- 1Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng
- 2Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 4Thông tư 05/2008/TT-BNN hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Thông tư 24/2009/TT-BNN hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Nghị định 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
- 7Quyết định 57/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 8Quyết định 1976/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 9Quyết định 17/2015/QĐ-TTg về Quy chế quản lý rừng phòng hộ do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 10Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 11Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3919/QĐ-UBND | Quảng Ninh, ngày 18 tháng 11 năm 2016 |
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG THÀNH PHỐ HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;
Căn cứ Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
Căn cứ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng”;
Căn cứ Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế quản lý rừng (có hiệu lực đến ngày 15/12/2016); Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ “Ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất” (có hiệu lực từ ngày 15/12/2016);
Căn cứ Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ;
Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, giai đoạn 2011 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;
Căn cứ Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ;
Xét đề nghị của UBND thành phố Hạ Long tại Tờ trình số 159/TTr-UBND ngày 03/8/2016, Báo cáo số 248/BC-UBND ngày 13/10/2016, Báo cáo số 274/BC-UBND ngày 10/11/2016; của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Báo cáo số 3016/BC-NN&PTNT ngày 22/9/2016, số 3440/BC-NN&PTNT ngày 21/10/2016 và số 3717/BC-NN&PTNT ngày 10/11/2016,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hạ Long đến năm 2020, với các nội dung sau:
1. Tên quy hoạch:
Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng thành phố Hạ Long đến năm 2020.
2. Phạm vi quy hoạch
Trên địa bàn thành phố Hạ Long.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ
3.1. Mục tiêu
- Đảm bảo độ che phủ rừng đến 2020 đạt 25,5%; nâng cao khả năng phòng hộ, bảo vệ đất, chống sạt lở ở các khu dân cư; duy trì ổn định nguồn nước cho lưu vực các hồ chứa, sông, suối phục vụ sản xuất và sinh hoạt; nâng cao vai trò và giá trị cải thiện, bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn Thành phố; bảo vệ toàn vẹn hệ sinh thái động, thực vật trên núi đá vôi vịnh Hạ Long.
- Quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất lâm nghiệp đến năm 2020 đạt các tiêu chí: Bảo vệ rừng hiện có; trồng rừng mới trên toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp và đất hoàn nguyên của khai thác khoáng sản chưa có rừng; xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ lâm sinh và công tác bảo vệ rừng.
3.2. Nhiệm vụ
- Bảo vệ, chăm sóc rừng hiện có 29.405,0 lượt ha (bình quân 5.881,0 ha/năm) và đảm bảo độ che phủ rừng là 25,5%;
- Bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học trên 5.031,0 ha núi đá thuộc Vịnh Hạ Long.
- Trồng rừng mới trên đất trống không có cây gỗ tái sinh 195,6 ha, trong đó: Rừng phòng hộ 62,7 ha; rừng sản xuất: 132,9 ha;
- Trồng lại rừng trên diện tích rừng trồng đã khai thác: 200 ha.
4. Nội dung quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng
4.1. Quy hoạch sử dụng rừng và đất lâm nghiệp đến năm 2020
a) Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp (chi tiết tại các Biểu 01a, 01b và 01c kèm theo)
Căn cứ vào kết quả điều tra, kiểm kê rừng năm 2015; hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của Thành phố hiện có 12.662,5 ha, trong đó:
- Rừng đặc dụng: 285,4 ha;
- Rừng phòng hộ: 10.776,4 ha;
- Rừng sản xuất: 1.600,7 ha.
b) Điều chỉnh quy hoạch sử dụng rừng và đất lâm nghiệp đến năm 2020
- Điều chuyển ra khỏi quy hoạch 3 loại rừng: 242,59 ha (phục vụ cho các dự án phát triển kinh tế xã hộ của Thành phố);
- Bổ sung vào quy hoạch rừng phòng hộ: 280,4 ha (diện tích hoàn nguyên môi trường khai thác khoáng sản);
- Điều chỉnh từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất: 507,26 ha;
- Điều chỉnh từ rừng đặc dụng sang rừng sản xuất: 213,9 ha; bao gồm toàn bộ diện tích rừng khu vực Bãi Cháy;
- Điều chỉnh 64,6 ha từ rừng đặc dụng nghiên cứu khoa học thuộc Kiểm lâm vùng I (khu vực phía Bắc đường QL18 từ ngã 3 đường Hoàng Quốc Việt đến quá đường vào đảo Tuần Châu) đang quản lý sang rừng phòng hộ, đã được Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh ra khỏi quy hoạch rừng đặc dụng (tại Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014);
- Điều chỉnh từ rừng phòng hộ sang rừng đặc dụng khoảng: 5.404,0 ha, gồm:
+ Diện tích 5.031,0 ha núi đá trên Vịnh Hạ Long thuộc quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường;
+ Diện tích 373,0 ha rừng phòng hộ khu vực chùa Lôi Âm;
Đối với diện tích núi đá trên Vịnh Hạ Long điều chỉnh sang quy hoạch rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan, không điều chỉnh những diện tích hiện có các hoạt động dịch vụ du lịch và những diện tích có tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch. Khi thành lập rừng đặc dụng, những diện tích này sẽ điều chỉnh ra ngoài quy hoạch 3 loại rừng, giao cho Ban quản lý Vịnh Hạ Long quản lý, phát triển dịch vụ du lịch theo chủ trương của Tỉnh và Thành phố cũng như các quy định hiện hành.
c) Quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2020 (chi tiết tại các Biểu 02a, 02b và 02c, kèm theo): Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 12.700,4 ha; trong đó:
- Rừng đặc dụng khoảng: 5.404,0 ha;
- Rừng phòng hộ: 5.020,7 ha;
- Rừng sản xuất: 2.275,7 ha.
4.2. Bảo vệ rừng
- Đối tượng: Bao gồm toàn bộ diện tích rừng hiện còn và diện tích trồng rừng mới sau khi hết thời gian đầu tư xây dựng cơ bản lâm sinh;
- Khối lượng: 29.405,0 lượt ha (bình quân 5.881,0 ha/năm).
4.3. Phát triển rừng
- Trồng rừng mới trên toàn bộ diện tích trống không có cây gỗ tái sinh: 195,6 ha, trong đó: Rừng phòng hộ 62,7 ha; rừng sản xuất: 132,9 ha;
- Trồng lại rừng sản xuất sau khai thác: Những diện tích rừng trồng đạt tuổi thành thục công nghệ, sau khi khai thác xong phải tiến hành trồng lại rừng ngay, tổng diện tích là 200 ha.
4.4. Khai thác rừng
- Khai thác gỗ rừng trồng: Rừng trồng đạt tiêu chuẩn thành thục công nghệ, thuộc quy hoạch là đai rừng sản xuất, diện tích 200 ha;
- Khai thác lâm sản ngoài gỗ: Khai thác nhựa trên cây Thông có độ tuổi từ 20 năm, đường kính gốc D1,3 > 20 cm; ước tính sản lượng khai thác bình quân giai đoạn 2016 - 2020: 14 - 15 tấn/năm.
4.5. Chế biến và tiêu thụ lâm sản
Giai đoạn 2016-2020: Kêu gọi đầu tư xây dựng và nâng cấp 03 cơ sở chế biến gỗ dăm sang sản xuất đồ mộc và đồ mỹ nghệ cao cấp.
4.6. Các hoạt động khác
Đầu tư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ lâm sinh và công tác bảo vệ rừng, bao gồm:
- Xây dựng trụ sở Hạt Kiểm lâm TP: 01 trụ sở;
- Xây dựng trụ sở trạm Kiểm lâm: 01 trạm;
- Sửa bảng tin: 03 cái;
- Xây dựng mới bảng tin: 01 cái;
- Xây dựng đường băng cản lửa: 76 km;
- Xây dựng biển báo bảo vệ rừng: 600 cái;
- Phát dọn thực bì dưới tán rừng có tầng thảm thực vật dầy rễ gây cháy rừng: 46 ha;
- Sửa chữa, nâng cấp chòi canh gác lửa rừng: 01 chòi;
- Đầu tư xây dựng và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ và sản xuất đồ mộc: 03 cơ sở.
5. Giải pháp thực hiện quy hoạch
5.1. Giải pháp về tổ chức quản lý
a) Đổi mới, củng cố hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn Thành phố sau khi đã giải thể Ban quản lý rừng đặc dụng cảnh quan môi trường Hạ Long; đồng thời phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của từng cấp, từng cơ quan, đơn vị trực thuộc Thành phố, cụ thể như sau:
+ Hạt Kiểm lâm Thành phố: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Thành phố trong việc tổ chức, kiểm tra, giám sát các chủ rừng và huy động các lực lượng để quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng;
+ UBND các phường thuộc Thành phố: Quản lý diện tích, ranh giới các khu rừng, các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn phường quản lý;
+ Các chủ rừng là các Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên diện tích được giao, được thuê và nhận khoán bảo rừng;
+ Các phòng chức năng và các đơn vị liên quan của Thành phố: Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật về lâm nghiệp; sử dụng đất lâm nghiệp, công tác chống tàn phá rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, thông tin tuyên truyền cho nhân dân các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ và phát triển rừng;
+ Ban quản lý vịnh Hạ Long: Tổ chức thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị rừng ngập mặn, rừng và toàn bộ hệ sinh thái rừng trên núi đá trên vịnh Hạ Long;
b) UBND Thành phố phối hợp với các ngành chức năng của Tỉnh có liên quan xây dựng, quản lý, giám sát thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn theo quy hoạch được phê duyệt và các quy định về quản lý rừng và đất lâm nghiệp; tăng cường công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn Thành phố;
c) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, chủ rừng và toàn xã hội trong việc bảo vệ phát triển rừng;
d) Phát triển các hình thức liên doanh, liên kết giữa Nhà nước với các Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trong trồng rừng, bảo vệ rừng, chế biến và tiêu thụ lâm sản tạo thành chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp bền vững, hiệu quả.
5.2. Giải pháp về đất đai
- Hoàn thiện việc giao đất cho các chủ rừng, phân định và cắm mốc rõ ranh giới giữa các chủ rừng, ranh giới giữa các loại rừng để phục vụ công tác quản lý; rà soát, thu hồi những diện tích sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả để giao lại cho các cá nhân, đơn vị khác quản lý, phát triển rừng đúng quy định, nâng cao hiệu quả nhiều mặt của rừng và đất lâm nghiệp; khuyến khích hợp tác giữa các chủ rừng bằng nhiều hình thức để tạo ra những diện tích rừng đủ lớn, vùng nguyên liệu tập trung, thâm canh năng suất cao;
- Đối với những diện tích đã được cấp thẩm quyền phê duyệt trong các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh và các quy hoạch khác, thực hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang các loại đất khác theo đúng trình tự, thủ tục quy định hiện hành.
5.3. Giải pháp về công nghệ
- Tăng cường quản lý chất lượng giống cây lâm nghiệp, đồng thời xây dựng chương trình đầu tư có chiều sâu cho các mô hình thử nghiệm trồng giống cây mới, giống tốt sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế cao đáp ứng được mục tiêu trồng rừng gỗ thành phẩm, gỗ nguyên liệu và rừng bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ chắn sóng ven biển;
- Có chính sách hỗ trợ phát triển và nhân rộng mô hình sản xuất lâm nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị gia tăng; xây dựng chứng chỉ rừng theo chương trình chung của Tỉnh để nâng cao giá trị của sản phẩm gỗ và lâm sản có nguồn gốc từ rừng.
5.4. Giải pháp về vốn
- Vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, công tác ứng dụng khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ trồng rừng sản xuất và đầu tư cho cơ sở hạ tầng lâm nghiệp theo chính sách hiện hành (Quyết định 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hướng dẫn có liên quan của các Bộ, Ngành) và công tác bảo vệ phát triển rừng;
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho công tác trồng rừng và bảo vệ rừng thông qua chính sách ưu đãi đầu tư;
- Nguồn vốn thu từ phí dịch vụ môi trường rừng, phí bảo vệ môi trường và trồng rừng hoàn nguyên đối với khai thác khoáng sản theo quy định hiện hành;
- Nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp, liên doanh, liên kết, tài trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác.
5.5. Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Hoàn thiện cơ chế quản lý rừng gắn với cơ chế hưởng lợi đa thành phần trên địa bàn Thành phố; thực hiện cơ chế giao, cho thuê rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên, cơ chế thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch và các dịch vụ khác theo mô hình phát triển bền vững;
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ rừng trong việc vay vốn để phát triển vùng nguyên liệu tập trung, phát triển cây gỗ lớn, cây đa mục đích;
- Công khai quy hoạch lâm nghiệp để các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân, hộ gia đình biết chủ động triển khai thực hiện đúng quy hoạch, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và bảo vệ phát triển rừng bền vững.
5.6. Các giải pháp khác
a) Giải pháp về nguồn lực
- Tăng cường đào tạo nâng cao năng lực quản lý lâm nghiệp cho các cán bộ thuộc các phòng ban liên quan, cán bộ cấp phường đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế lâm nghiệp;
- Chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên sâu, công nhân lành nghề trong các khâu sản xuất, nhất là khâu sản xuất, gieo ươm giống cây lâm nghiệp phục vụ trực tiếp cho các chủ rừng, chủ trang trại lâm nghiệp, các nghề thủ công sản xuất, chế biến lâm sản;
- Mở các lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề cho nông dân làm nghề rừng, ưu tiên đối tượng phụ nữ, người dân thuộc khu vực khó khăn;
- Nâng cao nhận thức cho người dân bằng nhiều hình thức phù hợp, đưa giáo dục môi trường rừng vào chương trình giảng dạy của các nhà trường.
b) Hợp tác quốc tế
Thực hiện các chương trình của Tỉnh về xây dựng chứng chỉ rừng bền vững; tạo điều kiện thuận lợi để triển khai trên địa bàn Thành phố các dự án thuộc nguồn vốn ODA, nguồn tài trợ nước ngoài và các tổ chức phi chính phủ về phát triển rừng, bảo vệ cảnh quan du lịch Vịnh Hạ Long.
6. Khái toán vốn đầu tư và nguồn vốn (chi tiết Biểu 02d/QH kèm theo)
- Tổng mức vốn đầu tư cho các hạng mục: 30.659 triệu đồng, trong đó:
+ Bảo vệ rừng: 5.881 triệu đồng;
+ Phát triển rừng: 7.538 triệu đồng;
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng: 15.898 triệu đồng;
+ Chi phí quản lý: 1.342 triệu đồng;
- Nguồn vốn:
+ Vốn ngân sách: 13.776 triệu đồng; (Ngân sách thành phố Hạ Long)
+ Vốn liên doanh, vốn tài trợ: 1.630 triệu đồng;
+ Vốn tự có, vốn vay và vốn huy động khác: 15.253 triệu đồng.
7. Danh mục các dự án ưu tiên
- Dự án trồng rừng thay thế cho những diện tích rừng chuyển sang mục đích khác không phải là lâm nghiệp khi thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố;
- Lập Quy hoạch Dự án khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan môi trường Vịnh Hạ Long, di tích lịch sử chùa Lôi Âm;
- Dự án đo đạc, cắm mốc ranh giới rừng đặc dụng, rừng phòng hộ bảo vệ cảnh quan môi trường;
- Dự án bảo vệ và phát triển rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC của thành phố Hạ Long;
- Dự án điều chỉnh quy hoạch rừng phòng hộ hồ Yên Lập.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Giao Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Sở, Ban ngành liên quan của Tỉnh tổ chức công bố công khai quy hoạch được duyệt; đưa các nội dung của quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn và hàng năm của Thành phố từ nay đến năm 2020; theo dõi những phát sinh, biến động về rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn, kịp thời cập nhật và báo cáo cấp thẩm quyền để điều chỉnh quy hoạch đúng quy định hiện hành;
2. Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Văn hóa thể thao, Du lịch tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long triển khai thực hiện quy hoạch; thực hiện lồng ghép các dự án lâm nghiệp thuộc chương trình bảo vệ phát triển rừng với các chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thành phố để nâng cao hiệu quả đầu tư trong bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch.
Điều 3. Chánh văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hạ Long, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Văn hóa Thể thao, Du lịch; Giám đốc Kho bạc nhà nước Tỉnh; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm và thủ trưởng các ngành, đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành.
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
Biểu 01a/HT
HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP NĂM 2015 PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
TT | Loại đất, loại rừng | Diện tích | Phân theo đơn vị hành chính (xã/phường) | |||||||||
Bãi Cháy | Bạch Đằng | Cao Thắng | Cao Xanh | Giếng Đáy | Hà Khánh | Hà Khẩu | Hà Lầm | Hà Phong | Hà Trung | |||
Tổng diện tích tự nhiên | 27.509,7 | 1.546,6 | 128,9 | 243,4 | 615,7 | 542,9 | 3.217,3 | 1.479,8 | 403,0 | 2.411,8 | 543,5 | |
A | Đất Nông nghiệp | 14.009,1 | 231,1 | 22,9 | 70,6 | 30,9 | 26,3 | 1.454,8 | 661,7 | 169,9 | 1.041,3 | 124,9 |
I | Đất SX nông nghiệp | 1.346,6 | 17,2 | 0,6 | 44,8 | 18,2 | 23,4 | 65,7 | 178,7 | 26,3 | 234,7 | 19,4 |
II | Đất Lâm nghiệp | 12.662,5 | 213,9 | 22,3 | 25,9 | 12,7 | 2,9 | 1.389,1 | 483,0 | 143,6 | 806,6 | 105,5 |
1 | Đất rừng đặc dụng | 285,4 | 213,9 | - | - | - | - | - | 71,5 | - | - | - |
a | Đất có rừng | 247,9 | 182,3 | - | - | - | - | - | 65,6 | - | - | - |
- | Rừng tự nhiên | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng | 247,9 | 182,3 |
|
|
|
|
| 65,6 |
|
|
|
b | Đất chưa có rừng | 37,5 | 31,6 | - | - | - | - | - | 5,9 | - | - | - |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Núi đá không cây | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 37,5 | 31,6 |
|
|
|
|
| 5,9 |
|
|
|
2 | Đất rừng phòng hộ | 10.776,4 | - | 22,3 | 25,9 | - | - | 1.389,1 | 63,9 | 143,6 | 806,6 | 105,5 |
a | Đất có rừng | 3.978,3 | - | 0,7 | 17,2 | - | - | 875,0 | 62,6 | 87,2 | 246,3 | 64,4 |
- | Rừng tự nhiên | 318,1 |
|
|
|
|
| 122,8 | 24,6 |
| 58,6 |
|
- | Rừng trồng | 3.660,2 |
| 0,7 | 17,2 |
|
| 752,1 | 38,1 | 87,2 | 187,7 | 64,4 |
b | Đất chưa có rừng | 6.798,2 | - | 21,6 | 8,7 | - | - | 514,1 | 1,2 | 56,4 | 560,3 | 41,1 |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 89,6 |
|
|
|
|
|
|
|
| 89,6 |
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh | 89,4 |
|
|
|
|
|
|
|
| 1,0 | 3,2 |
- | Núi đá không cây | 5.651,7 |
| 21,6 |
|
|
|
|
|
| 300,3 | - |
- | Đất có cây nông nghiệp | 4,1 |
| - |
|
|
|
|
|
| 0,4 | - |
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 963,4 |
|
| 8,7 |
|
| 514,1 | 1,2 | 56,4 | 169,0 | 37,9 |
3 | Đất rừng sản xuất | 1.600,7 | - | - | - | 12,7 | 2,9 | - | 347,6 | - | - | - |
a | Đất có rừng | 1.401,7 | - | - | - | - | 2,9 |
| 300,3 | - | - | - |
- | Rừng tự nhiên | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng | 1.401,7 |
|
|
|
| 2,9 |
| 300,3 |
|
|
|
b | Đất chưa có rừng | 199,0 | - | - | - | 12,7 | - | - | 47,4 | - | - | - |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 3,8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh | 106,3 |
|
|
| 0,9 |
|
| 23,7 |
|
|
|
- | Núi đá không cây | - |
|
|
| - |
|
| - |
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp | 3,0 |
|
|
| - |
|
| - |
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 86,0 |
|
|
| 11,8 |
|
| 23,7 |
|
|
|
B | Đất khác | 13.500,6 | 1.315,5 | 106,0 | 172,8 | 584,8 | 516,6 | 1.762,6 | 818,0 | 233,2 | 1.370,5 | 418,6 |
Biểu 01a/HT
HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP NĂM 2015 PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
TT | Loại đất, loại rừng | Phân theo đơn vị hành chính (xã/phường) | ||||||||||
Hà Tu | Hồng Gai | Hồng Hà | Hồng Hải | Hùng Thắng | Trần Hưng Đạo | Tuần Châu | Yết Kiêu | Việt Hùng | Đại Yên | Phường Vịnh | ||
Tổng diện tích tự nhiên | 1.420,9 | 90,9 | 336,4 | 318,0 | 752,5 | 64,5 | 908,3 | 153,5 | 2.763,3 | 4.537,3 | 5.031,1 | |
A | Đất Nông nghiệp | 452,6 | 23,2 | 76,9 | 41,7 | 224,4 | 8,6 | 106,0 | 15,3 | 2.184,0 | 2.011,1 | 5.031,1 |
I | Đất SX nông nghiệp | 28,7 |
| 13,8 | 1,2 | 43,7 | 1,9 | 62,3 | 2,8 | 368,1 | 195,2 |
|
II | Đất Lâm nghiệp | 423,9 | 23,2 | 63,1 | 40,5 | 180,7 | 6,7 | 43,7 | 12,5 | 1.815,9 | 1.815,9 | 5.031,1 |
1 | Đất rừng đặc dụng | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - |
a | Đất có rừng | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - |
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Đất chưa có rừng | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Núi đá không cây |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Đất rừng phòng hộ | 423,9 | 23,2 | 63,1 | 40,5 | 170,0 | 6,7 | 43,7 | 12,5 | 1.111,0 | 1.294,0 | 5.031,1 |
a | Đất có rừng | 80,1 | 6,3 | 37,0 | 32,6 | 151,8 | 6,7 | 30,4 | 10,3 | 1.064,5 | 1.205,1 | - |
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
| 10,2 |
| 8,6 |
| 4,7 | 88,6 |
|
- | Rừng trồng | 80,1 | 6,3 | 37,0 | 32,6 | 141,6 | 6,7 | 21,9 | 10,3 | 1.059,8 | 1.116,5 |
|
b | Đất chưa có rừng | 343,8 | 16,9 | 26,1 | 7,9 | 18,3 | - | 13,2 | 2,2 | 46,5 | 88,9 | 5.031,1 |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
| 14,5 |
|
|
| 6,9 | 63,8 |
|
- | Núi đá không cây | 268,7 | 12,3 | 17,8 |
| - |
|
|
| - | - | 5.031,1 |
- | Đất có cây nông nghiệp | - | - | - |
| - |
|
|
| 3,7 | - |
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 75,2 | 4,6 | 8,3 | 7,9 | 3,8 |
| 13,2 | 2,2 | 35,9 | 25,2 |
|
3 | Đất rừng sản xuất | - | - | - | - | 10,7 | - | - | - | 704,9 | 521,9 | - |
a | Đất có rừng | - | - | - | - | 8,0 | - | - | - | 674,5 | 416,1 | - |
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng |
|
|
|
| 8,0 |
|
|
| 674,5 | 416,1 |
|
b | Đất chưa có rừng | - | - | - | - | 2,7 | - | - | - | 30,5 | 105,8 | - |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
| 2,5 | 1.3 |
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
| 2,4 |
|
|
| 12,7 | 66,6 |
|
- | Núi đá không cây |
|
|
|
|
|
|
|
| - | - |
|
- | Đất có cây nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
| 3,0 | - |
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp |
|
|
|
| 0,3 |
|
|
| 12,4 | 37,8 |
|
B | Đất khác | 968,3 | 67,7 | 259,5 | 276,3 | 528,1 | 55,9 | 802,4 | 138,3 | 579,3 | 2.526,2 |
|
Biểu 01b/HT
HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP NĂM 2015 CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG VÀ CHỦ QUẢN LÝ
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
STT | Loại đất rừng | Tổng diện tích | Rừng đặc dụng | Rừng phòng hộ | Rừng sản xuất | ||||||||||||
Tổng | BQL | Tổ chức khác | HGĐ | UBND | Tổng | BQL | DN ngoài QD | HGĐ | UBND | Tổ chức khác | Tổng | BQL | HGĐ | UBND | |||
Diện tích tự nhiên | 27.509,7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
A | Đất lâm nghiệp | 12.662,5 | 285,4 | 127,9 | 64,6 | 26,7 | 66,2 | 10.776,5 | 1.879,4 | 36,9 | 2.103,9 | 1.725,3 | 5.031,1 | 1.600,7 | 49,7 | 1.238,6 | 312,5 |
1 | Rừng gỗ lá rộng | 23,5 |
|
|
|
|
| 23,5 | 23,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng giàu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo kiệt | 23,5 |
|
|
|
|
| 23,5 | 23,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Rừng hỗn giao |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Gỗ+ tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Lá rộng+ lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Rừng tre nứa t/loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Rừng ngập mặn | 294,6 |
|
|
|
|
| 294,6 | 32,6 |
|
| 262,0 |
|
|
|
|
|
6 | Rừng núi đá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Rừng trồng | 5.309,8 | 247,9 | 118,3 | 63,6 | 26,7 | 39,2 | 3.660,2 | 1.163,6 | 36,9 | 2.039,6 | 420,1 |
| 1.401,7 | 33,3 | 1.168,2 | 200,2 |
1 | Rừng gỗ có trữ lượng | 4.837,7 | 233,5 | 116,0 | 63,4 | 16,9 | 37,2 | 3.387,2 | 1.107,8 | 36,9 | 1.824,7 | 417,8 |
| 1.217,0 | 32,9 | 1.005,7 | 178,4 |
2 | Rừng gỗ chưa có tr.lượng | 440,3 | 12,9 | 2,4 | 0,2 | 8,5 | 1,8 | 257,0 | 46,2 |
| 208,6 | 2,3 |
| 170,4 |
| 152,0 | 18,4 |
3 | Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng đặc sản | 31,9 | 1,5 |
|
| 1,3 | 0,2 | 16,0 | 9,6 |
| 6,4 |
|
| 14,4 | 0,4 | 10,6 | 3,4 |
5 | Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Đất chưa có rừng | 7.034,7 | 37,5 | 9,6 | 1,0 |
| 27,0 | 6.798,2 | 659,7 |
| 64,2 | 1.043,2 | 5.031,1 | 199,0 | 16,4 | 70,3 | 112,3 |
1 | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 93,4 |
|
|
|
|
| 89,6 | 88,8 |
|
| 0,8 |
| 3,8 |
| 3,8 |
|
2 | Đất trống không có cây gỗ tái sinh | 195,6 |
|
|
|
|
| 89,4 | 15,6 |
| 54,3 | 19,6 |
| 106,2 | 6,4 | 54,3 | 45,6 |
3 | Núi đá không cây | 5.651,7 |
|
|
|
|
| 5.651,7 | 77,7 |
|
| 543,0 | 5.031,1 |
|
|
|
|
4 | Đất có cây nông nghiệp | 7,0 |
|
|
|
|
| 4,1 | 0,4 |
|
| 3,7 |
| 3,0 |
| 2,0 | 1,0 |
5 | Đất khác trong lâm nghiệp | 1.086,9 | 37,5 | 9,6 | 1,0 |
| 27,0 | 963,4 | 477,3 |
| 10,0 | 476,2 |
| 86,0 | 9,9 | 10,4 | 65,7 |
B | Đất khác ngoài lâm nghiệp | 14.847,2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 01c/HT
HIỆN TRẠNG TRỮ LƯỢNG RỪNG CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG CHỦ QUẢN LÝ NĂM 2015
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: gỗ m3, tre nứa 1000 cây
STT | Loại đất rừng | Tổng | Rừng đặc dụng | Rừng phòng hộ | Rừng sản xuất | ||||||||||||
Tổng | BQL | Tổ chức khác | HGĐ | UBND | Tổng | BQL | DN ngoài QD | HGĐ | UBND | Tổ chức khác | Tổng | BQL | HGĐ | UBND | |||
A | Tổng trữ lượng rừng | 322.259 | 26.761 | 11.630 | 11.608 | 1.178 | 2.346 | 228.125 | 69.704 | 1.737 | 129.976 | 26.709 |
| 67.373 | 3.049 | 50.136 | 14.188 |
I | Rừng tự nhiên | 705 |
|
|
|
|
| 705 | 705 |
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Rừng gỗ lá rộng | 705 |
|
|
|
|
| 705 | 705 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng giàu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo kiệt | 705 |
|
|
|
|
| 705 | 705 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Rừng hỗn giao |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Gỗ+ tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Lá rộng+ lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Rừng tre nứa t/loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Rừng núi đá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Rừng trồng | 321.555 | 26.761 | 11.630 | 11.608 | 1.178 | 2.346 | 227.420 | 68.999 | 1.737 | 129.976 | 26.709 |
| 67.373 | 3.049 | 50.136 | 14.188 |
1 | Rừng gỗ có trữ lượng | 321.555 | 26.761 | 11.630 | 11.608 | 1.178 | 2.346 | 227.420 | 68.999 | 1.737 | 129.976 | 26.709 |
| 67.373 | 3.049 | 50.136 | 14.188 |
2 | Rừng gỗ chưa có tr.lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng đặc sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 02a/HT
QUY HOẠCH ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐẾN NĂM 2020
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
TT | Loại đất, loại rừng | Hiện trạng | Quy hoạch | Phân theo đơn vị hành chính (xã/phường) | |||||||||
Bãi Cháy | Bạch Đằng | Cao Thắng | Cao Xanh | Giếng Đáy | Hà Khánh | Hà Khẩu | Hà Lầm | Hà Phong | Hà Trung | ||||
Tổng diện tích tự nhiên | 27.509,7 | 27.509,7 | 1.546,6 | 128,9 | 243,4 | 615,7 | 542,9 | 3.217,3 | 1.479,8 | 403,0 | 2.411,8 | 543,5 | |
A | Đất Lâm nghiệp | 12.662,5 | 12.700,4 | 213,9 | 21,6 | 25,0 | 12,7 | 2,9 | 1.445,4 | 483,0 | 139,1 | 964,3 | 170,3 |
I | Đất rừng đặc dụng | 285,4 | 5.404,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Đất có rừng | 247,9 | 371,7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng | 247,9 | 371,7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Đất chưa có rừng | 37,5 | 5.032,3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Núi đá không cây |
| 5.031,1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 37,5 | 1,2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Đất rừng phòng hộ | 10.776,4 | 4.956,1 |
| 21,6 | 25,0 |
|
| 1.411,1 | 21,6 | 139,1 | 859,3 | 170,3 |
1 | Đất có rừng | 3.978,3 | 3.359,1 |
|
| 16,3 |
|
| 927,8 | 20,4 | 85,0 | 323,1 | 132,4 |
- | Rừng tự nhiên | 318,1 | 209,0 |
|
|
|
|
| 122,8 | 2,3 |
| 58,1 |
|
- | Rừng trồng | 3.660,2 | 3.150,2 |
|
| 16,3 |
|
| 804,9 | 18,1 | 85,0 | 265,0 | 132,4 |
2 | Đất chưa có rừng | 6.798,2 | 1.597,0 |
| 21,6 | 8,7 |
|
| 483,4 | 1,2 | 54,1 | 536,2 | 37,9 |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 89,6 | 89,6 |
| - | - |
|
|
|
|
| 89,6 |
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái | 89,4 |
|
| - | - |
|
|
|
|
|
|
|
| Núi đá không cây | 5.651,7 | 620,6 | - | 21,6 | - | - | - | - | - | - | 300,3 | - |
- | Đất có cây nông nghiệp | 4,1 | 4,1 |
| - | - |
|
|
|
|
| 0,4 |
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 963,4 | 882,7 |
|
| 8,7 |
|
| 483,4 | 1,2 | 54,1 | 146,0 | 37,9 |
III | Đất rừng sản xuất | 1.600,7 | 2.340,3 | 213,9 |
|
| 12,7 | 2,9 | 34,3 | 461,4 |
| 105,0 |
|
1 | Đất có rừng | 1.401,7 | 2.110,3 | 182,3 |
|
| 0,9 | 2,9 | 3,5 | 425,9 |
| 82,0 |
|
- | Rừng tự nhiên |
| 100,0 |
|
|
|
|
|
| 22,3 |
| 0,5 |
|
- | Rừng trồng | 1.401,7 | 2.010,3 | 182,3 |
|
| 0,9 | 2,9 | 3,5 | 403,6 |
| 81,5 |
|
2 | Đất chưa có rừng | 199,0 | 230,0 | 31,6 |
|
| 11,8 |
| 30,8 | 35,6 |
| 23,0 |
|
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 3,8 | 3,8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Đất trống không có cây gỗ tái sinh | 106,3 | 40,0 |
|
|
|
|
|
| 6,0 |
|
|
|
| Núi đá không cây |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp | 3,0 | 3.0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 86,0 | 183,3 | 31,6 |
|
| 11,8 |
| 30,8 | 29,6 |
| 23,0 |
|
B | Đất khác ngoài LN | 14.847,2 | 14.809,3 | 1.332,7 | 107,3 | 218,4 | 603,1 | 540,0 | 1.772,0 | 996,8 | 264,0 | 1.447,5 | 373,2 |
Biểu 02a/HT
QUY HOẠCH ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐẾN NĂM 2020
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
TT | Loại đất, loại rừng | Phân theo đơn vị hành chính (xã/phường) | ||||||||||
Hà Tu | Hồng Gai | Hồng Hà | Hồng Hải | Hùng Thắng | Trần Hưng Đạo | Tuần Châu | Yết Kiêu | Việt Hùng | Đại Yên | Phường Vịnh | ||
Tổng diện tích tự nhiên | 1.420,9 | 90,9 | 336,4 | 318,0 | 752,5 | 64,5 | 908,3 | 153,5 | 2.763,3 | 4.537,3 | 5.031,1 | |
A | Đất Lâm nghiệp | 425,2 | 12,3 | 23,9 | 2,5 | 180,7 |
| 13,2 |
| 1.744,5 | 1.789,0 | 5.031,1 |
I | Đất rừng đặc dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 372,9 | 5.031,1 |
1 | Đất có rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 371,7 |
|
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 371,7 |
|
2 | Đất chưa có rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 1,2 | 5.031,1 |
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Núi đá không cây |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 5.031,1 |
- | Đất có cây nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 1,2 |
|
II | Đất rừng phòng hộ | 425,2 | 12,3 | 23,9 | 2,5 | 10,2 |
| 13,2 |
| 977,5 | 843,4 |
|
1 | Đất có rừng | 81,4 |
| 0,7 | 2,3 | 10,2 |
|
|
| 940,2 | 819,5 |
|
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
| 10,2 |
|
|
| 4,7 | 10,9 |
|
- | Rừng trồng | 81,4 |
| 0,7 | 2,3 |
|
|
|
| 935,5 | 808,6 |
|
2 | Đất chưa có rừng | 343,8 | 12,3 | 23,2 | 0,2 |
|
| 13,2 |
| 37,3 | 23,9 |
|
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh | - | - | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái | - | - | - |
|
|
|
|
|
|
|
|
| Núi đá không cây | 268,7 | 12,3 | 17,8 | - | - | - | - | - | - | - |
|
- | Đất có cây nông nghiệp | - | - | - |
|
|
|
|
| 3,7 |
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp | 75,2 |
| 5,4 | 0,2 |
|
| 13,2 |
| 33,7 | 23,9 |
|
III | Đất rừng sản xuất |
|
|
|
| 170,5 |
|
|
| 767,0 | 572,7 |
|
1 | Đất có rừng |
|
|
|
| 166,4 |
|
|
| 727,0 | 519,5 |
|
- | Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 77,2 |
|
- | Rừng trồng |
|
|
|
| 166,4 |
|
|
| 727,0 | 442,3 |
|
2 | Đất chưa có rừng |
|
|
|
| 4,0 |
|
|
| 40,1 | 53,2 |
|
- | Đất trống có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
| 2,5 | 1,3 |
|
- | Đất trống không có cây gỗ tái sinh |
|
|
|
|
|
|
|
| 20,0 | 14,0 |
|
- | Núi đá không cây |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đất có cây nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
| 3,0 |
|
|
- | Đất khác trong lâm nghiệp |
|
|
|
| 4,0 |
|
|
| 14,6 | 37,8 |
|
B | Đất khác ngoài LN | 995,7 | 78,6 | 312,6 | 315,5 | 571,8 | 64,5 | 895,1 | 153,5 | 1.018,8 | 2.748,3 |
|
Biểu 02b/QH
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG VÀ CHỦ QUẢN LÝ
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
STT | Loại đất rừng | Tổng DT | Rừng đặc dụng | Rừng phòng hộ | Rừng sản xuất | ||||||||||
Đầu kỳ | Cuối kỳ | Tổng | Tổ chức khác | HGĐ | UBND | Tổng | DN ngoài QD | HGĐ | UBND | Tổ chức khác | Tổng | HGĐ | UBND | ||
Diện tích tự nhiên | 27.509,7 | 27.509,7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
A | Đất lâm nghiệp | 12.662,5 | 12.700,4 | 5.404,0 | 5.031,1 | 328,3 | 44,6 | 4.956,1 | 36,9 | 1.639,0 | 3.000,1 | 280,2 | 2.340,3 | 1.368,8 | 971,5 |
I | Rừng tự nhiên | 318,1 | 309,0 |
|
|
|
| 209,0 |
|
| 209,0 |
| 100,0 |
| 100,0 |
1 | Rừng gỗ lá rộng | 23,5 | 23,5 |
|
|
|
| 23,0 |
|
| 23,0 |
| 0,5 |
| 0,5 |
- | Rừng giàu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Rừng nghèo kiệt | 23,5 | 23,5 |
|
|
|
| 23,0 |
|
| 23,0 |
| 0,5 |
| 0,5 |
2 | Rừng hỗn giao |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Gỗ+ tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Lá rộng+ lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Rừng tre nứa t/loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng lá kim |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Rừng ngập mặn | 294,6 | 285,5 |
|
|
|
| 186,0 |
|
| 186,0 |
| 99,5 |
| 99,5 |
6 | Rừng núi đá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Rừng trồng | 5.309,8 | 5.532,0 | 371,7 |
| 327,6 | 44,0 | 3.150,2 | 36,9 | 1.630,2 | 1.202,9 | 280,2 | 2.010,2 | 1.311,3 | 698,9 |
1 | Rừng gỗ có trữ lượng | 4.837,7 | 5.262,8 | 364,3 |
| 321,6 | 42,7 | 3.103,7 | 36,9 | 1.597,6 | 1.189,0 | 280,2 | 1.794,8 | 1.146,5 | 648,3 |
2 | Rừng gỗ chưa có tr.lượng | 440,3 | 237,4 | 7,3 |
| 6,0 | 1,4 | 37,6 |
| 26,2 | 11,4 |
| 192,4 | 152,9 | 39,5 |
3 | Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Rừng đặc sản | 31,9 | 31,9 |
|
|
|
| 8,9 |
| 6,4 | 2,5 |
| 23,0 | 11,8 | 11,2 |
5 | Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Đất chưa có rừng | 7.034,7 | 6.859,4 | 5.032,3 | 5.031,1 | 0,7 | 0,5 | 1.597,0 |
| 8,8 | 1.588,2 |
| 230,0 | 57,5 | 172,5 |
1 | Đất trống có cây gỗ tái sinh | 93,4 | 93,4 |
|
|
|
| 89,6 |
|
| 89,6 |
| 3,8 | 3,8 |
|
2 | Đất trống không có cây gỗ tái sinh | 195,6 | 40,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 40,0 | 40,0 |
|
3 | Núi đá không cây | 5.651,7 | 5.651,7 | 5.031,1 | 5.031,1 |
|
| 620,7 |
|
| 620,7 |
|
|
|
|
4 | Đất có cây nông nghiệp | 7,0 | 7,0 |
|
|
|
| 4,1 |
|
| 4,1 |
| 3,0 | 2,0 | 1,0 |
5 | Đất khác trong lâm nghiệp | 1.086,9 | 1.067,2 | 1,2 |
| 0,7 | 0,5 | 882,7 |
| 8,8 | 873,9 |
| 183,3 | 11,8 | 171,5 |
B | Đất khác | 14.847,2 | 14.809,3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 02c/QH
CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẾN NĂM 2020
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
Giai đoạn | Hạng mục | ĐVT | Tổng khối lượng | Rừng đặc dụng | Rừng phòng hộ | Rừng sản xuất | ||||||||||||
Tổng | BQ năm | HGĐ | UBND | Tổng | BQ năm | DN ngoài QD | HGĐ | UBND | Tổ chức khác | Tổng | BQ năm | HGĐ | UBND | |||||
Giai đoạn 2016 - 2020 | 1 | Bảo vệ rừng | lượt ha | 29.405,1 | 1.858,4 | 371,7 | 1.638,2 | 220,2 | 18.035,0 | 3.607,0 | 184,4 | 8.284,3 | 7.847,3 | 1.719,1 | 9.511,8 | 1.902,4 | 6.304,8 | 3.207,0 |
1.1 | Rừng tự nhiên | lượt ha | 1.544,9 |
|
|
|
| 1.044,8 | 209,0 |
|
| 1.044,8 |
| 500,2 | 100,0 |
| 500,2 | |
1.2 | Rừng trồng | lượt ha | 27.860,2 | 1.858,4 | 371,7 | 1.638,2 | 220,2 | 16.990,2 | 3.398,0 | 184,4 | 8.284,3 | 6.802,5 | 1.719,1 | 9.011,7 | 1.802,3 | 6.304,8 | 2.706,9 | |
2 | Phát triển rừng |
| 395,6 | 12,2 | 2,4 | 10,0 | 2,3 | 62,7 | 12,5 |
| 43,7 | 19,0 |
| 320,7 | 64,1 | 254,9 | 65,8 | |
2.1 | Trồng rừng |
| 395,6 | 12,2 | 2,4 | 10,0 | 2,3 | 62,7 | 12,5 |
| 43,7 | 19,0 |
| 320,7 | 64,1 | 254,9 | 65,8 | |
a) | Trồng rừng mới | ha | 195,6 | 12,2 | 2,4 | 10,0 | 2,3 | 62,7 | 12,5 |
| 43,7 | 19,0 |
| 132,9 | 44,3 | 64,9 | 68,1 | |
- | Trồng rừng trên đồi | ha | 195,6 |
|
|
|
| 62,7 | 12,5 |
| 43,7 | 19,0 |
| 132,9 | 44,3 | 64,9 | 68,1 | |
- | Trồng ngập mặn | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Trồng lại rừng sau khai thác | ha | 200,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 200,0 | 40,0 | 200,0 |
| |
2.2 | Khoanh nuôi PHTS rừng | lượt ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
3. | Khai thác rừng |
| 86,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 86,0 | 17,2 | 86,0 |
| |
a) | Khai gỗ | 1000m3 | 14,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 14,0 | 2,8 | 14,0 |
| |
b) | Nhựa Thông | tấn | 72,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 72,0 | 14,4 | 72,0 |
| |
4. | Xây dựng CSHT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4.1. | Xây dựng trụ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | Trụ sở Hạt Kiểm lâm | Nhà | 1,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Trụ sở trạm kiểm lâm | Trạm | 1,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4.2. | Dự án PCCC Rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | Sửa bảng tin | cái | 3,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Xây dựng mới bảng tin | cái | 1,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
c) | Đường băng cản lửa | km | 76,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
d) | Xây dựng biển báo | biển | 600 | - | - |
|
| - | - |
|
| - | - | - | - | - |
| |
e) | Phát dọn thực bì dưới tán rừng | ha | 46 | - | - |
|
| - | - |
|
| - | - | - | - | - |
| |
f) | Sửa chòi canh gác lửa rừng | chòi | 1 | - | - |
|
| - | - |
|
| - | - | - | - | - |
| |
4.3. | NC-X.D.C.S chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ xẻ | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ dăm | Cơ sở | 1,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
c) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ ván sàn; ván mỏng; ván dán, ván ghép thanh; ván sợi | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
d) | XD và nâng cấp các cơ sở sản xuất đồ mộc. | Cơ sở | 2,0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
e) | XD và nâng cấp nhà máy chế biến nhựa Thông | Nhà máy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 02d/QH
TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG VÀ CHỦ QUẢN LÝ ĐẾN NĂM 2020
(Đính kèm Quyết định số 3919/QĐ-UBND, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
Đơn vị: ha
Giai đoạn | Hạng mục | Tổng | Bq năm | Rừng đặc dụng | Rừng phòng hộ | Rừng sản xuất | ||||||||||||
Tổng | BQ năm | HGĐ | UBND | Tổng | BQ năm | DN ngoài QD | HGĐ | UBND | Tổ chức khác | Tổng | BQ năm | HGĐ | UBND | |||||
Cộng giai đoạn 2016 - 2020 | 30.659 |
| 610 | 111 | 477 | 78 | 5.002 | 909 | 37 | 2.312 | 1.855 | 344 | 9.148 | 1.663 | 6.359 | 1.958 | ||
Giai đoạn 2016 - 2020 | 1 | Bảo vệ rừng | 5.881 | 1.176 | 372 | 74 | 328 | 44 | 3.607 | 721 | 37 | 1.657 | 1.569 | 344 | 1.902 | 380 | 1.261 | 641 |
1.1 | Rừng tự nhiên | 309 | 62 |
|
|
|
| 209 | 42 |
|
| 209 |
| 100 | 20 |
| 100 | |
1.2 | Rừng trồng | 5.572 | 1.114 | 372 | 74 | 328 | 44 | 3.398 | 680 | 37 | 1.657 | 1.361 | 344 | 1.802 | 360 | 1.261 | 541 | |
2 | Phát triển rừng | 7.538 | 1.508 | 183 | 37 | 150 | 34 | 940 | 188 |
| 655 | 285 |
| 6.414 | 1.283 | 5.098 | 1.317 | |
2.1 | Trồng rừng | 7.538 | 1.508 | 183 | 37 | 150 | 34 | 940 | 188 |
| 655 | 285 |
| 6.414 | 1.283 | 5.098 | 1.317 | |
a) | Trồng rừng mới | 3.538 | 708 | 183 | 37 | 150 | 34 | 940 | 188 |
| 655 | 285 |
| 2.414 | 483 | 1.098 | 1.317 | |
- | Trồng rừng trên đồi | 3.538 | 708 | 183 | 37 | 150 | 34 | 940 | 188 |
| 655 | 285 |
| 2.414 | 483 | 1.098 | 1.317 | |
- | Trồng ngập mặn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Trồng lại rừng sau khai thác | 4.000 | 800 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 4.000 | 800 | 4.000 |
| |
2.2 | Khoanh nuôi PHTS rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
3. | Khai thác rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
3.1 | Khai thác gỗ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
3.2 | Khai thác nhựa Thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4. | Xây dựng CSHT | 15.898 | 3.180 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4.1. | Xây dựng trụ sở | 6.000 | 1.200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | Trụ sở Hạt Kiểm lâm | 5.000 | 1.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Trụ sở trạm kiểm lâm | 1.000 | 200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4.2. | Dự án PCCC Rừng | 1.898 | 380 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | Sửa bảng tin | 21 | 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | Xây dựng mới bảng tin | 20 | 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
c) | Đường băng cản lửa | 342,4 | 68 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
d) | Xây dựng biển báo | 60 | 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
e) | Phát dọn thực bì dưới tán rừng | 690 | 138 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
f) | Sửa chòi canh gác lửa rừng | 55 | 11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
g) | Mua sắm trang thiết bị PCCR và tập huấn nâng cao năng lực PCCCR | 710 | 142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
4.3. | NC-X.D.C.S chế biến | 8.000 | 1.600 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ xẻ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
b) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ dăm | 4.000 | 800 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
c) | XD và nâng cấp các cơ sở chế biến gỗ ván sàn; ván mỏng; ván dán, ván ghép thanh; ván sợi… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
d) | XD và nâng cấp các cơ sở sản xuất đồ mộc. | 4.000 | 800 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
e) | XD và nâng cấp nhà máy chế biến nhựa Thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
5. | Quản lý phí = 10% CP BV&PTR | 1.342 | 268 | 55 |
|
|
| 455 |
|
|
|
|
| 832 |
|
|
|
- 1Quyết định 3690/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020
- 2Quyết định 2528/QĐ-UBND năm 2016 về kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2014-2020
- 3Quyết định 2535/QĐ-UBND năm 2016 điều chỉnh diện tích Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định 1819/QĐ-UBND
- 4Quyết định 99/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020
- 5Quyết định 1696/QĐ-UBND năm 2016 kiện toàn Ban Chỉ đạo về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bắc Giang
- 6Nghị quyết 40/NQ-HĐND năm 2016 điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025
- 1Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng
- 2Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 4Thông tư 05/2008/TT-BNN hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Thông tư 24/2009/TT-BNN hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Nghị định 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
- 7Quyết định 57/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 8Quyết định 1976/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 9Quyết định 17/2015/QĐ-TTg về Quy chế quản lý rừng phòng hộ do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 10Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 11Quyết định 3690/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020
- 12Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 13Quyết định 2528/QĐ-UBND năm 2016 về kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2014-2020
- 14Quyết định 2535/QĐ-UBND năm 2016 điều chỉnh diện tích Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định 1819/QĐ-UBND
- 15Quyết định 99/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020
- 16Quyết định 1696/QĐ-UBND năm 2016 kiện toàn Ban Chỉ đạo về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bắc Giang
- 17Nghị quyết 40/NQ-HĐND năm 2016 điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025
Quyết định 3919/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
- Số hiệu: 3919/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 18/11/2016
- Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ninh
- Người ký: Đặng Huy Hậu
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 18/11/2016
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực