định chế độ báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định)

Biểu mẫu báo cáo số 01

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp

Biểu mẫu báo cáo số 02

Báo cáo kết quả công tác lâm nghiệp

Biểu mẫu báo cáo số 03

Báo cáo dịch bệnh thủy sản

Biểu mẫu báo cáo số 04

Báo cáo kết quả đào tạo, cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá

Biểu mẫu báo cáo số 05

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại

Biểu mẫu báo cáo số 06

Báo cáo định kỳ về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm

Biểu mẫu báo cáo số 07

Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất, nhập khẩu muối

 

Biểu mẫu báo cáo số 01

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: /…………

………, ngày … tháng … năm …

 

BÁO CÁO

Kết quả hoạt động sản xuất Lâm nghiệp

Tháng…..

I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THÁNG ...

1. Phát triển rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục I - Phát triển rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

2. Bảo vệ rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

+ Chỉ đạo công tác bảo vệ rừng;

+ Chỉ đạo/chỉ huy phòng cháy, chữa cháy rừng;

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch; và so sánh cùng kỳ về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng;

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục III - Bảo vệ rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

3. Khai thác lâm sản

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục II - Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

4. Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục IV - Dịch vụ môi trường rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

5. Nhiệm vụ khác

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

6. Đánh giá chung

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lâm nghiệp tháng...

- Tỷ lệ hoàn thành:

- Tỷ lệ không hoàn thành; nguyên nhân; giải pháp:

II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM THÁNG …….

Nêu kế hoạch triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của tháng tiếp theo.

III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Nêu những kiến nghị, đề xuất đối với Ủy ban nhân dân tỉnh và các Bộ, ngành Trung ương.

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
- ………….;
- Lưu…

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ BÁO CÁO
(ký tên, đóng dấu)

 

Biểu mẫu báo cáo số 02

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: /…………

………, ngày … tháng … năm …

 

BÁO CÁO

Kết quả công tác Lâm nghiệp 6 tháng, năm ....

I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP

1. Phát triển rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục I - Phát triển rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân.

- Kiến nghị, đề xuất.

2. Bảo vệ rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

+ Chỉ đạo công tác bảo vệ rừng;

+ Chỉ đạo/chỉ huy phòng cháy, chữa cháy rừng;

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch; và so sánh cùng kỳ về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng;

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục III - Bảo vệ rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

+ Bài học kinh nghiệm và triển khai trong thời gian tới;

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

3. Khai thác, chế biến, xuất nhập khẩu lâm sản

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Về khai thác lâm sản: Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục II - Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

4. Thực hiện chính sách chi trả Dịch vụ môi trường rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Sử dụng kết quả/biểu mẫu báo cáo thống kê (mục IV - Dịch vụ môi trường rừng) quy định tại Phụ lục II Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thống kê ngành lâm nghiệp)

- Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

5. Các nhiệm vụ khác

5.1. Thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được

+ Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

+ Cập nhật số liệu theo mẫu biểu tại Bảng 02: Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển1

- Khó khăn, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

5.2. Trồng rừng gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ lớn

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được:

+ Kết quả: Trồng rừng thâm canh gỗ lớn: ... ha; Chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ lớn: ... ha.

+ Đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

- Khó khăn, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

5.3. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng

- Công tác chỉ đạo, điều hành

- Kết quả đạt được: Tóm tắt kết quả; đánh giá, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch

- Khó khăn, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Kiến nghị, đề xuất

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG

III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ 6 THÁNG CUỐI NĂM/NĂM TIẾP THEO

IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Nêu những kiến nghị, đề xuất đối với Ủy ban nhân dân tỉnh và các Bộ, ngành Trung ương.

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
- ……………;
- Lưu ….

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ BÁO CÁO
(ký tên, đóng dấu)

 

1 Kết quả được truy xuất từ phần mềm báo cáo trực tuyến

 

Bảng 02: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VEN BIỂN
(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 02)

TT

Tên Dự án theo nguồn vốn

KH thực hiện các dự án TRVB năm 20…

Kết quả thực hiện

Ghi chú

DT trồng rừng mới (ha)

DT trồng bổ sung, phục hồi rừng (ha)

DT chăm sóc rừng (ha)

DT khoán BVR (ha)

Hạng mục, công trình khác

Trồng cây phân tán (cây)

vốn đầu tư được phân giao (tr.đ)

Trồng rừng mới (ha)

Trồng bổ sung, phục hồi rừng (ha)

Chăm sóc rừng (ha)

Bảo vệ rừng (ha)

KNTS rừng (ha)

Hạng mục, công trình khác …

Trồng cây phân tán (cây)

Tình hình giải ngân (tr.đ)

Tổng

Rừng phòng hộ, đặc dụng

Rừng sản xuất kết hợp PH

Rừng phòng hộ, đặc dụng

Tổng

Rừng phòng hộ, đặc dụng

Rừng sản xuất kết hợp PH

Tổng

Ngập mặn

Chắn gió, chắn cát

Tổng

Ngập mặn

Chắn gió, chắn cát

Tổng

Ngập mặn

Chắn gió, chắn cát

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8=9+12

9=10+11

10

11

12

13=14+15

14

15

16

17=20+21

18=19+20

19

20

21

22

23

24

25

26

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VD: tiến độ chuẩn bị cây giống, thiết kế,  hiện trường, …

I

Các dự án từ nguồn vốn CTMT 886

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Các dự án nguồn vốn CTMT ứng

phó với

BĐKH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Các dự án sử dụng nguồn vốn củng cố, bảo vệ, nâng cấp đê biển (có hạng mục trồng rừng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Dự án vốn ODA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

Các dự án nguồn vốn khác (NSĐP, TRTT, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, khác)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu mẫu báo cáo số 03

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

(Địa danh)…….., ngày …… tháng …… năm 20……

 

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

 (Đánh dấu vào một trong các ô: □ Tháng □ 6 tháng □ Năm. Số liệu báo cáo được tổng hợp từ ngày ……. đến ngày ……..*)

I. Tình hình dịch bệnh

TT

Tên huyện

Tên xã

Loài thủy sản

Mục đích nuôi

Phương thức nuôi

Tên bệnh, nghi bệnh

Ngày tuổi sau khi thả

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh/ nghỉ bệnh

Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đã nuôi của xã

Ghi chú

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Hướng dẫn điền thông tin:

(1) Tên huyện: Mỗi huyện ghi một hàng.

(2) Tên xã: Mỗi xã ghi một hàng.

(3) Loài thủy sản: Mỗi loài thủy sản (ví dụ: Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, cá tra,....) ghi một hàng.

(4) Mục đích nuôi: Ghi rõ mục đích gì (làm giống, thương phẩm, làm cảnh,...).

(5) Phương thức nuôi: Ghi rõ phương thức nuôi là nuôi quảng canh, thâm canh, bán thâm canh, tôm - lúa,....

(6) Tên bệnh, nghi bệnh: Mỗi bệnh ghi một hàng (không ghi nhiều bệnh trong một hàng). Nếu không rõ nguyên nhân đề nghị ghi “Không rõ nguyên nhân”. Nếu do môi trường hoặc thời tiết thì cần ghi rõ là do môi trường, thời tiết.

(7) Ngày tuổi sau khi thả: Tính từ ngày thả giống đến ngày thủy sản bị bệnh, nghi bệnh; ghi ngày tuổi nhỏ nhất - lớn nhất.

(8) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo bị bệnh, nghi bệnh: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(9) Diện tích (ha) hoặc số bể, lồng, bè, vèo đang nuôi của xã: Thống kê tính đến thời điểm báo cáo.

(10) Ghi chú: Ngày lấy mẫu chẩn đoán, ngày xét nghiệm, mầm bệnh, dấu hiệu bệnh (trong trường hợp nghi ngờ hoặc không xác định được bệnh),...

Tổng cộng: Chỉ tính tổng khi các hàng trong cột có cùng đơn vị tính.

II. Nhận định tình hình dịch

Tại thời điểm báo cáo, dịch bệnh có chiều hướng giảm hay tăng,...

III. Các biện pháp phòng, chống và xử lý ổ dịch đã thực hiện

- Các biện pháp phòng, chống, xử lý ổ dịch đã thực hiện; đánh giá hiệu quả thực hiện.

- Những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập cần khắc phục; đề xuất giải pháp khắc phục.

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
- …………;
- Lưu: ………..

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ BÁO CÁO
(ký tên, đóng dấu)

 

Biểu mẫu báo cáo số 04

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………../BC-……….

………, ngày ……. tháng …… năm 20….

 

BÁO CÁO

Kết quả đào tạo, cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá

Thực hiện khoản 3, Điều 43, Thông tư số 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh……… báo cáo như sau:

1. Đánh giá về nhu cầu đào tạo cấp văn bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên tại địa phương

- Số lượng thuyền viên tàu cá tại địa phương;

- Tỷ lệ % số lượng chức danh thuyền viên đã có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên theo quy định;

- Công tác phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn địa phương, ngư dân và cơ sở đào tạo trong việc xác định nhu cầu, đào tạo cấp văn bằng, chứng chỉ thuyền viên tàu cá.

2. Kết quả đào tạo văn bằng, chứng chỉ thuyền viên tại địa phương

- Cơ sở đào tạo tại địa phương (số lượng cơ sở, hạ tầng, đội ngũ giáo viên...) hoặc cơ sở phối hợp đào tạo;

- Số lượng văn bằng, chứng chỉ thuyền viên đã cấp;

TT

Chức danh

Số lượng văn bằng, chứng chỉ theo nhóm tàu cá

Nhóm IV từ 06 - < 12m

Nhóm III từ 12 - <15m

Nhóm II từ 15 - < 24m

Nhóm I từ 24m trở lên

1

Thuyền trưởng

 

 

 

 

2

Máy trưởng

 

 

 

 

3

Thợ máy

 

 

 

 

- Đánh giá chất lượng đào tạo cấp văn bằng, chứng chỉ tại địa phương.

3. Đánh giá chung

- Thuận lợi

- Khó khăn

4. Đề xuất, kiến nghị

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- …………;
- Lưu: ….

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu mẫu báo cáo số 05

Mẫu 01: Đề cương Báo cáo tình hình sinh vật gây hại

(Tuần, tháng)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………./BC-…….

 

 

BÁO CÁO

Tình hình sinh vật gây hại

 (Từ ngày ...tháng.... đến ngày ... tháng ... năm 20……)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: ……………. Cao nhất:………………… Thấp nhất:………………

Độ ẩm trung bình: ……………….. Cao nhất:………………… Thấp nhất:……………

Lượng mưa tổng số: ……………………………………………………………

Số giờ nắng tổng số: ……………………………………………………………

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Nêu hiện tượng thời tiết bất thường (cục bộ hoặc diện rộng) có khả năng tác động xấu đến sinh trưởng cây trồng hoặc làm tăng/giảm sinh vật gây hại (SVGH).

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

…………………

Sớm

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

Muộn

 

 

 

Tổng:

 

 

…………………

Sớm

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

Muộn

 

 

 

Tổng:

 

 

…………………

Sớm

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

Muộn

 

 

 

Tổng:

 

 

Tổng các vụ:

 

 

Ghi chú: Các vụ lúa chính: Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông, Mùa; Diện tích gieo cấy là diện tích thực tế trên đồng ruộng, diện tích thu hoạch là diện tích cộng dồn từ khi gieo cấy của vụ.

* Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu: Lúa mới gieo, cấy (từ mới gieo - trước đẻ nhánh); đẻ nhánh; làm đòng; đòng già - trỗ; ngậm sữa - chắc xanh; chín; thu hoạch.

b) Cây trồng khác

Nhóm/ loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

 

 

- Cây lấy củ:

 

 

- Nhóm cây có dầu:

 

 

- Cây rau:

 

 

- Cây ăn quả:

 

 

- Cây công nghiệp:

 

 

- Cây lâm nghiệp:

 

 

- Cây dược liệu:

 

 

- Cỏ chăn nuôi:

 

 

- Hoa, cây cảnh:

 

 

 

 

Ghi chú: Mỗi nhóm cây có thể bổ sung các dòng để tách từng loại cây phù hợp với địa phương.

 

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai: ……………………(tên thiên tai)

Cây trồng bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS 30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo cấy lại

Đã trồng cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Các loại thiên tai: Lũ quét, ngập úng, hạn hán, mưa đá, nắng nóng, rét hại, mưa đá, giông bão, sương muối, xâm nhập mặn, nhiễm phèn, ... Có thể bổ sung các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến sản xuất trồng trọt của địa phương.

- Thông tin thiệt hại do thiên tai phải báo cáo ngay khi xác định được tương đối mức độ thiệt hại (nhập vào phần mềm), các số liệu còn thiếu bổ sung ngay khi có đủ cơ sở xác định.

Nhận xét: Thời gian, cách thức, quy mô, mức độ của thiên tai ảnh hưởng đến các cây trồng; hướng khắc phục ở địa phương.

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy: ………………………..(bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió, ...)

Loài côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện nào nhập số liệu cho huyện đó.

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Biểu mẫu này là số liệu điều tra của Cơ quan/đơn vị Bảo vệ thực vật cấp xã/ huyện phục vụ dự báo, áp dụng với các SVGH chủ yếu có khả năng gây hại nghiêm trọng như sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu năn (muỗi hành), bệnh đạo ôn lá và cổ bông, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, ...

- Dòng có dãy số trên là tuổi sâu; dòng dưới là cấp bệnh; N: Nhộng; TT: Trưởng thành.

- Không gộp chung số liệu của một loài SVGH nhưng phát dục trên các trà lúa/ Giai đoạn sinh trưởng (GĐST) cây trồng khác nhau.

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- SL: Số lượng mẫu điều tra ký sinh của từng pha; KS: Số mẫu bị ký sinh của từng pha.

- Số lượng mẫu cá thể tính số cá thể bị ký sinh/tổng số cá thể điều tra ở từng pha; số lượng mẫu là ổ trứng tính số ổ bị ký sinh/số ổ điều tra và số liệu trung bình số trứng bị ký sinh/ổ (đếm 30 ổ ở thời điểm trứng sắp nở hoặc đang nở).

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I.a

Cây lúa -.................... (GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

I.b

Cây lúa - ………..........(GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây…………….. - …………….(GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Ghi mật độ, tỷ lệ của mỗi SVGH chủ yếu trên lúa theo từng thời vụ, trà lúa; SVGH trên cây trồng khác ghi GĐST của cây trồng; Trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng DTN (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I.a

Cây lúa - …………………(GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

. . .

 

 

 

 

 

 

 

 

I.b

Cây lúa - ………………….(GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây……………. - …………(GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Ghi các mức diện tích nhiễm (DTN) nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng và diện tích phòng trừ của mỗi SVGH chủ yếu trên từng thời vụ, trà lúa; trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

- Tổng DTN là tổng các mức DTN và diện tích mất trắng.

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM …………………………….(tên SVGH)

HẠI ………………….(tên cây trồng)
(Đến ngày ……. tháng ……. năm 20…….)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biểu mẫu này dùng để báo cáo chi tiết đối với SVGH đang gây hại nặng trên diện rộng, đang phải chỉ đạo tích cực hoặc khi công bố dịch; Diện tích phòng trừ: Thống kê diện tích phun thuốc bảo vệ thực vật, thủ công, tiêu hủy, ...

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

Nhận xét, đánh giá khái quát tình hình của một số SVGH nặng hoặc có dự báo sẽ bùng phát trong kỳ tới:

- Đối với SVGH đã, đang bùng phát: Tập trung nêu rõ quy mô, phạm vi phân bố, mức độ gây hại, phát dục, trưởng thành vào đèn, biện pháp chỉ đạo (gồm văn bản chỉ đạo và biện pháp kỹ thuật) và kết quả phòng trừ, ...

- Đối với SVGH có khả năng bùng phát gây hại nặng trong kỳ tới: Tập trung vào các điều kiện, yếu tố cần để dự báo được chính xác như phát dục, mật độ, tỷ lệ, phân bố, ...

So sánh mật độ sâu, tỷ lệ hại, diện tích nhiễm với kỳ trước, cùng kỳ năm trước hay những năm bị SVGH nặng.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

Căn cứ tình hình sinh trưởng cây trồng, SVGH hiện tại và dự báo thời tiết trong 7 ngày hoặc tháng tới để dự báo một số SVGH chủ yếu sẽ phát sinh gây hại trên cây trồng chủ lực.

Tập trung vào dự báo thời gian phát sinh, phạm vi phân bố, mức độ gây hại của các SVGH có khả năng bùng phát gây hại nặng trong kỳ tới.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Đề xuất biện pháp, quy mô chỉ đạo phòng trừ SVGH có nguy cơ gây hại trong kỳ tới.

- Đề xuất biện pháp kỹ thuật để phòng trừ mang lại hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái.

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
- ………………..;
- Lưu.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ

STT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng DTN (ha)

So sánh DTN (+/-)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

Kỳ trước

CKNT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Cây lúa (tổng hợp các trà, vụ trong kỳ)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây ……..

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: TB: Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).

 

Biểu mẫu báo cáo số 05

Mẫu 02: Đề cương Báo cáo tình hình sinh vật gây hại

(Vụ, năm)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/BC……

 

 

BÁO CÁO

Tình hình sinh vật gây hại

SƠ KẾT/TỔNG KẾT CÔNG TÁC BVTV VỤ……………./NĂM 20...
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ …………/NĂM 20...

Phần I

TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI VỤ ………/NĂM 20...

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

1. Thời tiết

a) Đặc điểm thời tiết trong vụ/năm

Nhận xét về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, nắng, ... trong vụ/năm, so sánh với trung bình nhiều năm và năm trước.

Nêu các hiện tượng thời tiết bất thường có khả năng tác động xấu đến sinh trưởng cây trồng hoặc làm tăng/giảm sinh vật gây hại (SVGH) hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả phòng trừ SVGH.

b) Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai trong vụ/năm

Thời gian xảy ra thiên tai

Cây trồng bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS 30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo cấy lại

Đã trồng cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu được tổng hợp từ đầu đến cuối vụ/năm; trong báo cáo năm, sử dụng thời gian xảy ra thiên tai để xác định thuộc vụ nào.

Nhận xét: Thời gian, cách thức, quy mô, mức độ của thiên tai ảnh hưởng đến các cây trồng, thiệt hại thống kê được (2 bảng ở mục cây trồng); biện pháp và kết quả khắc phục ở địa phương.

2. Cây trồng

a) Cây lúa

Vụ/Trà

Ngày gieo cấy

Ngày thu hoạch

Diện tích gieo cấy (ha)

Năng suất trung bình (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

Thiên tai

SVGH

I. Vụ …………………………..

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

II. Vụ ……………………………

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

III. Vụ …………………………….

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

Cả năm:

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Các vụ lúa chính: Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông, Mùa; Diện tích gieo cấy là diện tích thực tế trên đồng ruộng.

- Năng suất, sản lượng theo kết quả đánh giá của ngành thống kê; khi có thiên tai hoặc đợt dịch ảnh hưởng đến năng suất thì ước thiệt hại sản lượng trong quá trình thống kê.

- Số liệu cả năm chỉ áp dụng với báo cáo năm.

Nhận xét: Thời gian gieo cấy, thời gian trỗ bông tập trung; các yếu tố (thuận lợi/khó khăn) ảnh hưởng đến gieo cấy, trỗ bông,... và so với các vụ/năm trước; sự thay đổi cơ cấu mùa vụ và giống lúa ở địa phương, nhận định nguyên nhân.

b) Cây trồng khác

Nhóm/ loại cây

Diện tích gieo trồng (ha)

Năng suất TB (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

Thiên tai

SVGH

Ngô (bắp)

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Mỗi nhóm cây có thể bổ sung các dòng để tách từng loại cây phù hợp với địa phương; Nhóm cây ngắn ngày tách vụ trong báo cáo năm;

- Cây có củ: sắn, khoai các loại; cây có dầu: lạc/đậu phộng, vừng/mè, đậu tương/đậu nành; TĂCN: Thức ăn chăn nuôi.

- Đảm bảo nguồn số liệu chính thức từ Phòng Nông nghiệp/kinh tế huyện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nếu các cơ quan trên chưa kịp tổng hợp thì lấy số liệu do cơ quan/đơn vị báo cáo tổng hợp.

- Báo cáo Trung tâm vùng, cấp tỉnh hoặc cấp huyện có nhiều cây trồng thì chỉ nêu các cây trồng chủ lực hoặc theo nhóm cây trồng, bảng chi tiết trong Bảng 01.

Nhận xét: Các nội dung trong bảng với từng cây/nhóm cây trồng, các giống chủ lực; sự thay đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương.

II. TÌNH HÌNH SVGH CHÍNH TRÊN CÁC CÂY TRỒNG CHỦ LỰC

1. Cây lúa

TT

Tên SVGH

Mật độ, tỷ lệ

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nặng

Mất trắng

Phòng trừ

I

Vụ …………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Vụ …………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Diện tích nhiễm (DTN) SVGH trên lúa là DTN tổng hợp các trà lúa trong vụ; với DTN SVGH có nhiều lứa/đợt thì tách từng lứa/đợt; trong báo cáo năm là số liệu của từng vụ lúa.

- Tình hình SVGH trên lúa và các cây trồng tổng hợp chi tiết trong Bảng 02-12.

2. Cây ngô

3. Cây có củ (sắn, khoai tây, khoai lang, ...)

4. Cây có dầu (đậu tương/đậu nành, lạc/đậu phộng, vừng/mè, ...)

5. Cây rau (từng loài hoặc nhóm cùng họ như rau thập tự, hành tỏi, họ cà, ...)

6. Cây ăn quả (cây có múi, vải, nhãn, xoài, ...)

7. Cây công nghiệp (chè, cà phê, hồ tiêu, ca cao, ...)

8. Cây lâm nghiệp (thông, keo, bạch đàn, mỡ, bồ đề, ...)

9. Cây dược liệu (quế, hồi, đinh lăng, thảo quả, ...)

10. Cây làm thức ăn chăn nuôi (ngô chăn nuôi và cỏ các loại)

11. Hoa cây cảnh (hoa hồng, lyly, lay ơn, địa lan, phong lan, cây cảnh các loại)

12. Chuột hại (hại chung trên các cây trồng)

Ghi chú: Thứ tự trình bày nhóm cây tùy theo tầm quan trọng ở địa phương; tùy theo số lượng cây chủ lực ở địa phương để ghi tên từng cây hay tên nhóm nhưng trong mỗi nhóm cây phải ghi từng cây cụ thể (riêng nhóm rau có thể chia theo nhóm nhỏ hơn như rau thập tự, hành tỏi, gia vị, ...); có thể nêu các nhóm cây trên hoặc các cây chủ lực ở địa phương (cấp huyện chi tiết hơn cấp tỉnh).

Mẫu báo cáo tình hình SVGH trên các cây trồng

TT

Tên SVGH

Mật độ, tỷ lệ

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nặng

Mất trắng

Phòng trừ

I

Cây …………….; Diện tích gieo trồng: ………..(ha)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây ……………; Diện tích gieo trồng: …………….(ha)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- SVGH có nhiều lứa/đợt thì tách riêng từng lứa/đợt; trong báo cáo năm là số liệu của từng vụ (2-3 bảng hoặc 1 bảng chia 2-3 phần).

- Mật độ, tỷ lệ cao nhất trong vụ, lứa; DTN cao nhất trong lứa, vụ.

- Cây có nhiều thời vụ thì mỗi thời vụ tách ra như một cây; trường hợp cây có nhiều SVGH cần thống kê thì tách mỗi cây một bảng như cây lúa.

- Tình hình SVGH trên các cây trồng tổng hợp chi tiết trong Bảng 13.

Nhận xét mục II:

- Tập trung nhận xét chi tiết tình hình với các SVGH chính, hại nặng - trung bình trên từng cây chủ lực, cây trồng có giá trị kinh tế ở địa phương.

- Nhận xét về mật độ sâu, tỷ lệ bệnh phổ biến, cao, cục bộ, tổng diện tích nhiễm, nhiễm nặng, mất trắng (so sánh vụ trước/năm trước), diện tích phòng trừ, phân bố của từng loại SVGH chủ yếu, gây hại nặng trên từng loại cây chủ lực; xác định thời gian phát sinh và cao điểm gây hại của SVGH theo thời gian và giai đoạn sinh trưởng (GĐST) của cây trồng.

- Nêu rõ tình hình SVGH trên cây trồng mới, SVGH mới nổi.

 

Phần II

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT VỤ ………../NĂM 20……….

I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG SVGH

1. Công tác chỉ đạo phòng chống SVGH

- Công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo.

- Các văn bản chỉ đạo và quá trình tổ chức, thực hiện công tác chỉ đạo phòng trừ SVGH; tập trung một số SVGH nổi bật trong vụ/năm.

- Công tác tổ chức thông tin tuyên truyền phòng chống SVGH.

- Đánh giá hiệu quả chỉ đạo phòng trừ SVGH trong vụ/năm, tập trung vào các SVGH nặng, các đợt dịch diện rộng.

II. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT

1. Nghiên cứu ứng dụng phục vụ chỉ đạo sản xuất

Các đề tài, nội dung, kết quả chính các nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất ở địa phương; số kinh phí và nguồn kinh phí; diện tích áp dụng, hiệu quả kinh tế, môi trường (nếu có); khả năng nhân rộng.

2. Kết quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

a) Diện tích áp dụng IPM trên các cây trồng vụ ………/năm 20...

Loại cây trồng áp dụng IPM

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng diện tích gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

Lúa

 

 

 

 

 

DT cấy giống kháng sâu, rầy

 

 

 

 

 

DT cấy giống kháng bệnh

 

 

 

 

 

Ngô

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Ghi chú: Trong báo cáo năm cộng diện tích áp dụng của các vụ trong năm (diện tích gieo trồng cũng tương tự); giống kháng nằm trong IPM, tách diện tích áp dụng giống kháng để xác định cụ thể (diện tích áp dụng giống kháng sâu rầy hoặc giống kháng bệnh nhỏ hơn hoặc bằng diện tích áp dụng IPM).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng IPM.

b) Diện tích áp dụng SRI trên lúa

Chỉ tiêu

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

SRI trên lúa sạ

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng toàn phần

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng từng phần

 

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

 

SRI trên lúa cấy

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng toàn phần

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng từng phần

 

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

 

Tổng lúa sạ + cấy:

 

 

 

 

 

Ghi chú: Áp dụng từng phần là áp dụng ít nhất một biện pháp SRI nhưng không đầy đủ tất cả các biện pháp theo hướng dẫn (do không muốn áp dụng hoặc không phù hợp ở địa phương).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng SRI.

c) Diện tích áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, giải pháp khác

Tiến bộ kỹ thuật

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

3 giảm, 3 tăng

 

 

 

 

 

1 phải, 5 giảm

 

 

 

 

 

Gieo sạ né rầy

 

 

 

 

 

Công nghệ sinh thái

 

 

 

 

 

Thu gom bao bì thuốc

 

 

 

 

 

Khoai tây tối thiểu

 

 

 

 

 

Cánh đồng lớn

 

 

 

 

 

Nông nghiệp hữu cơ

 

 

 

 

 

Liên kết sản xuất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Thu gom bao bì thuốc: mô hình thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; khoai tây tối thiểu: trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu; mô hình thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tính theo ha hoạt động của mô hình đó (chi tiết theo số xã, huyện, tỉnh).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng từng tiến bộ kỹ thuật; ghi loại cây trồng tương ứng diện tích với các mô hình nông nghiệp hữu cơ và liên kết sản xuất.

d) Diện tích áp dụng biện pháp sinh học

Cây trồng

SVGH cần phòng trừ

Tác nhân sinh học

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biện pháp sinh học áp dụng gồm các loài bắt mồi ăn thịt, ký sinh, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học (không phải thuốc có nguồn gốc sinh học).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng biện pháp sinh học.

e) Diện tích liên kết sản xuất - tiêu thụ

Cây trồng

Diện tích liên kết (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

Diện tích liên kết (ha)

Tăng giảm (%)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Ghi chú: Liên kết 3 bên (doanh nghiệp vật tư và doanh nghiệp tiêu thụ với nông dân/Hợp tác xã) hoặc 2 bên (doanh nghiệp vật tư hoặc doanh nghiệp tiêu thụ với nông dân/Hợp tác xã).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích liên kết, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích liên kết.

III. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẬP HUẤN

1. Nhân lực, trình độ, phương tiện hiện có

a) Cơ cấu phòng ban, trạm thuộc cơ quan BVTV cấp tỉnh

TT

Số đơn vị chuyên môn

Năm hiện tại

Năm trước

Ghi chú

1

Trạm Trồng trọt và BVTV

 

 

 

2

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp

 

 

 

3

Trạm/phòng KDTV nội địa

 

 

 

4

Trạm KDTV cửa khẩu

 

 

 

5

Phòng thử nghiệm, kiểm nghiệm

 

 

 

6

Trung tâm chẩn đoán, giám định

 

 

 

 

...

 

 

 

Ghi chú: Bảng này chỉ dùng cho cơ quan, đơn vị BVTV cấp tỉnh trong báo cáo năm.

b) Nhân lực và trình độ chuyên môn ở địa phương

TT

Nội dung

Năm hiện tại

Năm trước

Ghi chú

1

Số công chức, viên chức, người lao động cấp tỉnh (bao gồm cả các huyện)

 

Công chức

 

 

 

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng lao động

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

Số cán bộ nữ

 

 

 

 

Số người dân tộc thiểu số:

 

 

 

 

Số người thực hiện nhiệm vụ:

 

Bảo vệ thực vật

 

 

 

 

Trồng trọt

 

 

 

 

Kiểm dịch thực vật

 

 

 

 

Thanh tra chuyên ngành

 

 

 

2

Số công chức, viên chức, người lao động cấp huyện

 

Công chức

 

 

 

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng lao động

 

 

 

3

Số cán bộ BVTV cấp xã

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng

 

 

 

 

Theo hệ số lương/Phụ cấp

 

 

 

4

Trình độ chuyên môn (bao gồm cả cấp tỉnh, huyện, xã)

 

Sơ cấp

 

 

 

 

Trung cấp

 

 

 

 

Cao đẳng

 

 

 

 

Đại học

 

 

 

 

Thạc sĩ

 

 

 

 

Tiến sĩ

 

 

 

5

Trang thiết bị, phương tiện

 

 

 

 

Bẫy đèn (đang hoạt động, có số liệu)

 

 

 

 

Số máy vi tính (máy bàn và xách tay)

 

 

 

 

Số máy sử dụng trên 7 năm

 

 

 

 

Số máy có nối mạng

 

 

 

Ghi chú: Mẫu này áp dụng cho cả Cơ quan, đơn vị thực hiện công tác bảo vệ thực vật cấp huyện và tỉnh; các dòng không thuộc nội dung của đơn vị báo cáo thì xóa; trình độ chuyên môn chỉ áp dụng với cán bộ thực hiện công tác chuyên môn;

Giới tính

2. Đào tạo tập huấn cán bộ

Kết quả đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ.

3. Đào tạo, tập huấn nông dân

TT

Nội dung tập huấn

Số lớp

Số người

1

Lớp IPM TOT

 

 

2

Lớp IPM FFS

 

 

3

Lớp IPM ngắn hạn (3-5 ngày)

 

 

4

Lớp SRI

 

 

5

Lớp 3 giảm 3 thăng

 

 

6

Lớp 1 phải 5 giảm

 

 

7

Lớp Công nghệ sinh thái

 

 

8

Lớp Sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu quả

 

 

9

Lớp Sản xuất rau an toàn

 

 

10

Lớp Sản xuất hữu cơ

 

 

11

Lớp Hướng dẫn áp dụng biện pháp sinh học

 

 

12

Lớp Hướng dẫn về liên kết sản xuất

 

 

13

Lớp Sản xuất theo quy trình VietGAP/GAP

 

 

 

...

 

 

IV. NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ THỰC VẬT

TT

Nội dung hoạt động

Kinh phí đã chi (1.000 đ)

Ghi chú

Nhà nước

Hợp tác công tư

Phi chính phủ

1

Phòng trừ SVGH

 

 

 

 

2

Xây dựng mô hình

 

 

 

 

3

Nghiên cứu ứng dụng

 

 

 

 

4

Tập huấn

 

 

 

 

5

Liên kết sản xuất

 

 

 

 

6

Thông tin tuyên truyền

 

 

 

 

7

Thiết bị máy móc

 

 

 

 

8

Khác

 

 

 

 

V. CÔNG TÁC KHÁC

- Kết quả công tác kiểm tra, thanh tra (nếu có).

- Kết quả công tác kiểm dịch thực vật nội địa (nếu có).

- Công tác khác...

V. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BVTV

- Đánh giá kết quả thực hiện công tác BVTV.

- Bài học kinh nghiệm hoặc thuận lợi, khó khăn trong chỉ đạo phòng trừ SVGH ở địa phương.

 

Phần III

DỰ BÁO TÌNH HÌNH SVGH VỤ ……../NĂM 20...

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ ……./NĂM 20...

I. DỰ BÁO TÌNH HÌNH SVGH VỤ ....../NĂM 20...

1. Cây lúa

2. Cây ...

3. Cây ....

- Sâu bệnh được dự báo chia theo cây trồng hoặc nhóm cây trồng.

- Dự báo tình hình SVGH vụ/năm tới ở từng cấp huyện/ tỉnh/ vùng và toàn quốc.

- Căn cứ tình hình SVGH vụ/năm trước và nhiều vụ/năm trước; sự thay đổi thời tiết và dự báo khí tượng của cơ quan chuyên ngành khí tượng thủy văn (nếu có) và xu hướng thay đổi mùa vụ, cây trồng để dự báo một số SVGH chủ yếu sẽ phát sinh gây hại trên cây trồng chủ lực; dự báo SVGH thứ yếu trở thành chủ yếu (nếu có cơ sở dự báo).

- Nội dung tập trung vào dự báo thời gian phát sinh, phạm vi phân bố, mức độ gây hại của các SVGH có khả năng bùng phát gây hại nặng trong vụ/năm tới.

- Áp dụng thiết bị, phần mềm, công nghệ mới vào dự báo SVGH.

II. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ ………/NĂM 20...

1. Kế hoạch phòng chống SVGH vụ ……./ năm 20....

Nêu kế hoạch phòng trừ SVGH vụ/năm sắp tới: Các SVGH cần lên kế hoạch phòng trừ và quy mô phòng trừ; biện pháp kỹ thuật; biện pháp hành chính; thông tin tuyên truyền, tập huấn đào tạo cho cán bộ và nông dân; nhân lực và phân công công việc; quy mô hệ thống chỉ đạo; nguồn tài chính phục vụ chỉ đạo, phòng trừ SVGH.

2. Đề xuất, kiến nghị

- Các biện pháp kỹ thuật để phòng trừ mang lại hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái; giải pháp để kiểm soát SVGH hiệu quả, đồng bộ để sản xuất nông nghiệp bền vững.

- Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cán bộ cho hệ thống ngành BVTV; trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, phương tiện, phần mềm chuyên dụng ... phục vụ dự tính dự báo, phòng trừ.

- Đề xuất thi đua khen thưởng đột xuất trong phòng chống SVGH.

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
-…………………;
- Lưu.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký tên, đóng dấu)

 

Bảng 01. Diện tích gieo trồng

Nhóm/ loại cây

Diện tích gieo trồng (ha)

Năng suất TB (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

Thiên tai

SVGH

Ngô (bắp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

-

 

Ghi chú: Số liệu chi tiết đến từng loại cây theo từng nhóm (dành cho báo cáo Trung tâm vùng, cấp tỉnh hoặc cấp huyện có nhiều loại cây trồng).

 

Bảng 02. Mẫu thống kê chi tiết diện tích nhiễm SVGH trong đợt dịch

THỐNG KÊ DIỆN TÍCH NHIỄM…………. (tên SVGH) HẠI………. (cây)

Vụ ………………. năm 20...

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng (ha)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Mẫu biểu này dùng cho thống kê báo cáo vụ đối với một số đối tượng SVGH mới nổi, SVGH gây hại nặng hoặc bùng phát thành dịch trong vụ.

Bảng 03: Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ

Lứa/đợt

Thời gian trưởng thành vũ hóa rộ

MĐ trưởng thành (c/m2)

MĐ trứng (q/m2)

Tỷ lệ trứng nở (%)

MĐ sâu non (c/m2)

Tỷ lệ ký sinh sâu non (%)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: MĐ: Mật độ.

Bảng 04: Diện tích nhiễm và diện tích phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Lứa/đợt

Diện tích nhiễm (ha)

Thời gian phòng trừ

Diện tích phòng trừ (ha)

Tổng

Nặng

Mất trắng

Tổng DT phun trừ

Phun 1 lần

Phun 2 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 05: Tình hình rầy nâu, rầy lưng trắng

Lứa/đợt

Thời gian rầy cám rộ

Mật độ (c/m2)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phun trừ (ha)

Tỷ lệ trứng nở (%)

Tỷ lệ ký sinh (%)

Vùng phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

Trứng

Rầy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 06: Tình hình sâu đục thân 2 chấm

Lứa/đợt

Thời gian trưởng thành rộ

MĐ trưởng thành (c/m2)

MĐ trứng (ổ/m2)

DTN trứng (ha)

Thời gian phun trừ

DT phun trừ (ha)

Tỷ lệ ký sinh trứng (%)

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Phun 1 lần

Phun 2 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 07. Tỷ lệ hại, diện tích nhiễm của sâu đục thân 2 chấm

Lứa/đợt

Tỷ lệ dảnh héo (%)

Tỷ lệ bông bạc (%)

Diện tích nhiễm (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 08: Tỷ lệ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; lùn sọc đen; vàng lá di động

Tỷ lệ bệnh giai đoạn đẻ nhánh (% số dảnh)

Tỷ lệ bệnh giai đoạn đòng trở đi (% số dảnh)

Diện tích phun trừ rầy (ha)

Tổng diện tích nhiễm (ha)

Đã xử lý diện tích nhiễm bệnh trong vụ (ha)

Giống nhiễm bệnh

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Nhổ tỉa

Hủy cả ruộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Diện tích phun trừ rầy tính riêng cho phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; lùn sọc đen; vàng lá di động.

Bảng 09: Diện tích nhiễm các mức của bệnh lùn sọc đen

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích bệnh rải rác (ha)

Diện tích nhiễm (ha)

Phân bố

Tổng DTN

5-20%

>20%

Mất trắng

I. Giai đoạn đẻ nhánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Giai đoạn đòng trỗ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 10: Tình hình gây hại của một số sinh vật gây hại khác trên lúa

SVGH

Thời gian phát sinh

Cao điểm gây hại

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

Ốc bươu vàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bọ trĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bọ xít dài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu năn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhện gié

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. bạc lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. ĐSVK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. đạo ôn CB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. lem lép hạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. vàng lụi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. lùn xoắn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng bắt thủ công: Ốc: …………………….(kg); Trứng …………………….(kg).

Bảng 11: Tỷ lệ hại và diện tích bị chuột gây hại

Cây trồng

Cao điểm gây hại

Tỷ lệ hại (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng >20%

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Thời gian thống kê diệt chuột chia 2 giai đoạn trong năm, từ ngày 15/10 năm trước đến 01/7 năm sau và từ 01/7 đến 15/10 hàng năm.

Bảng 12: Kết quả diệt chuột

Đợt diệt chuột (ngày - ngày, tháng, năm)

Tổng số chuột diệt được (con)

Lượng thuốc hỗ trợ diệt chuột (kg)

Số bẫy hỗ trợ (cái)

Tập huấn diệt chuột

Số tiền hỗ trợ diệt chuột (đồng)

Hóa học

Sinh học

Số lớp

Số người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Kinh phí hỗ trợ diệt chuột bao gồm kinh phí hỗ trợ thuốc, bẫy, tập huấn, … liên quan đến chỉ đạo diệt chuột.

Bảng 13: Tình hình sinh vật gây hại trên cây trồng khác

SVGH chủ yếu

Thời gian phát sinh

Cao điểm gây hại

Mật độ (c/m2), Tỷ lệ (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

Cây ………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây ………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Nếu mỗi cây trồng có thành phần sinh vật gây hại nhiều thì tách ra các bảng theo từng cây trồng.

 

Biểu mẫu báo cáo số 06

MẪU 01: BÁO CÁO HÀNG THÁNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……… /

……., ngày …. tháng……. năm……..

 

BÁO CÁO

Định kỳ về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm

I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC THÁNG.....

1. Thống kê số liệu vào các bảng gửi kèm

2. Khó khăn, vướng mắc và đề xuất kiến nghị (nếu có):

-…

II. KẾ HOẠCH TRỌNG TÂM CÔNG TÁC THÁNG……….

-…

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
-…………….;
- Lưu: VT.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

MẪU 02 BÁO CÁO 6 THÁNG/TỔNG KẾT NĂM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

CƠ QUAN CHỦ QUẢN
ĐƠN VỊ BÁO CÁO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:   /

……., ngày….. tháng…… năm……..

 

BÁO CÁO

Định kỳ về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm

I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC 6 THÁNG.../NĂM...

1. Xây dựng và chỉ đạo, điều hành triển khai chính sách, pháp luật

- Kết quả triển khai: thống kê vào Bảng số 01

- Đánh giá, nhận xét:

2. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật

2.1. Phổ biến giáo dục pháp luật, thông tin, truyền thông về chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm (ATTP) nông lâm thủy sản

- Kết quả triển khai: thống kê vào Bảng số 02

- Đánh giá, nhận xét:

2.2. Tổ chức sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đảm bảo chất lượng, ATTP; xây dựng, kết nối chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn

- Kết quả triển khai: thống kê vào Bảng số 03, 04

- Đánh giá, nhận xét:

2.3. Giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản

- Kết quả triển khai: thống kê vào Bảng số 05, 06, 07, 08

- Đánh giá, nhận xét:

2.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

2.4.1. Thanh tra, kiểm tra, thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản thuộc diện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Thống kê số liệu vào Bảng số 09; đánh giá, nhận xét

2.4.2. Thanh tra, kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

Thống kê số liệu vào Bảng số 10; đánh giá, nhận xét

2.4.3. Kiểm tra, thanh tra chuyên ngành về vật tư nông nghiệp

Thống kê số liệu vào Bảng số 11; đánh giá, nhận xét

2.4.4. Xử lý vi phạm bơm nước, tiêm thuốc an thần... vào gia súc, gia cầm

Thống kê số liệu vào Bảng số 12; đánh giá, nhận xét

2.4.5. Công tác quy hoạch giết mổ và tình hình quản lý cơ sở giết mổ động vật

a) Hiện trạng quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm tại địa phương

Thống kê số liệu vào Bảng số 13.1; đánh giá, nhận xét

b) Tình hình quản lý cơ sở giết mổ động vật

Thống kê số liệu vào Bảng số 13.2; đánh giá, nhận xét.

2.4.6. Kết quả triển khai Chương trình giám sát dư lượng và thu hoạch nhuyễn thể 02 mảnh vỏ

Thống kê số liệu vào Bảng số 14, 15; đánh giá, nhận xét

3. Tăng cường nguồn lực

3.1. Về tổ chức bộ máy

Cập nhật thông tin về tổ chức bộ máy, phân công/ phân cấp triển khai nhiệm vụ quản lý chất lượng VTNN, an toàn thực phẩm;

3.2. Về nhân sự, đào tạo

Thống kê số liệu vào Bảng số 16.1 và 16.2; đánh giá, nhận xét

3.3. Về năng lực đánh giá sự phù hợp (kiểm nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận).

- Cập nhật năng lực của các tổ chức thuộc Sở (trang thiết bị, nhân lực cung ứng dịch vụ đánh giá sự phù hợp được đăng ký và được chỉ định, công nhận...);

- Cập nhật năng lực các tổ chức xã hội hóa (trang thiết bị, nhân lực cung ứng dịch vụ đánh giá sự phù hợp được đăng ký và được chỉ định, công nhận...).

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Kết quả đạt được

2. Tồn tại, hạn chế

3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế

III. KẾ HOẠCH TRỌNG TÂM CÔNG TÁC 6 THÁNG CUỐI NĂM.../ NĂM...

1. Xây dựng và chỉ đạo, điều hành triển khai chính sách, pháp luật

2. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật

2.1. Phổ biến giáo dục pháp luật; Thông tin, truyền thông về chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản

2.2. Tổ chức sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đảm bảo chất lượng, ATTP; xây dựng, kết nối chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn

2.3. Giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản

2.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

3. Tăng cường nguồn lực

III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh;
- …………….;
- Lưu: VT.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

BẢNG SỐ LIỆU TRONG BÁO CÁO HÀNG THÁNG/6 THÁNG/NĂM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

Bảng số 01

Danh mục văn bản chính sách, pháp luật và chỉ đạo điều hành quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm được ban hành trong tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

TT

Tên văn bản

Số hiệu văn bản

Ngày ban hành

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

...

 

 

 

 

Bảng số 02

Kết quả phổ biến giáo dục pháp luật; thông tin truyền thông về chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm trong tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo BIểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Tên hoạt động / Sản phẩm truyền thông (*)

Số lượng/buổi

Số người tham dự/đối tượng (người tiêu dùng/ sản xuất/người dân/cán bộ...)/phạm vi bao phủ

I

Phổ biến giáo dục pháp luật

 

 

1

Hội nghị phổ biến văn bản QPPL

02 buổi

200/cán bộ xã

 

 

 

II

Thông tin, truyền thông

 

 

1

Phát thanh trên loa xã, phường về nội dung...

10 tin

23 xã

 

 

 

(*) Hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn, sản phẩm truyền thông (tin, bài trên báo viết, phát thanh, truyền hình,...), tờ rơi, tờ dán....

 

Bảng số 03

Kết quả sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượng, an toàn thực phẩm lũy kế đến tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

Vùng trồng trọt được chứng nhận VietGAP và tương đương

Vùng nuôi trồng thủy sản được chứng nhận VietGAP và tương đương

Trang trại và hộ chăn nuôi được chứng nhận VietGAHP và tương đương

Diện tích Cà Phê (ha)/sản lượng (tấn)

Diện tích Chè (ha)/sản lượng (tấn)

Diện tích Lúa (ha)/sản lượng (tấn)

Diện tích Rau, quả (ha) /sản lượng (tấn)

Diện tích Khác (ha) /sản lượng (tấn)

Tổng số cơ sở được chứng nhận/sản lượng (tấn)

Diện tích tôm nước lợ (ha) /sản lượng (tấn)

Diện tích cá tra (ha) /sản lượng (tấn)

Diện tích khác (ha) /sản lượng (tấn)

Tổng số cơ sở được chứng nhận/ sản lượng (tấn)

Tổng số trang trại/sản lượng (tấn)

Tổng số hộ chăn nuôi/sản lượng (tấn)

1. Trong tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Lũy kế đến nay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng số 04

Danh sách chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn lũy kế đến tháng.../6 tháng đầu năm.../năm…

(Kèm theo BIểu mẫu báo cáo số 06)

TT

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất ban đầu

Tên, địa chỉ cơ sở xử lý sau thu hoạch (sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển...)

Tên, địa chỉ nơi bán sản phẩm (Bán buôn, bán lẻ...)

Loại sản phẩm

Đã được cấp giấy xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (ngày/tháng/năm)

1.

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

Bảng số 05

Kết quả giám sát an toàn thực phẩm sản phẩm nguồn gốc thực vật trong tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Sản phẩm thực vật tươi sống
(rau, củ, quả, hạt...)

Sản phẩm thực vật đã qua chế biến
(dưa muối, chè, cà phê...)

Kết quả xử lý khi phát hiện mẫu giám sát không bảo đảm ATTP

Loại mẫu

Tên chỉ tiêu giám sát

Số mẫu phân tích

Số mẫu không đạt

Loại mẫu

Tên chỉ tiêu giám sát

Số mẫu phân tích

Số mẫu không đạt

1

Rau muống

Tên hoạt chất 1...

30

20

Dưa muối

Tên hoạt chất 1...

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 2...

50

12

 

Tên hoạt chất 2...

 

 

 

2

Cà chua

 

 

 

 

Tên hoạt chất 3...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng số 06

Kết quả giám sát an toàn thực phẩm sản phẩm nguồn gốc động vật trong tháng…/6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Loại mẫu1

Tên chỉ tiêu giám sát2

Số lượng mẫu phân tích

Số lượng mẫu không đạt

Loại hình cơ sở được lấy mẫu

Kết quả xử lý khi phát hiện mẫu không đạt

1

Thịt gà

Hóa chất, kháng sinh

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 1...

 

 

Cơ sở giết mổ

 

 

 

Tên hoạt chất 2...

 

 

Cơ sở sơ chế, chế biến

 

 

 

Tên hoạt chất 3...

 

 

Cơ sở kinh doanh

 

 

 

Vi sinh vật

 

 

 

 

 

 

Tên VSV 1...

 

 

Cơ sở giết mổ

 

 

 

Tên VSV 2...

 

 

Cơ sở sơ chế, chế biến

 

 

 

Tên VSV 3...

 

 

Cơ sở kinh doanh

 

 

 

Chất cấm, chất tạo nạc

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 1...

 

 

Cơ sở giết mổ

 

2

Thịt trâu, bò

….

 

 

Cơ sở sơ chế, chế biến

 

 

 

 

 

 

 

3

Thịt lợn

 

 

Cơ sở kinh doanh

 

 

 

...

 

 

 

 

4

Mẫu sản phẩm khác

...

 

 

Cơ sở kinh doanh

 

 

1 Ghi lần lượt các loại mẫu: thịt gà, thịt lợn, thịt trâu bò ...

2 Ghi lần lượt các chỉ tiêu cho từng loại mẫu: hóa chất, kháng sinh, vi sinh vật, chất cấm, chất tạo nạc...

 

Bảng số 07

Kết quả giám sát an toàn thực phẩm thủy sản trong tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Loại mẫu1

Tên chỉ tiêu giám sát2

Trong giai đoạn nuôi

Khai thác, chế biến

Số lượt các đợt thực hiện truy xuất nguồn gốc/ điều tra nguyên nhân các mẫu không đạt

Số lượt thanh tra/ xử lý mẫu vi phạm

Thủy sản khai thác tươi sống

Thủy sản chế biến

Số mẫu phân tích

Số mẫu không đạt

Số mẫu phân tích

Số mẫu không đạt

Số mẫu phân tích

Số mẫu không đạt

1

Tôm

Hóa chất, kháng sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 1...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 2...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu Vi sinh vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên VSV 1...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên VSV 2...

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Cá tra

Hóa chất, kháng sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 1...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên hoạt chất 2...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 Ghi lần lượt các loại mẫu: tôm, cá tra,...

2 Ghi lần lượt các chỉ tiêu giám sát cho từng loại mẫu: hóa chất, kháng sinh, vi sinh vật,...

 

Bảng số 08

Kết quả giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp trong tháng.../6 tháng đầu năm.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Loại sản phẩm

Tổng số mẫu lấy

Số mẫu không đạt

Kết quả xử lý khi phát hiện mẫu không đạt

1

Thuốc Bảo vệ thực vật

 

 

 

2

Thuốc thú y

 

 

 

3

Thức ăn chăn nuôi (bao gồm cả thủy sản)

 

 

 

4

Giống cây trồng

 

 

 

5

Giống vật nuôi

 

 

. .

6

Phân bón

 

 

 

7

Chất xử lý cải tạo môi trường

 

 

 

8

……...

 

 

 

 

Bảng số 09

Cập nhật thông tin về cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản trên địa bàn quản lý
Lũy kế đến tháng..../sáu tháng đầu năm.../năm...
Trừ các cơ sở phải ký cam kết theo Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Mã số (nếu có)

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh

Địa chỉ; Điện thoại/ Fax/ Email

Loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh

Tên sản phẩm cụ thể

Cấp thống kê, thẩm định, phân loại (tỉnh/huyện/xã)

Kết quả thẩm định, xếp loại gần nhất đến thời điểm báo cáo

Đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP đến thời điểm báo cáo

Tên loại Giấy chứng nhận ISO/ HACCP/VietGAP... đã được cấp còn hiệu lực

Kết quả thanh, kiểm tra xử phạt hành chính

Kết quả

Ngày thẩm định xếp loại A/B/C (dd/mm/yy)

Xử lý vi phạm (nếu có)

Phương thức thanh, kiểm tra (KH/ĐX/LN)

Ngày thanh, kiểm tra

Hành vi vi phạm (nếu có)

Số tiền phạt vi phạm (triệu đồng)

Tổng số mẫu lấy

Số mẫu vi phạm

Chỉ tiêu vi phạm

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

1

2557

Nguyễn Văn A

 

A.1.1

rau các loại

tỉnh

A2

20/08/19

 

x

VíetGAP

KH

22/9/19

0

0

15

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

(5) Loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh: điền ký hiệu mã hóa tương ứng với loại hình mà cơ sở đang sản xuất, kinh doanh theo Bảng Mã hóa gửi kèm

(8) Đối với cơ sở được thẩm định để xếp loại kết quả là A thì ghi A1, B thì ghi B1, C thì ghi C1; đối với cơ sở được thẩm định, đánh giá định kỳ, nếu kết quả xếp loại là A thì ghi A2, B thì ghi B2, C thì ghi C2; đối với cơ sở xếp loại C được thẩm định lại, nếu kết quả là A thì ghi là AL, B thì ghi là BL, C thì ghi là CL

(11): Đã được cấp giấy chứng nhận đảm bảo ATTP thì đánh dấu "X"

(12): Tên loại giấy chứng nhận còn hiệu lực: ghi tên cụ thể như ISO 9001:2015, HACCP, GLOBALGAP...

(13): Đối với kiểm tra theo kế hoạch thì ghi: KH; đối với cuộc kiểm tra đột xuất thì ghi: ĐX; đối với cuộc kiểm tra liên ngành thì ghi: LN

(15): Hành vi vi phạm: ghi điều, khoản, văn bản quy định xử phạt

(16): Đối với vi phạm có phạt tiền thì ghi số tiền phạt, đối với vi phạm không phạt tiền thì ghi dấu “-“, đối với không vi phạm thì ghi “0”.

(19): Chỉ tiêu vi phạm: nếu vi phạm chỉ tiêu vi sinh thì ghi VS, nếu vi phạm chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh thì ghi HC, KS, nếu vi phạm chỉ tiêu thuốc BVTV thì ghi BVTV

 

BẢNG MÃ HÓA CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH NÔNG LÂM THỦY SẢN

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh

Ký hiệu mã hóa

1.

Cơ sở sản xuất ban đầu thực phẩm có nguồn gốc thực vật;

A 1.1

2.

Cơ sở sản xuất ban đầu thực phẩm có nguồn gốc động vật trên cạn;

A 1.2

3.

Cơ sở nuôi trồng thủy sản;

A 1.3

4.

Tàu cá (đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên);

A 1.4

5.

Cảng cá;

A 1.5

6.

Cơ sở sản xuất nước đá phục vụ sản xuất và bảo quản thực phẩm nông lâm thủy sản;

A 1.6

7.

Cơ sở giết mổ động vật tập trung;

B 2.1

8.

Cơ sở thu gom, sơ chế, chế biến thực phẩm nông lâm thủy sản;

B 2.2

9.

Cơ sở thu gom, sơ chế nông lâm thủy sản;

B 2.2.1

10.

Cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm có nguồn gốc thực vật (lên men, làm khô, xử lý nhiệt, dạng bột, đóng hộp...);

B 2.2.2.TV

11.

Cơ sở chế biến gia vị có nguồn gốc thực vật (mù tạt, tương, nước chấm, các loại quả thuộc chi Capsicum hoặc Pimenta, tươi, khô, xay hoặc nghiền...);

B 2.2.3.TV

12.

Cơ sở chế biến sản phẩm có nguồn gốc thực vật khác;

B 2.2.4.TV

13.

Cơ sở sản xuất sản phẩm có nguồn gốc động vật trên cạn dạng làm mát, đông lạnh;

B 2.2.2.ĐV

14.

Cơ sở chế biến sản phẩm có nguồn gốc động vật trên cạn (khô, hun khói, đồ hộp, xử lý nhiệt, ướp muối....);

B 2.2.3.ĐV

15.

Cơ sở chế biến sản phẩm phối chế có thành phần sản phẩm có nguồn gốc động vật (giò, chả, nem, lạp xưởng, tẩm bột, ngâm dầu, súp, nước ép, nước chiết...)

B 2.2.4.ĐV

16.

Cơ sở chế biến gia vị có nguồn gốc động vật trên cạn (bột hương liệu từ xương, thịt, dịch chiết...);

B 2.2.5.ĐV

17.

Cơ sở chế biến sản phẩm có nguồn gốc động vật khác;

B 2.2.6.ĐV

18.

Cơ sở chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh;

B 2.2.2.TS

19.

Cơ sở chế biến sản phẩm thủy sản khô;

B 2.2.3.TS

20.

Cơ sở chế biến sản phẩm đồ hộp thủy sản;

B 2.2.4.TS

21.

Cơ sở chế biến mắm và sản phẩm dạng mắm;

B 2.2.5.TS

22.

Cơ sở chế biến sản phẩm thủy sản khác;

B 2.2.6.TS

23.

Kho lạnh bảo quản thực phẩm nông lâm thủy sản;

B 2.3

24.

Chợ đầu mối, đấu giá thực phẩm nông lâm thủy sản;

B 2.4

25.

Cơ sở kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản;

B 2.5

26.

Cơ sở sản xuất chế biến muối, muối I ốt;

B 2.6

27.

Cơ sở kinh doanh muối, muối I ốt;

B 2.7

 

Bảng số 10

Kết quả triển khai Thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2018 trong tháng/sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

Tổng số cơ sở thuộc đối tượng triển khai Thông tư số 17 (tính đến thời điểm báo cáo)

Số cơ sở ký cam kết trong tháng/ lũy kế đến thời điểm báo cáo

Số cơ sở được kiểm tra trong tháng/ lũy kế đến thời điểm báo cáo

Số cơ sở chưa đạt yêu cầu trong tháng/ lũy kế đến thời điểm báo cáo

Lý do chưa đạt yêu cầu

 

 

 

 

 

 

Bảng số 11

Kết quả thanh, kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp trong tháng/sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

Loại hình cơ sở

Thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch

Thanh tra, kiểm tra đột xuất

Tổng số cơ sở

Số cơ sở vi phạm

Số cơ sở vi phạm bị phạt tiền / phạt bổ sung

Tổng số tiền phạt (triệu đồng)

Hình phạt bổ sung

Tổng số cơ sở

Số cơ sở vi phạm

Số cơ sở vi phạm bị phạt tiền

Tổng số tiền phạt (triệu đồng)

Hình phạt bổ sung

SX-KD Thức ăn chăn nuôi, thủy sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SX-KD Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SX-KD Thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường thủy sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SX-KD Phân bón

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SX-KD giống cây trồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SX-KD giống vật nuôi (bao gồm cả thủy sản)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khác (bao gồm cả SX-KD hỗn hợp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng số 12

Thống kê số liệu hàng tháng về số vụ vi phạm bơm nước, tiêm thuốc an thần... vào gia súc, gia cầm trong tháng/06 tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

TT

Loại động vật

Số vụ vi phạm (vụ)

Số con vi phạm con)/Kg vi phạm

Tên và địa chỉ cơ sở vi phạm

Hình thức xử lý

Cơ quan xử lý

 

Phạt tiền (đồng)

Khác

 

Trong tháng/06 tháng/năm

Lũy kế

Trong tháng/06 tháng/năm

Lũy kế

 

Cột

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

Bơm nước

Trâu, bò

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lợn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gia cầm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiêm thuốc an thần

Trâu, bò

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lợn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hành vi khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng số 13

Bảng số 13.1. Thông tin quy hoạch cơ sở giết mổ (CSGM) gia súc, gia cầm (năm...)

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

TT

Lộ trình thực hiện

Đơn vị được giao quản lý thực hiện

Số CSGM lợn

Số CSGM gia cầm

Số CSGM trâu bò

Theo quy hoạch

Đã đưa vào sử dụng

Theo quy hoạch

Đã đưa vào sử dụng

Theo quy hoạch

Đã đưa vào sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngoài ra báo cáo rõ một số nội dung sau:

a) Đối với các tỉnh chưa xây dựng quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm

- Lý do chưa xây dựng quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm?

- Đề xuất giải pháp để thực hiện.

b) Đối với các tỉnh đang xây dựng quy hoạch:

- Số hiệu văn bản về việc phân công thực hiện?

- Đơn vị thực hiện?

- Thời hạn dự kiến phê duyệt?

c) Đối với các tỉnh đã được phê duyệt quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm.

- Số hiệu, ngày tháng phê duyệt văn bản quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm?

- Tiến độ triển khai và kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm?

- Nếu triển khai chậm so với lộ trình (đề nghị giải thích lý do)?

- Nêu (tóm tắt) các cơ chế/chính sách/văn bản của địa phương có tính chất quyết định trong thực tế triển khai thực hiện quy hoạch giết mổ động vật (đối với các tỉnh/thành phố triển khai thực hiện thành công quy hoạch giết mổ động vật).

 

Bảng số 14

Bảng số 13.2. Thống kê cơ sở giết mổ động vật (sáu tháng/năm...)

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

Số TT

Tên cơ sở

Mã số cơ sở

Huyện

Tỉnh

Đối tượng

Công suất thiết kế (con/ngày)

Công suất thực tế (con/ngày)

Hình thức sản xuất

Phân loại

Số GCN

Ngày cấp GCN

Cơ quan/Tổ chức cấp GCN

Công suất kho bảo quản (nếu có)

Ghi chú

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

[10]

[11]

[12]

[13]

[14]

[15]

[16]

1

Cơ sở giết mổ A

01.03.05

 

 

Sơn La

Động vật khác

 

 

Cơ sở tập trung

ISO 22000

 

 

 

 

 

2

Cơ sở giết mổ B

01.03.05

Phường Phúc Xá

Quận Ba Đình

Hà Nội

Vịt

 

 

Cơ sở nhỏ lẻ

A

 

 

 

 

 

3*

Cơ sở giết mổ C

01.03.05

Phường Phúc Xá

Quận Ba Đình

Hà Nội

Lợn

 

 

Cơ sở nhỏ lẻ

B

 

 

 

 

 

4*

Cơ sở giết mổ C

01.03.05

Phường Phúc Xá

Quận Ba Đình

 

 

 

Cơ sở nhỏ lẻ

C

 

 

 

 

 

5

Cơ sở giết mổ D

01.03.05

Phường Phúc Xá

Quận Ba Đình

 

 

 

Cơ sở nhỏ lẻ

HACCP

 

 

 

 

 

....

...

...

...

 

*Ghi chú: - GCN: Giấy chứng nhận được cơ quan/tổ chức cấp theo quy định tại Điều 11, 12 của Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ.

- [11]: A, B, C đối với các cơ sở được cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thẩm định, xếp loại

- *: Trường hợp cơ sở giết mổ hỗn hợp (nhiều loài động vật được giết mổ tại cùng 01 cơ sở) được tách theo cột [7]

- Chế độ báo cáo định kỳ: + Lần đầu: Rà soát tất cả các cơ sở giết mổ có trên địa bàn (kể cả các cơ sở không có giấy chứng nhận)

+ Lần tiếp theo: Chỉ cập nhật các cơ sở giết mổ mới hoặc giải thể và cơ sở có sự thay đổi về phân loại tại cột [11]

 

Bảng số 15

Kết quả cấp giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể hai mảnh vỏ tháng.../sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

STT

Số/ngày cấp Giấy chứng nhận xuất xứ

Cơ sở thu hoạch

Số hiệu của phương tiện vận chuyển

Ngày thu hoạch

Loài NT2MV

Vùng thu hoạch

Khối lượng NT2MV (kg)

Tên, địa chỉ cơ sở tiếp nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng số 16

Tình hình nuôi trồng thủy sản thuộc tỉnh/thành phố tháng.../sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

1. Tình hình(1):

Tên loài thủy sản

Hình thức nuôi

Tình hình nuôi trồng thủy sản

Tình hình dịch bệnh thủy sản

Thuốc thú y đang sử dụng

Dịch bệnh nông nghiệp và thuốc BVTV sử dụng

Thức ăn đang sử dụng

Biến động diện tích nuôi

Biến động sản lượng nuôi

Giải thích

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1. Tên vùng nuôi: ………….., Mã số: …………...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tên vùng nuôi: ………….., Mã số: …………...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đề xuất kế hoạch lấy mẫu tháng/sáu tháng.../năm... kế tiếp (……/……) (nếu có)(12):

Vùng nuôi/ Mã vùng nuôi

Loại mẫu thủy sản

Số mẫu theo kế hoạch

Số mẫu dự kiến sẽ lấy

Chỉ tiêu thay đổi

Lý do

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

(1) Thông tin phục vụ việc điều chỉnh kế hoạch lấy mẫu tháng kế tiếp, tập trung vào các thông tin, số liệu thực tế của tháng hiện tại (Lưu ý: các thông tin, số liệu có thay đổi lớn trong tháng hiện tại có khả năng ảnh hưởng đến kế hoạch lấy mẫu đã xây dựng từ đầu năm).

(2) Tên loài thủy sản đang được kiểm soát trong Chương trình giám sát dư lượng.

(3) Báo cáo theo 2 hình thức nuôi áp dụng trong Chương trình giám sát dư lượng: Có cho ăn, trị bệnh (CCĂTB) và Không cho ăn, trị bệnh (KCĂTB).

(4) Diện tích thực tế và biến động (tăng hoặc giảm) về diện tích nuôi thực tế trong tháng hiện tại so với kế hoạch lập cho tháng hiện tại (tính theo %), ví dụ: 310 ha (tăng 10%) so với kế hoạch Trường hợp không có biến động ghi “không thay đổi”.

(5) Sản lượng thực tế và biến động (tăng hoặc giảm) về sản lượng thực tế trong tháng hiện tại so với kế hoạch lập cho tháng h iện tại (tính theo %), ví dụ: 1.100 tấn (tăng 10%) so với kế hoạch Trường hợp không có biến động ghi “không thay đổi”.

(6) Lý do biến động tại cột (4) và (5).

(7) Nêu rõ tình hình dịch bệnh trên diện rộng đã, đang xảy ra ở vùng nuôi của tháng hiện tại: ghi tên bệnh và diện tích bị thiệt hại trong tháng hiện tại để làm cơ sở xác định chỉ tiêu kiểm nghiệm, ví dụ: đốm trắng (thiệt hại 50 ha).

(8) Nêu tên thương mại và hoạt chất chính của các loại thuốc thú y, hóa chất đã, đang sử dụng (tập trung vào các sản phẩm có thành phần là hóa chất, kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng và không có trong Danh mục được phép lưu hành,...) để làm cơ sở chỉ định chỉ tiêu kiểm nghiệm phù hợp với tình hình trị bệnh, không liệt kê mang tính đại trà, ví dụ: Aqua-Qui (Ciprofloxacin).

(9) Nêu rõ những dịch bệnh nông nghiệp đã và đang xảy ra trên diện rộng có tính chất nghiêm trọng và các loại thuốc bảo vệ thực vật đã, đang sử dụng nhiều để quyết định tăng cường lấy mẫu kiểm nghiệm cả chỉ tiêu thuốc trừ sâu.

(10) Liệt kê những loại thức ăn đang sử dụng (đặc biệt là các loại thức ăn mới xuất hiện trong vùng nuôi hoặc không rõ nguồn gốc).

(11) Nhận xét khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản trong tháng, ngoài ra lưu ý những nguồn xả thải đã và dạng xuất hiện xung quanh vùng nuôi có khả năng ảnh hưởng đến vùng nuôi (nếu có).

(12) Từ những thông tin tại Mục 1, đề xuất những thay đổi (số mẫu, chỉ tiêu,...), nếu có, so với kế hoạch lấy mẫu của tháng tiếp theo để phù hợp với tình hình nuôi thực tế bao gồm cả các trường hợp cần lấy mẫu giám sát tăng cường (bổ sung, giảm trừ nếu cần).

 

Bảng số 17

Biểu 16.1. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa phương tháng.../sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

TT

Nội dung

Số lớp

Lượt người tham dự

Ghi chú

1

Nghiệp vụ thẩm định, chứng nhận điều kiện đảm bảo ATTP nông lâm thủy sản

 

 

 

2

Nghiệp vụ lấy mẫu, phân tích sản phẩm nông lâm thủy sản

 

 

 

3

Nghiệp vụ giám sát, thanh tra, kiểm tra

 

 

 

4

Nghiệp vụ kiểm nghiệm, xét nghiệm

 

 

 

...

...

 

 

 

 

Bảng số 18

Biểu 16.2. Số lượng nhân sự địa phương sáu tháng.../năm...

(Kèm theo Biểu mẫu báo cáo số 06)

TT

Lĩnh vực

Số lượng nhân sự sáu tháng/năm hiện tại

Kế hoạch nhân sự sáu tháng/năm tiếp theo

Tổng cộng

Chia ra

Tổng cộng

Chia ra

Công chức

LĐHĐ

Công chức

LĐHĐ

1

Lãnh đạo đơn vị

 

 

 

 

 

 

2

Cán bộ làm công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản

 

 

 

 

 

 

3

Cán bộ làm công tác kiểm nghiệm, xét nghiệm

 

 

 

 

 

 

4

Cán bộ làm công tác thanh tra

 

 

 

 

 

 

5

Cán bộ làm công tác tổng hợp, văn phòng, tài chính

 

 

 

 

 

 

6

Khác (nêu rõ vị trí nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

Biểu mẫu báo cáo số 07

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày …. tháng …. năm ….

 

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ XUẤT, NHẬP KHẨU MUỐI

Đến tháng…… năm…..

Chỉ tiêu

ĐVT

Toàn tỉnh

Các đơn vị sản xuất, chế biến muối, nhập khẩu muối

Đơn vị ....

Đơn vị ....

Đơn vị ...

Đơn vị ...

Đơn vị ...

Đơn vị ...

So sánh với cùng kỳ năm trước

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

Lũy kế đến thời điểm báo cáo

Tháng

…..

1. Diện tích sản xuất muối toàn tỉnh

ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1. Diện tích đồng muối

ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2. Diện tích đồng muối có hiệu

ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2.1. Diện tích sản xuất muối thủ công (diêm dân)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diện tích sản xuất theo Phương pháp truyền thống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diện tích sản xuất áp dụng tiến bộ KHKT (chuyển chạt, trải bạt ô kết tinh)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2.2. Diện tích sản xuất muối công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diện tích sản xuất muối công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diện tích sản xuất áp dụng tiến bộ KHKT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Diện tích phủ bạt che mưa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Diện tích muối trải bạt ô kết tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sản lượng muối toàn tỉnh

tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản lượng muối sản xuất thủ công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản lượng muối sản xuất công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản lượng muối sản xuất áp dụng KHKT (trải bạt ô kết tinh)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Sản lượng muối chế biến

tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối iốt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Lượng muối bán ra

tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1. Muối của diêm dân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2. Muối của doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sản xuất công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sản xuất sạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối xay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối nghiền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối iốt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Giá muối bán bình quân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.1. Muối của diêm dân

đg/kg

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2. Muối của doanh nghiệp

đg/kg

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sản xuất công nghiệp

đg/kg

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sản xuất sạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối xay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối nghiền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối sấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Muối iốt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Lượng muối tồn (muối ráo)

tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.1. Muối của diêm dân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.2. Muối của doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. Tình hình kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.1 Kết quả kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lô/Khối lượng (Đạt yêu cầu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lô/Khối lượng (Không đạt yêu cầu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.2 Kết quả kiểm an toàn thực phẩm muối nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lô/Khối lượng (Đạt yêu cầu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lô/Khối lượng (không đạt yêu cầu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Số lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số hộ làm muối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lao động làm muối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người ăn theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Số ngày nắng trong tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số ngày nắng loại A (nắng lớn: 32 - 34 oC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số ngày nắng loại B (nắng vừa: 30 - 32 oC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số ngày nắng loại C (nắng yếu: 28 - 30 oC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Nơi nhận:
- UBND tỉnh (để b/c);
- …………………….;
- Lưu

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 52/2020/QĐ-UBND quy định về chế độ báo cáo định kỳ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định

  • Số hiệu: 52/2020/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 05/08/2020
  • Nơi ban hành: Tỉnh Bình Định
  • Người ký: Nguyễn Phi Long
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Dữ liệu đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản