Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH ĐỊNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2233/QĐ-UBND

Bình Định, ngày 01 tháng 7 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG SẢN PHẨM OCOP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020;

Căn cứ Quyết định số 3801/QĐ-UBND ngày 30/10/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc Ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, tỉnh Bình Định;

Căn cứ Quyết định số 1385/QĐ-UBND ngày 22/4/2019 của UBND tỉnh Bình Định về việc thành lập Hội đồng và Tổ giúp việc Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Bình Định;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 202/TTr-SNN ngày 24/6/2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương; thành viên Hội đồng và Tổ giúp việc Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- VPĐPNTMTW;
- CT UBND tỉnh;
- PCT Trần Châu;
- PVP KT;
- Lưu: VT, K19.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Trần Châu

 

QUY TRÌNH

ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG SẢN PHẨM OCOP TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2233/QĐ-UBND ngày 01/7/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy trình này quy định việc đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh có đăng ký sản phẩm tham gia đánh giá, xếp hạng OCOP, đảm bảo theo các nội dung quy định tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020; Quyết định số 3801/QĐ-UBND ngày 30/10/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc Ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, tỉnh Bình Định.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

- Chủ thể thực hiện: Các doanh nghiệp, Hợp tác xã, Tổ hợp tác, cá nhân có đăng ký sản xuất kinh doanh.

- Sản phẩm: gồm sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ được quy định tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ, như sau: Nhóm sản phẩm thực phẩm; Nhóm sản phẩm đồ uống; Nhóm sản phẩm thảo dược; Nhóm sản phẩm vải và may mặc; Nhóm sản phẩm lưu niệm - nội thất - trang trí; Nhóm sản phẩm về Dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng.

- Hội đồng và Tổ giúp việc được ban hành theo Quyết định số 1385/QĐ-UBND ngày 22/4/2019 của UBND tỉnh Bình Định về việc thành lập Hội đồng và Tổ giúp việc Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Bình Định.

Chương II

TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG SẢN PHẨM OCOP TỈNH BÌNH ĐỊNH

Điều 3. Trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh

1. Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm, quyền hạn sau:

a) Tổ chức thực hiện đánh giá và xếp hạng sản phẩm; sắp xếp, bố trí, phân công nhiệm vụ cho Phó Chủ tịch, Ủy viên, Tổ giúp việc Hội đồng theo quy định tại Quy trình này;

b) Theo dõi chỉ đạo, đôn đốc, quyết định giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP;

c) Quyết định loại bỏ hồ sơ các sản phẩm OCOP không hợp lệ theo Quy trình đánh giá và xếp hạng mà Hội đồng phát hiện được trong quá trình đánh giá;

d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP;

đ) Thực hiện trách nhiệm của thành viên Hội đồng khi tham gia đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP;

e) Trường hợp Chủ tịch Hội đồng vắng mặt phải có ủy quyền cho Phó Chủ tịch Hội đồng thay mặt, điều hành.

2. Phó Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm, quyền hạn sau:

a) Thực hiện các công việc khi Chủ tịch Hội đồng giao hoặc ủy quyền.

b) Thực hiện trách nhiệm của Ủy viên Hội đồng khi tham gia đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP.

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng giao.

3. Các Ủy viên Hội đồng có trách nhiệm sau đây:

a) Phụ trách theo dõi, chỉ đạo, đôn đốc việc tiếp nhận hồ sơ tham gia đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP. Rà soát, phân loại, phát hiện và đề xuất Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định loại bỏ các hồ sơ sản phẩm không hợp lệ theo Quy trình. Thông báo cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm tham gia đánh giá cung cấp các tài liệu minh chứng khi cần theo yêu cầu của Hội đồng trong quá trình đánh giá.

b) Phụ trách chỉ đạo, đôn đốc việc kiểm nghiệm độc lập sản phẩm OCOP (nếu có); tổng hợp và gửi sản phẩm mẫu để cơ quan có chức năng kiểm nghiệm, báo cáo kết quả để Hội đồng quyết định xếp hạng sao.

c) Tiếp nhận hồ sơ minh chứng và sản phẩm để đánh giá theo phân công của Chủ tịch Hội đồng; thực hiện việc đánh giá, cho điểm đối với sản phẩm theo Quy trình.

d) Tuân thủ các quy định về đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP theo quy định tại Quy trình này; bảo đảm tiến độ theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng.

đ) Đánh giá kết quả sản phẩm OCOP chính xác, khách quan, công bằng, đúng quy định; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng về việc đánh giá đối với sản phẩm OCOP; kịp thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng về những vấn đề phát sinh trong quá trình đánh giá sản phẩm OCOP.

e) Thành viên Hội đồng vắng mặt tại buổi đánh giá phải báo cáo trước cho Chủ tịch Hội đồng để xem xét bổ sung thay thế.

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Chủ tịch Hội đồng.

4. Tổ giúp việc Hội đồng:

a) Thực hiện công tác tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tham gia đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP; tham mưu, giúp việc cho Hội đồng trong quá trình tổ chức đánh giá, xếp hạng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng giao.

b) Thu phiếu đánh giá sản phẩm, lập danh sách, tổng hợp kết quả chấm điểm đánh giá sản phẩm báo cáo Chủ tịch Hội đồng.

c) Ghi biên bản chấm điểm đánh giá sản phẩm; chuẩn bị tài liệu, báo cáo để Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định kết quả đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP.

Chương III

QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ THAM GIA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM OCOP; QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG SẢN PHẨM OCOP

Điều 4. Quy định về Hồ sơ tham gia đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP

Các chủ thể tham gia Chương trình OCOP chuẩn bị bộ hồ sơ đánh giá, xếp hạng như sau:

1. Với sản phẩm hàng hóa (vật thể):

- Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm (theo mẫu hướng dẫn);

- Bộ tài liệu Phương án kinh doanh (theo mẫu hướng dẫn);

- Bộ tài liệu Giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP (theo mẫu hướng dẫn);

- 05 mẫu vật sản phẩm.

- Các tài liệu khác (nếu có).

Bảng 1: Yêu cầu về thành phần hồ sơ sản phẩm

TT

Nội dung hồ sơ

Yêu cầu

1

Hồ sơ bắt buộc

 

-

Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm (hoặc sản phẩm đã có)

Có theo mẫu quy định của Chương trình OCOP (Phụ lục 1, 2)

-

Kế hoạch kinh doanh

Có theo mẫu quy định của Chương trình OCOP (Phụ lục 3)

-

Bản giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia Chương trình OCOP

Có theo mẫu quy định của Chương trình OCOP (Phụ lục 4)

-

Giấy đăng ký kinh doanh

Có loại hình kinh doanh phù hợp

-

Giấy đủ điều kiện sản xuất

Có, phù hợp

-

Công bố chất lượng

Có Công bố chất lượng theo quy định

-

Tiêu chuẩn sản phẩm

Có tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định

-

Phiếu kết quả kiểm tra chỉ tiêu An toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn công bố

Có phiếu kiểm tra đầy đủ các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định

2

Hồ sơ bổ sung

 

-

Mã số mã vạch, tem truy xuất nguồn gốc

 

-

Sở hữu trí tuệ

 

3

Các tài liệu minh chứng khác

 

-

Nguồn gốc nguyên liệu, liên kết chuỗi sản xuất

Hồ sơ minh chứng hoạt động liên kết chuỗi trong sản xuất

-

Bảo vệ môi trường

Giấy xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường

-

Hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, kiểm soát chất lượng

Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến

-

Bao bì: Nội dung ghi nhãn theo quy định; hoàn thiện, phù hợp, đẹp.

Bao bì phù hợp, nội dung ghi nhãn theo quy định

-

Kế toán

Minh chứng hoạt động kế toán

-

Thị trường

Minh chứng thị trường phân phối ngoài tỉnh, xuất khẩu

-

Hệ thống phân phối

Minh chứng hệ thống đại lý phân phối trong và ngoài tỉnh

-

Hoạt động quảng bá

Minh chứng các hoạt động quảng bá

-

Câu chuyện sản phẩm

Câu chuyện được sử dụng, có ấn tượng tốt

-

Kế hoạch kiểm soát chất lượng; ghi hồ sơ lô

 

2. Với sản phẩm dịch vụ, du lịch:

- Bản giới thiệu về sản phẩm dịch vụ (vị trí giao thông, cảnh quan, môi trường, kiến trúc, khu đón tiếp, trang thiết bị phục vụ, quá trình sử dụng dịch vụ, danh mục hàng hóa phục vụ và nguồn gốc...)

- Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm (theo mẫu hướng dẫn);

- Bộ tài liệu Phương án kinh doanh (theo mẫu hướng dẫn);

- Bộ tài liệu giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP (theo mẫu hướng dẫn);

- Các tài liệu khác (nếu có):

+ Chứng chỉ đào tạo nhân sự tham gia về lĩnh vực dịch vụ;

+ Giấy tờ liên quan đến: Đủ điều kiện sản xuất kinh doanh;

+ Kết quả bình chọn đánh giá chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng.

(Phụ lục các biểu mẫu hồ sơ sản phẩm kèm theo)

3. Ngoài các quy định trên, thành phần hồ sơ sản phẩm cấp huyện gửi cấp tỉnh còn bao gồm các loại văn bản sau: (1) Tờ trình của UBND cấp huyện; (2) Biên bản đánh giá của Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm cấp huyện; (3) Danh sách chủ thể, sản phẩm được đánh giá đạt từ hạng 3 sao trở lên;

Điều 5. Quy trình đánh giá sản phẩm

1. Quy trình đánh giá sản phẩm OCOP tại cấp huyện: Các huyện, thị xã, thành phố tổ chức đánh giá, xếp hạng sơ bộ sản phẩm theo quy trình ở hình 1.

Hình 1: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP tại cấp huyện

Các bước đánh giá và xếp hạng, như sau:

a. Tiếp nhận hồ sơ sản phẩm

- Phòng Nông nghiệp và PTNT/Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố (Cơ quan tham mưu, giúp việc Chương trình OCOP cấp huyện) tiếp nhận hồ sơ sản phẩm từ các cá nhân/tổ chức đăng ký sản phẩm tham gia chương trình OCOP.

- Phòng Nông nghiệp và PTNT/Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra thể thức, thông báo và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ.

b. Đánh giá sản phẩm

- Đối tượng đánh giá: Mẫu sản phẩm (trừ sản phẩm dịch vụ, du lịch) và hồ sơ sản phẩm.

- Chuẩn đánh giá: Theo Bộ tiêu chí OCOP tạm thời do Trung ương ban hành.

- Chuẩn bị số lượng hồ sơ: Đảm bảo mỗi thành viên Hội đồng có 01 bản photo bộ hồ sơ sản phẩm.

- Tiến hành đánh giá sản phẩm:

+ Các thành viên Hội đồng tiến hành đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá tương ứng thông qua hồ sơ sản phẩm và mẫu sản phẩm.

+ Hội đồng thảo luận, thống nhất quan điểm đánh giá một số chỉ tiêu chưa cụ thể, định tính (nếu cần). Không chấm các sản phẩm giả mạo hồ sơ, sử dụng mã số mã vạch của cơ sở khác, không có tên cơ sở sản xuất, không có minh chứng sự tồn tại của cơ sở sản xuất.

+ Thư ký Hội đồng tổng hợp kết quả đánh giá, điểm các chỉ tiêu được tính trung bình từ điểm đánh giá của các thành viên Hội đồng.

+ Hội đồng thống nhất, thông qua kết quả đánh giá, đề xuất các sản phẩm được tham gia đánh giá cấp tỉnh, báo cáo kết quả gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện.

* Với sản phẩm dịch vụ, du lịch: Cần bổ sung đánh giá tại thực địa, như sau:

+ Địa điểm: Tại cơ sở, địa điểm cung cấp dịch vụ, địa điểm du lịch.

+ Các thành viên tiến hành kiểm tra thực tế chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch theo các nội dung tiêu chí đánh giá.

c. Xếp hạng và chuyển hồ sơ đề nghị đánh giá, xếp hạng cấp tỉnh

- Các sản phẩm sau khi đánh giá được xếp hạng theo khung xếp hạng (từ 1 đến 5 sao).

- Thông báo kết quả cho các tổ chức tham gia, hoàn thiện/bổ sung hồ sơ (nếu cần).

- Ủy ban nhân dân cấp huyện chuyển hồ sơ và sản phẩm mẫu của các sản phẩm đạt từ 3 đến 5 sao (từ 50 đến 100 điểm) đề nghị cấp tỉnh đánh giá, xếp hạng.

2. Quy trình đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tại tỉnh

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP theo quy trình ở hình 2. Các bước đánh giá và xếp hạng như sau:

a. Tiếp nhận hồ sơ sản phẩm:

- Sở Nông nghiệp và PTNT (Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh) tiếp nhận hồ sơ sản phẩm từ cấp huyện gửi lên.

- Sở Nông nghiệp và PTNT (Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh) kiểm tra thể thức, thông báo và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ (nếu cần).

Hình 2: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP tại cấp tỉnh

b. Tổ chức đánh giá lần 1:

- Đối tượng đánh giá: Mẫu sản phẩm (trừ dịch vụ du lịch) và hồ sơ sản phẩm.

- Chuẩn đánh giá: Theo Bộ tiêu chí OCOP tạm thời do Trung ương ban hành.

- Tiến hành đánh giá sản phẩm:

+ Các thành viên Hội đồng tiến hành đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá tương ứng thông qua hồ sơ sản phẩm và mẫu sản phẩm.

+ Hội đồng thảo luận, thống nhất quan điểm đánh giá một số chỉ tiêu chưa cụ thể, định tính (nếu cần). Không chấm các sản phẩm giả mạo hồ sơ, sử dụng mã số mã vạch của cơ sở khác, không có tên cơ sở sản xuất, không có minh chứng sự tồn tại của cơ sở sản xuất.

+ Thư ký Hội đồng tổng hợp kết quả đánh giá, điểm các chỉ tiêu được tính trung bình từ điểm đánh giá của các thành viên Hội đồng. Điểm của các thành viên trong Hội đồng không được chênh lệch quá 10/100 điểm. Trong trường hợp chênh lệch lớn hơn 10 điểm, Hội đồng đánh giá sẽ thảo luận để thống nhất cho điểm lại.

+ Hội đồng thống nhất, thông qua kết quả đánh giá lần 1, đề xuất các sản phẩm được tham gia đánh giá lần 2 (tiềm năng đạt 3 sao trở lên, cần bổ sung các kết quả kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng...).

c. Tổ chức đánh giá lần 2:

- Đối tượng đánh giá: Các sản phẩm tiềm năng đạt 3 sao trở lên theo kết quả đánh giá lần 1.

- Chuẩn đánh giá: Theo Bộ tiêu chí OCOP, các tiêu chuẩn hiện hành khác (Vệ sinh an toàn thực phẩm, VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ...).

- Hội đồng gửi mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cần kiểm định tại các cơ quan có chức năng được thừa nhận (Trung tâm Y tế dự phòng/Viện Kiểm nghiệm,...) kết hợp kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất, điểm cung ứng dịch vụ, du lịch (nếu cần).

- Chuẩn bị số lượng hồ sơ: Đảm bảo mỗi thành viên Hội đồng có 01 bản photo bộ hồ sơ sản phẩm và mẫu sản phẩm.

- Tiến hành đánh giá sản phẩm:

+ Các thành viên Hội đồng tiến hành đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá tương ứng thông qua hồ sơ sản phẩm và mẫu sản phẩm.

+ Hội đồng thảo luận, thống nhất quan điểm đánh giá một số chỉ tiêu chưa cụ thể, định tính (nếu cần).

+ Thư ký Hội đồng tổng hợp kết quả đánh giá, điểm các chỉ tiêu được tính trung bình từ điểm đánh giá của các thành viên Hội đồng. Điểm của các thành viên trong Hội đồng không được chênh lệch quá 10/100 điểm. Trong trường hợp chênh lệch lớn hơn 10 điểm, Hội đồng đánh giá sẽ thảo luận để thống nhất cho điểm lại.

+ Hội đồng thống nhất, thông qua kết quả đánh giá lần 2, đề xuất các sản phẩm tham gia đánh giá cấp Trung ương (đạt 5 sao - từ 90 điểm trở lên), báo cáo kết quả cho Ủy ban nhân dân tỉnh và đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xếp hạng sản phẩm.

* Đối với các sản phẩm Dịch vụ, du lịch: Cần bổ sung đánh giá tại thực địa như sau:

+ Địa điểm: Tại cơ sở, địa điểm cung cấp dịch vụ, địa điểm du lịch.

+ Các thành viên tiến hành kiểm tra thực tế chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch theo các nội dung tiêu chí đánh giá.

d. Xếp hạng và chuyển hồ sơ đề nghị đánh giá, xếp hạng cấp Trung ương

- Các sản phẩm sau khi đánh giá được xếp hạng theo khung xếp hạng (từ 1 đến 5 sao);

- Thông báo kết quả cho các tổ chức tham gia, hoàn thiện/bổ sung hồ sơ (nếu cần);

- Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định xếp hạng sản phẩm, cấp giấy công nhận, xếp hạng sản phẩm (sản phẩm OCOP 3-5 sao);

- Chuyển kết quả, hồ sơ, mẫu sản phẩm của các sản phẩm đạt 5 sao (từ 90 đến 100 điểm) lên trung ương để đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP quốc gia.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 6. Thành viên Hội đồng cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đánh giá sản phẩm theo nội dung Quy trình này. Tập thể và cá nhân có sản phẩm tham gia đánh giá phải chấp hành và tuân thủ các quy định của Quy trình này.

Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh những bất cập, chưa hợp lý, đề nghị các tổ chức, cá nhân có liên quan gửi kiến nghị về Sở Nông nghiệp và PTNT (Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh) để tổng hợp, báo cáo, đề xuất UBND tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

 

CHƯƠNG TRÌNH OCOP TỈNH BÌNH ĐNH

PHỤ LỤC 1:

Biểu số 1

PHIẾU ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM MỚI

TÊN SẢN PHẨM ĐỀ XUẤT (đề xuất 01 sản phẩm):

………………………………………………………………………………………………………

TÊN DN/HTX/TỔ HỢP TÁC/HỘ SẢN XUẤT:....................................................................

………………………………………………………………………………………………………

ĐỊA CHỈ: ……………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………… Fax: …………………………………………………

Email: …………………………………. Website (nếu có):………………………………………

NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP

3 nguyên tắc của chương trình OCOP là:

1. Hành động địa phương - hướng tới toàn cầu

Nghĩa là nhận biết và khai thác các nguồn lực sẵn có ở địa phương và phát triển chúng thành các sản phẩm có khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu bằng cách gia tăng giá trị cho chúng và theo tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.

2. Tự lực - sáng tạo

Nghĩa là để có thể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, người dân cần liên tục phát triển giá trị độc đáo của riêng mình, bằng tinh thần sáng tạo của chính mình.

3. Phát triển nguồn nhân lực

Thông qua chương trình OCOP, lãnh đạo cộng đồng, người đứng đầu các tổ chức kinh tế (giám đốc DN, HTX, trưởng nhóm), nguồn nhân lực có trình độ và các mạng lưới được tạo ra và phát triển để phát triển bền vững.

PHẦN A

DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP HUYỆN)

Phiếu số: …. -..../PĐK-O...                                   Ngày nhận:................................................

Người tiếp nhận: ……………………………… Chữ ký: ………………………………………….

DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP TỈNH)

Phiếu số: ….-..../PĐK-O...                                 Ngày nhận: ..................................................

Người tiếp nhận:………………………….. Chữ ký: ………………………………………………

PHẦN B

THÔNG TIN Ý TƯỞNG SẢN PHẨM MỚI

1. Tên ý tưởng sản phẩm: …………………………………………………………………………

2. Mô tả sản phẩm …………………………………………………………………………………..

2.1. Giá trị của sản phẩm/phần cốt lõi (lý do khiến khách hàng muốn mua sản phẩm):

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

2.2. Quy cách đóng gói cho một đơn vị sản phẩm/gói sản phẩm dịch vụ (mô tả cụ thể, ví dụ: Đóng túi,... chai, lọ,...)

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

2.3. Tên nhãn hiệu sản phẩm /gói sản phẩm dịch vụ dự kiến là: ……………………………….

2.4. Mức chất lượng của sản phẩm (đánh dấu P vào vị trí thích hợp):

- Cho thị trường quốc tế □

- Cho thị trường Việt Nam:

Mức chất lượng cao □           Mức chất lượng khá □            Mức chất lượng bình thường □

2.5. Thị trường mục tiêu (đánh dấu P vào vị trí thích hợp):

- Phạm vi: Trong tỉnh □, Ngoài tỉnh □

- Địa điểm cụ thể (nếu có): ………………………………………………………………………

- Dân cư: Thành thị □, Nông thôn □

- Mức thu nhập: Cho người giàu và khá giả □, cho bình dân □

2.6. Đối thủ cạnh tranh (điền vào chỗ trống dưới đây):

- Tên (các) sản phẩm tương tự đã có trên thị trường:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

- Cái khác của mình là:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2.7. Quy mô thị trường dự kiến:

- Lượng khách hàng dự kiến là ………………………… người/năm

2.8. Giá bán dự kiến/đơn vị sản phẩm: ………………. đồng/…………………..

2.9. Câu chuyện về sản phẩm (tóm tắt lịch sử hoặc câu chuyện về sản phẩm ở các phần thích hợp dưới đây, kể cả câu chuyện mới):

- Nguồn gốc/lịch sử:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

- Yếu tố văn hóa:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

- Yếu tố địa danh:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

- Yếu tố khác (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Loại sản phẩm mới (đánh dấu P vào vị trí thích hợp):

Mới hoàn toàn □                       Cải tiến từ sản phẩm đã có □

Dựa trên sản phẩm truyền thống đã có ở gia đình, làng xã □

4. Tình trạng (đánh dấu P vào vị trí thích hợp):

Mới là ý tưởng □, Đang được nghiên cứu và hoàn thiện □, Đã có sản phẩm mẫu □

- Tư liệu hiện có dự kiến phục vụ sản xuất:

+ Nhà xưởng: ………………………………………………………………………………………

+ Vật tư, trang thiết bị: ……………………………………………………………………………

+ Khác: ……………………………………………………………………………………………..

- Vùng nguyên liệu (hiện có/dự kiến, quy mô,…): ……………………………………………..

5. Các nguyên liệu và nguồn gốc:

TT

Tên nguyên liệu chính

Nguồn gốc

(cụ thể ở đâu, tỷ lệ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Mô hình tổ chức (hoặc dự kiến) (đánh dấu P vào vị trí thích hợp)

- Doanh nghiệp: Tư nhân □, TNHH một thành viên □, TNHH nhiều thành viên □, Cổ phần □

- Hợp tác xã □                              - Loại hình khác (ghi rõ):

7. Quy trình sản xuất, quy mô sản xuất (điền vào chỗ trống)

- Quy mô sản xuất: ………………………………………………………………….. sản phẩm/năm

- Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất (vẽ sơ đồ vào phần để trống dưới đây; có thể trình bày riêng dạng phụ lục đính kèm phiếu này):

 

 

 

 

 

 

 

Một số yếu tố liên quan đến môi trường trong quá trình sản xuất kinh doanh:

- Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất: …………………………………………………

- Chất thải trong quá trình sản xuất (mô tả cụ thể):

+ Dạng rắn (bã thải, túi nylon,...): ………………………………………………………………

+ Dạng lỏng: ………………………………………………………………………………………

+ Dạng khí (khói,...?): ……………………………………………………………………………

- Giải pháp bảo vệ môi trường (xử lý chất thải như thế nào?):

………………………………………………………………………………………………………

8. Nhân lực tham gia: Tổng nhân lực (hoặc dự kiến): ………………..người, trong đó (điền vào chỗ trống thích hợp):

- Lao động phổ thông: …………… người. Trong đó, người trong huyện: ……..……người

- Lao động qua trung cấp: ………..người. Trong đó, người trong huyện: ……..……người

- Lao động qua đại học: …………..người. Trong đó, người trong huyện:………….. người

9. Dự kiến thời gian và kinh phí cần để phát triển sản phẩm mới (ghi mục này nếu chưa có mẫu sản phẩm)

- Thời gian cần thiết để có mẫu sản phẩm mới hoàn thiện: …………….……………tháng

- Kinh phí cần thiết để có mẫu sản phẩm mới hoàn thiện:........................................ đồng

10. Dự kiến vốn tổ chức sản xuất và lợi nhuận (điền vào chỗ trống dưới đây)

- Dự kiến tổng vốn cần có để tổ chức sản xuất: ………………………………………đồng

- Dự lợi nhuận khi được sản xuất: ………………………………… đồng/năm

11. Dự kiến nhu cầu hỗ trợ

Trình bày ngắn gọn trong bảng dưới đây về lĩnh vực và yêu cầu các cơ quan thực hiện:

TT

Lĩnh vực đề xuất hỗ trợ

Loại/hỗ trợ cụ thể

Cơ quan/tổ chức đáp ứng nhu cầu hỗ trợ (nếu biết)

1

Kỹ thuật

Đào tạo về quản trị kinh doanh, công nghệ chế biến, đóng gói, kiểm soát chất lượng,... (nêu cụ thể):

 

2

Tiếp thị

Triển lãm, xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm,... (nêu cụ thể):

 

3

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Nhà xưởng, máy móc, thiết bị (nêu rõ hạng mục, chủng loại, số lượng, dự kiến kinh phí)

 

4

Hạng mục khác

 

 

PHẦN H

Dành cho tổ chức/cá nhân đề xuất:

Tên tổ chức/cá nhân: ………………………………………………………………………………

Xin gửi Phiếu đăng ký này đến OCOP huyện /thành phố: …………………………………….

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Điện thoại: ………………………………………………..

 

 

ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Dành cho cơ quan quản lý:

Ý kiến của OCOP huyện/thành phố: …………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

 

 

ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

PHỤ LỤC 2:

Biểu số 2

PHIẾU ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM ĐÃ CÓ

TÊN SẢN PHẨM (đăng ký 01 sp/phiếu): ……………………………………………………….

TÊN DN/HTX/TỔ HỢP TÁC/NHÓM/HỘ SẢN XUẤT (ghi người đại diện nếu là nhóm hộ sản xuất).

ĐỊA CHỈ: ……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………………………Fax: ……………………………………………

Email: ________________________ Website (nếu có): __________________________

NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP

3 nguyên tắc của Chương trình OCOP là:

1. Hành động địa phương - hướng tới toàn cầu

Nghĩa là nhận biết và khai thác các nguồn lực sẵn có ở địa phương và phát triển chúng thành các sản phẩm có khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu bằng cách gia tăng giá trị cho chúng và theo tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.

2. Tự lực - sáng tạo

Nghĩa là để có thể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, người dân cần liên tục phát triển giá trị độc đáo của riêng mình, bằng tinh thần sáng tạo của chính mình.

3. Phát triển nguồn nhân lực

Thông qua chương trình OCOP, lãnh đạo cộng đồng, người đứng đầu các tổ chức kinh tế (giám đốc DN, HTX, THT, trưởng nhóm), nguồn nhân lực có trình độ và các mạng lưới được tạo ra và phát triển để phát triển bền vững.

PHẦN A

DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP HUYỆN)

Phiếu số: …….-……/PĐK-O....                  Ngày nhận: ………………………………………..

Người tiếp nhận: ……………………………..  Chữ ký: …………………………………………

DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP TỈNH)

Phiếu số: …….-……./PĐK-O....                  Ngày nhận: ……………………………………….

Người tiếp nhận: ……………………………..  Chữ ký: …………………………………………

CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA OCOP

Nhóm OCOP (DN/HTX/THT/nhóm) là:

(1) Sử dụng nguyên liệu và tài nguyên sẵn có ở địa phương

(2) Có gia tăng giá trị

(3) Có tiềm năng thị trường

(4) Có phương án kinh doanh

(5) Tự lực và chủ động

(6) Có mức độ sở hữu rộng của cộng đồng

(7) Cộng đồng có quyền trong điều hành sản xuất, kinh doanh

(8) Có ban lãnh đạo tốt

(9) Có tiềm năng thành thương hiệu của địa phương (xã, huyện, tỉnh)

PHẦN B

THÔNG TIN VỀ DN/HTX/THT/NHÓM/HỘ

1. Tên DN/HTX/THT/nhóm/hộ kinh doanh:

…………………………………………………………………………………………………………

2. Ngày thành lập/đăng ký kinh doanh: ………………… Số đăng ký (nếu có): ………………

3. Loại hình tổ chức (cá nhân, hộ gia đình/THT, HTX, Doanh nghiệp): ……………………….

4. Tên người điều hành chủ thể sản xuất: ………………………………………………………..

5. Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………….

6. Điện thoại: …………………………………. Email: ……………………………………………..

7. Tên sản phẩm/dịch vụ (mô tả về quy cách đóng gói, ví dụ: riệu chuối - đóng chai):

…………………………………………………………………………………………………………

Tích vào mục tương ứng:

- Đã có công bố chất lượng (tự công bố/xác nhận công bố): □

- Đã có sở hữu trí tuệ: □ Loại hình đăng ký sở hữu trí tuệ (bảo hộ nhãn hiệu; logo; sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; ...): …………………………………………………………………………………..

- Đã có giấy đủ điều kiện sản xuất (ATTP với thực phẩm,...) cho sản xuất sản phẩm tương ứng: □

Trình bày vắn tắt:

8. Lịch sử hình thành của DN/HTX/THT/nhóm/hộ kinh doanh (nêu các giai đoạn hình thành và phát triển):

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

9. Lý do thành lập và quá trình thành lập DN/HTX/THT/nhóm/hộ kinh doanh:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

10. DN/HTX/THT/nhóm/hộ đã thêm giá trị vào các tài nguyên sẵn có ở địa phương như thế nào:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN C

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

(Đánh dấu (P) và viết vào các phần trống dưới đây)

(1) Đất và văn phòng: Thuê ( ), Sở hữu ( )

(2) Đất sản xuất: Thuê ( ), Sở hữu ( )

(3) Nguồn điện: Đã mắc ( ), Đang mắc ( ), Đang lập kế hoạch ( ), Không có ( )

(4) Nguồn nước: Nước máy ( ), Giếng khoan ( ), Không có ( ),

Nguồn khác (lấy từ tự nhiên, sông, suối, hồ, ao,...):

(5) Phương tiện vận tải: Có xe ô tô ( ), Xe máy (), Xe trâu/bò kéo ( ), Không có ( ), Thuê ( ), Phương tiện công cộng ( )

(6) Phương tiện truyền thông: Điện thoại để bàn ( ), Điện thoại di động ( ), Fax (...), Bưu điện ( ), E-mail ( ), Website ( ), facebook( ), khác ( ), Không có ( )

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

11. Bán hàng (năm liền trước, ví dụ: năm 2018)

Sản phẩm

Số lượng

Đơn giá (vnđ)

Thành tiền (vnđ)

 

 

 

 

12. Chi phí (năm liền trước, ví dụ: năm 2018)

Hạng mục

Số lượng

Đơn giá (vnđ)

Thành tiền (vnđ)

Mua nguyên vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiên, phụ liệu

 

 

 

Điện

 

 

 

Nước

 

 

 

 

 

 

Bao bì

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công/năm

 

 

 

 

 

 

 

Quản lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vận chuyển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chi phí khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng chi phí (2)

 

 

 

13. Lãi/lỗ (năm liền trước gần nhất, ví dụ: lãi/lỗ năm 2017 - 2018)

Lãi/năm

Số tiền

Tổng (1) “năm 2017”

 

Tổng (2) “năm 2018”

 

Chênh lệch (1) - (2) (VNĐ)

 

14. Nhân lực (năm liền trước, ví dụ: năm 2018)

Giới

Số người

Nam

 

Nữ

 

Tổng

 

15. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào

Loại nguyên liệu đầu vào

Nguồn

(ghi cụ thể địa chỉ nhập)

Số lượng/năm

Giá (VNĐ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN D

THÔNG TIN VỀ KINH DOANH

16. Mức độ thường xuyên sản xuất sản phẩm này (tích “v” vào mục dưới nếu có).

Thường xuyên: □, Theo tuần: □, Theo tháng: □

17. Thị trường đích (cụ thể địa điểm/khu vực đang phân phối tại địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn); ngoài tỉnh (......))?

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

18. Mức độ thường xuyên của bán sản phẩm (thường xuyên, theo tuần, tháng... )?

Thường xuyên: □, Theo tuần: □, Theo tháng: □

19. Khách hàng hướng tới (khá giả, bình dân,...; nông thôn, thành thị;...)?

Khá giả: □, Bình dân: □; Nông thôn: □, Thành thị: □

20. DN/HTX/nhóm/hộ đã tích lũy vốn cho kinh doanh như thế nào, số vốn góp của người địa phương (ghi rõ vốn cá nhân tự có, vốn tập thể (vốn thành viên góp)?; loại hình góp vốn (bằng tiền, mặt bằng, đất, công lao động,...).

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

21. Nơi sản xuất, hoàn thiện sản phẩm (ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất, hoàn thiện sản phẩm)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

 

PHẦN E

THÔNG TIN CHUNG

22. Mô tả vắn tắt phương án kinh doanh và hoạt động kinh doanh:

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh (ngắn hạn dưới 1 năm, trung hạn 1-5 năm: sản xuất số lượng đạt ?, thị trường,..; doanh số,... ví dụ: trong năm 2019 đạt ..., năm 2020 đến 2025 đạt...)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

- Quy mô sản xuất (nêu cụ thể: Số lao động thường xuyên, diện tích nhà xưởng, sản xuất tự động, bán tự động, thủ công,...)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

- Huy động nguồn lực (nêu rõ nguồn lực đầu tư hoạt động sx: tự có, vốn góp, vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên ngoài,...).

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

- Kế hoạch tiếp thị sản phẩm (ghi rõ hoạt động chào bán, chào hàng, quảng cáo, cách thức thực hiện như nào, ở đâu)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

- Phương án tài chính (sử dụng tiền ở đâu, như thế nào cho hoạt động sx, kinh doanh)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

- Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất tạo sản phẩm (vẽ sơ đồ vào phần để trống dưới đây):

 

 

 

 

 

 

 

- Hiệu quả (ghi rõ kinh tế: thu nhập trung bình người lao động; xã hội: đóng góp cho cộng đồng,...)

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

23. DN/HTX/THT/nhóm/hộ có nhận được hỗ trợ về đào tạo nào không?: Có: □, không: □. Nếu có, trình bày ngắn gọn loại hình đào tạo và tổ chức thực hiện đào tạo:

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

24. DN/HTX/THT/nhóm/hộ còn nhận được hỗ trợ nào khác không? Có: □, không: □. Nếu có, trình bày vắn tắt:

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

25. DN/HTX/THT/nhóm có gặp mặt/họp thường xuyên không (ghi số lần họp/tháng/quý/năm nếu có): …………………………………………………………………………………………………….

26. Cách chia số tiền thu được

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

27. Liệt kê các thách thức chính của DN/HTX/THT/nhóm/hộ gặp phải:

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

PHẦN G

NHU CẦU HỖ TRỢ

Trình bày ngắn gọn trong bảng dưới đây về lĩnh vực và yêu cầu các cơ quan thực hiện:

Stt

Lĩnh vực đề xuất hỗ trợ

Loại/hỗ trợ cụ thể

Cơ quan/tổ chức đáp ứng nhu cầu hỗ trợ (nếu biết)

1

Kỹ thuật

Đào tạo về quản trị kinh doanh, công nghệ chế biến, đóng gói, kiểm soát chất lượng,... (nêu cụ thể):

 

2

Tiếp thị

Triển lãm, xây dựng thương hiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm,... (nêu cụ thể)

 

3

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Nhà xưởng, máy móc, thiết bị (nêu rõ hạng mục, chủng loại, số lượng, dự kiến kinh phí)

 

4

Tài chính

Kết nối với các tổ chức tài chính để mua thiết bị và máy móc (nêu cụ thể)

 

5

Khác

 

 

PHẦN H

Dành cho tổ chức/cá nhân đề xuất:

Tên tổ chức/cá nhân: …………………………………………………………………………………

Xin gửi Phiếu đăng ký này đến OCOP huyện /thành phố: ……………………………………….

Địa chỉ:......................................................................................................................................

Điện thoại: ………………………………………………..

 

 

ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Dành cho cơ quan quản lý:

Ý kiến của OCOP huyện/thành phố: …………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

 

 

ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

PHỤ LỤC 3:

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN/HỢP TÁC XÃ/THT/HKD

(áp dụng cho 01 sản phẩm cụ thể)

PHẦN I. GIỚI THIỆU

I. Giới thiệu tổng thể

1. Tên DN/HTX/THT/HKD: ……………………………………………………………………..

2. Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………

3. Vốn điều lệ: ………………………………………………………………………………….

4. Số lượng thành viên: ………………………………………………………………………..

5. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

II. Tổ chức nhân sự

1. Sơ đồ tổ chức (Sơ đồ các bộ phận của DN/HTX)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

2. Chức năng nhiệm các bộ phận (Mô tả chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong sơ đồ tổ chức)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA DN/HỢP TÁC XÃ/THT/HKD

I. Tổng quan về tình hình thị trường

(Tổng quan nhu cầu và xu thế của thị trường về sản phẩm (hoặc nhóm sản phẩm) dự kiến phát triển)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

II. Đánh giá khả năng tham gia thị trường

(Đánh giá sơ bộ khả năng tiêu thụ sản phẩm thế mạnh khi tham gia)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

III. Căn cứ pháp lý thành lập và hoạt động

Các văn bản pháp luật hiện hành (thành lập, sản xuất, kinh doanh,...)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN III. PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT, KINH DOANH (3 năm)

I. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức

1. Điểm mạnh (yếu tố bên trong)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

2. Điểm yếu (yếu tố bên trong)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

3. Cơ hội (yếu tố bên ngoài)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

4. Thách thức (yếu tố bên ngoài)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

II. Phân tích cạnh tranh

(Các đối thủ cạnh tranh với các nội dung: sản phẩm, thị trường, phương thức, mức độ,...)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

III. Mục tiêu và chiến lược phát triển

(Cần nêu rõ mục tiêu: trung hạn, dài hạn; chiến lược: nhà cung ứng, trồng trọt, sản xuất, kinh doanh, nhân lực,...)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

IV. Hoạt động sản xuất, kinh doanh

1. Hoạt động sản xuất

1.1. Nguyên liệu (Trồng, chăn nuôi, khác,...)

- Tiêu chuẩn áp dụng: ………………………………………………………………………………

- Phương thức: Khu trung tâm ………………..ha, hợp đồng liên kết ……………………ha.

- Quy mô:

TT

Tên nguyên liệu

Quy mô

Thời gian thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2. Thu hái tự nhiên (nếu có)

- Tiêu chuẩn áp dụng: …………………………………………………………………………..

- Phương thức: Khu trung tâm ...ha(hoặc tấn), hợp đồng liên kết ...ha (hoặc tấn)

- Quy mô:

TT

Tên nguyên liệu

Quy mô

Thời gian thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3. Sơ chế (nếu có)

- Tiêu chuẩn, công nghệ áp dụng: ……………………………………………………………….

- Quy mô

TT

Tên sản phẩm

Quy mô

Thời gian thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.4. Chế biến

- Tiêu chuẩn, công nghệ áp dụng: …………………………………………………………………..

- Quy mô

TT

Tên sản phẩm

Quy mô

Thời gian thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phân phối/bán hàng

2.1. Bán tại chỗ

- Gian hàng giới thiệu sản phẩm tại DN/HTX: diện tích …....m2

- Sản phẩm giới thiệu và bán:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Nhân lực thực hiện: …………………………………………………………………………………

2.2. Liên kết các đại lý phân phối (ghi rõ tên tỉnh và số lượng đã có hoặc dự kiến)

- Các đại lý trong tỉnh:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Các đại lý ngoài tỉnh:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

2.3. Bán hàng qua mạng

- Xây dựng Website: …………………………………………………………………………………

- Quản lý Website: ……………………………………………………………………………………

- Nhân lực: …………………………………………………………………………………………….

2.4. Chính sách giá (giá bán tính trên đơn vị 1 kg, hoặc đơn vị dịch vụ)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

V. Kế hoạch Marketing - xúc tiến thương mại

1. Kế hoạch xúc tiến thương mại

- Kế hoạch tiếp thị được thực hiện tại các thị trường:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Kế hoạch triển khai:

TT

Nội dung

Địa điểm

Người thực hiện

Thời gian

1

Hội thảo

 

 

 

2

Hội chợ, triển lãm

 

 

 

3

Tờ rơi

 

 

 

4

Khuyến mại

 

 

 

5

Đăng báo

 

 

 

6

Truyền thanh

 

 

 

7

Truyền hình

 

 

 

 

 

 

 

2. Kế hoạch Marketing

- Tiếp tục nghiên cứu thị trường: Được thực hiện lồng ghép với hoạt động kinh doanh, phân phối nhằm xác định nhu cầu thị trường

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Phân khúc thị trường: Xác định phân khúc khách hàng DN/HTX có thể tiếp cận hoặc có thể mạnh.

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Định vị thị trường: Xác định thị trường chủ lực, chiến lược thị trường

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Kế hoạch thực hiện:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Kiểm soát quá trình thực hiện:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

VI. Phương án đầu tư cơ sở vật chất, bố trí nhân lực và các điều kiện khác

1. Cơ sở hạ tầng (điều chỉnh cho phù hợp điều kiện thực tế)

TT

Tên công trình

Đơn vị tính

Khối lượng (m2)

Đơn giá

Tổng mức xây dựng

1

Văn phòng làm việc

 

 

 

 

 

Ban giám đốc

 

 

 

 

 

Phòng kế toán, hành chính

 

 

 

 

2

Nhà xưởng

 

 

 

 

2.1

Xưởng sơ chế

 

 

 

 

2.2

Làm khô

 

 

 

 

 

Phòng sấy

 

 

 

 

 

Sân phơi

 

 

 

 

2.3

Xưởng chế biến

 

 

 

 

2.4

Khác

 

 

 

 

 

Hệ thống điện

 

 

 

 

 

Hệ thống cấp nước

 

 

 

 

 

Hệ thống xử lý chất thải

 

 

 

 

2. Máy móc, trang thiết bị

TT

Tên máy móc, thiết bị

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhân lực (điều chỉnh cho phù hợp điều kiện thực tế)

TT

Chức danh

Mô tả công việc

Số lượng

A

Gián tiếp

 

 

1

Ban giám đốc

 

 

 

Giám đốc

 

 

 

Phó giám đốc

 

 

2

Bộ phận văn phòng

 

 

 

Kế toán trưởng

 

 

 

Hành chính - nhân sự

 

 

B

Trực tiếp

 

 

3

Bộ phận kinh doanh

 

 

 

Nhân viên kinh doanh

 

 

 

Nhân viên dịch vụ

 

 

4

Sản xuất

 

 

 

Phụ trách vùng trồng

 

 

 

Giám sát vùng

 

 

 

Thủ kho

 

 

 

Công nhân

 

 

 

Tổng cộng

 

 

4. Các điều kiện khác

4.1. Đất đai

- Mặt bằng khu trung tâm (nhà xưởng, kho bãi): …………………………………………………

- Khu đồng ruộng: ……………………………………………………………………………………

- Khu thu hái tự nhiên: ………………………………………………………………………………

4.2. Khoa học công nghệ

- Hợp tác với đối tác chuyển giao quy trình công nghệ (đã hợp tác hoặc dự kiến):

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Hợp tác với đối tác tư vấn phát triển doanh nghiệp (đã hợp tác hoặc dự kiến):

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

4.3. Liên kết với (đối tác cung cấp nguyên liệu hoặc hợp tác sản xuất, kinh doanh)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH

I. Phương án huy động và sử dụng vốn

1. Tổng nhu cầu vốn

Tổng nhu cầu vốn của DN/HTX: …………………….triệu đồng

TT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

Giá (đồng/đvt)

Thành tiền (đồng)

A

Tài sản cố định

 

 

 

 

1

Xây dựng hạ tầng

 

 

 

 

2

Máy móc, trang thiết bị

 

 

 

 

3

Khác

 

 

 

 

 

Thủ tục pháp lý: Đủ điều kiện sản xuất, Công bố chất lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

Quy trình công nghệ

 

 

 

 

B

Vốn lưu động cho 1 chu kỳ sản xuất, kinh doanh

 

 

 

 

2. Phương án huy động

2.1. Góp vốn từ các thành viên DN/HTX

Tổng góp vốn từ các thành viên: ……………………… triệu đồng

TT

Họ và tên

Địa chỉ

Số tiền (triệu đồng)

1.

 

 

 

2.

 

 

 

3.

 

 

 

4.

 

 

 

 

 

 

2.2. Vay vốn

Tổng vay vốn: …………………………… triệu đồng

TT

Đối tượng vay

Phương thức

Số tiền (triệu đồng)

 

Ngân hàng nông nghiệp

Vay thế chấp tài sản

 

 

Vay cá nhân

 

 

 

Vay khác

 

 

2.3. Nguồn ngân sách nhà nước

TT

Họ và tên

Phương thức

Số tiền (triệu đồng)

1

Dự án ứng dụng khoa học công nghệ

Xây dựng dự án..

 

2

Khuyến công, khuyến nông…

 

 

3

Dự án hỗ trợ trong nông nghiệp khác

 

 

II. Phương án về doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 03 năm đầu

1. Tổng doanh thu

Tổng doanh thu của DN/HTX trong 3 năm đầu:

………………………………………. đồng, tổng hợp chi tiết qua bảng sau:

TT

Sản phẩm, dịch vụ

Đơn vị

Số lượng

Giá (đồng/đvt)

Thành tiền (đồng)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tổng chi phí

Tổng chi phí của DN/HTX trong 3 năm đầu:

……………………………….. đồng, tổng hợp chi tiết qua bảng sau:

TT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

Giá (đồng/đvt)

Thành tiền (đồng)

A

Tài sản cố định

 

 

 

 

B

Chi phí sản xuất kinh doanh (3 năm)

 

 

 

 

1

Chi phí sản xuất

 

 

 

 

 

Nguyên liệu

 

 

 

 

 

Phụ liệu

 

 

 

 

 

Bao bì nhãn

 

 

 

 

 

Năng lượng

 

 

 

 

 

Nhân công

 

 

 

 

 

Quản lý

 

 

 

 

2

Chi phí bán hàng

 

 

 

 

 

Vận chuyển

 

 

 

 

 

Chiết khấu

 

 

 

 

 

Bao bì phụ

 

 

 

 

 

Nhân công

 

 

 

 

 

Quản lý

 

 

 

 

3. Lợi nhuận

TT

Nội dung

Thành tiền (đồng)

1

Tổng doanh thu

 

2

Tổng chi phí

 

3

Lợi nhuận trước thuế

 

4

Lợi nhuận sau thuế

 

III. Phương án tài chính khác

1. Các quỹ tín dụng như (Hội nông dân, phụ nữ, liên minh hợp tác xã,... ghi rõ tên tổ chức và số tiền dự kiến)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

- Vay vốn từ các quỹ đầu tư (ví dụ: quỹ đầu tư phát triển tỉnh QNa,...., ghi rõ tên tổ chức và số tiền dự kiến)

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

3. Thuê tài chính

- Thuê nhà xưởng: ……………………………………………………………………………………

- Liên kết sản xuất: ……………………………………………………………………………………

PHẦN V. KẾT LUẬN

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

 

 

Các giấy tờ gửi kèm:

- ………………………

- ……………………..

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA
DN/HỢP TÁC XÃ
(Ký, đóng dấu và ghi họ tên)

 

PHỤ LỤC 4:

BẢN GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH OCOP

(Bản giới thiệu cần phải có các thông tin sau:)

(TÊN TỔ CHỨC)

1. Địa chỉ, điện thoại, fax, email, Website (nếu có)

2. Cơ cấu tổ chức, loại hình doanh nghiệp

(Cần thể hiện rõ sơ đồ tổ chức, mô tả chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận)

3. Sự tham gia của cộng đồng

(Tổng số lao động, số lao động địa phương, mức độ tham gia của cộng đồng trong cơ cấu ban lãnh đạo, cơ cấu vốn góp của cộng đồng)

4. Hoạt động kế toán của cơ sở

(Số lượng, trình độ, tính liên tục ...)

5. Tình hình tiếp thị sản phẩm

(Khách hàng chính (thị trường địa phương, trong nước, quốc tế - hợp đồng/hóa đơn bán hàng); Tổ chức phân phối: Bán tại nơi sản xuất (mô tả khu vực bán hàng, hình ảnh minh họa...), đại lý (tên, địa chỉ), hệ thống phân phối (sơ đồ, địa chỉ các bộ phận - khu vực); Quảng bá sản phẩm: Kế hoạch (quảng bá theo tháng, năm), các hoạt động (hồ sơ, tài liệu minh chứng đã thực hiện)...)

6. Phương án bảo vệ môi trường

(Cam kết bảo vệ môi trường/đánh giá tác động bảo vệ môi trường hoặc kế hoạch thu gom rác thải, hệ thống xử lý chất thải)

 

 

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CƠ SỞ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 2233/QĐ-UBND năm 2019 về Quy trình đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Bình Định

  • Số hiệu: 2233/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 01/07/2019
  • Nơi ban hành: Tỉnh Bình Định
  • Người ký: Trần Châu
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Dữ liệu đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 01/07/2019
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản