QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1583/QĐ-TM | Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2011 |
TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ;
Căn cứ Thông tư số 90/2010/TT-BQP ngày 05 tháng 7 năm 2010 của Bộ Quốc phòng Quy định việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Dân quân tự vệ,
QUYẾT ĐỊNH:
Nơi nhận: | KT. TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG |
NỘI DUNG, QUY CÁCH VĂN KIỆN KẾ HOẠCH MỞ RỘNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG CÁC TRẠNG THÁI SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU, TRẠNG THÁI QUỐC PHÒNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1583/QĐ-TM ngày 15 tháng 8 năm 2011 của Tổng Tham mưu trưởng)
1. Văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng do Tham mưu trưởng Quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Tham mưu trưởng Ban Chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự các Bộ, ngành Trung ương, Ban Chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, Ban Chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) chỉ đạo cơ quan tham mưu và các cơ quan có liên quan trực tiếp soạn thảo.
2. Hiệp đồng giữa các tổ chức đoàn thể.
Việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng thuộc trách nhiệm của cơ quan quân sự các cấp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể cùng cấp ở địa phương; thường xuyên chủ động phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trước, trong và sau quá trình xây dựng văn kiện kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ.
3. Các bước soạn thảo.
a) Quán triệt nhiệm vụ xây dựng văn kiện kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ;
b) Khảo sát và nắm chắc tình hình của địa phương, cơ quan, tổ chức, nguồn Dân quân tự vệ rộng rãi;
c) Tiến hành soạn thảo văn kiện;
d) Thông qua các cấp ủy Đảng, người chỉ huy đơn vị hoặc chính quyền hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức cùng cấp;
đ) Trình cấp trên có thẩm quyền phê chuẩn.
1. Soạn thảo song song: Cấp trên và cấp dưới cùng soạn thảo (trường hợp đã giao nhiệm vụ mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng cụ thể cho từng cấp)
2. Soạn thảo tuần tự: Cấp trên soạn trước, cấp dưới soạn sau (trường hợp chưa giao nhiệm vụ mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng)
A. Văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong trạng thái có tình huống
1. Phân cấp xây dựng văn kiện kế hoạch mở rộng lực lượng và phê chuẩn văn kiện.
Phân cấp lập kế hoạch mở rộng lực lượng, phê chuẩn các quyết định và kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 và khoản 6 Điều 6 Thông tư số 90/2010/TT-BQP ngày 05 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quy định việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng (sau đây gọi tắt là Thông tư số 90/2010/TT-BQP)
2. Tên văn kiện (Mẫu số 1a, 1b)
Tên văn kiện thể hiện đầy đủ trạng thái mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ và của từng cấp soạn thảo, ví dụ: “Kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trạng thái có tình huống của huyện A”.
3. Nội dung văn kiện (Mẫu số 1c).
a) Các căn cứ
- Căn cứ Thông tư số 90/2010/TT-BQP.
- Căn cứ vào quyết tâm tác chiến khu vực phòng thủ của quân khu, địa phương và Quyết định, Kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của cấp trên.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, cơ quan, tổ chức.
- Căn cứ vào tổ chức, biên chế trang bị và khả năng của lực lượng Dân quân tự vệ thuộc quyền.
b) Kết luận đánh giá tình hình.
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của địa phương.
- Tình hình tổ chức hoạt động của Dân quân tự vệ và các lực lượng có liên quan.
c) Nhiệm vụ lực lượng Dân quân tự vệ.
d) Nguồn mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ.
đ) Số lượng, quy mô tổ chức mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ cụ thể (Theo Quyết định mở rộng lực lượng của các cấp).
e) Các Quyết định, Kế hoạch cụ thể:
- Quyết định của Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Tư lệnh Quân khu về mở rộng quy mô tổ chức, lực lượng Dân quân tự vệ (Mẫu số 2a, 2b, 2c).
- Kế hoạch bổ sung cán bộ Dân quân tự vệ (Mẫu số 3)
- Kế hoạch bổ sung chiến sỹ Dân quân tự vệ (Mẫu số 4).
- Kế hoạch bảo đảm vũ khí, đạn và công cụ hỗ trợ trong mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ (Mẫu số 5).
- Kế hoạch bảo đảm hậu cần cho Dân quân tự vệ (Mẫu số 6).
- Kế hoạch huấn luyện bổ sung Dân quân tự vệ (Mẫu số 7).
- Nội dung bổ sung Kế hoạch hoạt động của lực lượng Dân quân tự vệ (Mẫu số 8, thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư số 77/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn hoạt động của Dân quân tự vệ thực hiện một số điều của Luật Dân quân tự vệ và Nghị định của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành).
- Kế hoạch công tác đảng, công tác chính trị trong mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ (Theo hướng dẫn của Tổng cục Chính trị).
g) Các mốc thời gian
- Thời gian rà soát, củng cố tổ chức biên chế
- Thời gian bắt đầu thực hiện nhiệm vụ…
h) Một số biện pháp bảo đảm.
i) Kiến nghị, đề nghị
B. Văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
1. Phân cấp xây dựng văn kiện kế hoạch mở rộng lực lượng và phê chuẩn văn kiện.
Phân cấp lập kế hoạch mở rộng lực lượng và phê chuẩn các quyết định và kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng thực hiện theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 và khoản 6 Điều 6 Thông tư số 90/2010/TT-BQP.
2. Tên văn kiện (như quy định soạn thảo văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong trạng thái có tình huống).
3. Nội dung văn kiện (như quy định soạn thảo văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong trạng thái có tình huống).
C. Văn kiện mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong tình trạng chiến tranh
Thực hiện theo quy định tại điểm B phần này.
Số lượng và quy mô mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng: Căn cứ vào Quyết định mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của cấp trên và tình hình thực tế của địa phương, cơ sở để xác định số lượng Dân quân tự vệ cho phù hợp, thực hiện theo quy định tại các Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 và nguyên tắc mở rộng lực lượng được quy định tại Điều 3 Thông tư số 90/2010/TT-BQP.
Quy cách văn kiện được thể hiện theo Điều lệ công tác tham mưu tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam, trên giấy A4 (21cm x 29,7cm), có bìa làm bằng giấy cứng màu đỏ, tờ ruột làm bằng giấy màu trắng (Mẫu số 1a, 1b, 1c).
Văn kiện của mỗi trạng thái của mỗi cấp được làm thành 2 (hai) bản; sau khi được phê chuẩn 1 (một) bản giữ lại đơn vị soạn thảo, một bản gửi lên cấp trên (cấp phê chuẩn).
Văn kiện Kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng của các cấp thuộc tài liệu “mật”. Vì vậy đề nghị các đơn vị, địa phương, cơ quan, tổ chức quản lý chặt chẽ, cụ thể là:
1. Chọn người tham gia soạn thảo kế hoạch, in ấn, đánh máy văn kiện … phải là những người có đủ tiêu chuẩn.
2. Văn kiện Kế hoạch mở rộng lực lượng được bảo quản, cất giữ theo quy chế tài liệu “mật”.
3. Không sao chép, nhân bản các văn kiện kế hoạch quá số lượng quy định.
Kinh phí bảo đảm cho việc soạn thảo Kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng thực hiện theo quy định của Luật Dân quân tự vệ.
QUÂN KHU 3
KẾ HOẠCH MỞ RỘNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG TRẠNG THÁI KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH
|
KẾ HOẠCH MỞ RỘNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG TRẠNG THÁI KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH
|
I. Các căn cứ - Căn cứ Thông tư số 90/2010/TT-BQP. - Căn cứ vào quyết tâm tác chiến khu vực phòng thủ của quân khu, địa phương và Quyết định, Kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của cấp trên. - Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, cơ quan, tổ chức. - Căn cứ vào tổ chức, biên chế trang bị và khả năng của lực lượng Dân quân tự vệ thuộc quyền. II. Kết luận đánh giá tình hình. - Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của địa phương - Tình hình tổ chức hoạt động của Dân quân tự vệ và các lực lượng có liên quan. III. Nhiệm vụ lực lượng Dân quân tự vệ. IV. Nguồn mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ. V. Số lượng, quy mô tổ chức mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ cụ thể (Theo Quyết định mở rộng lực lượng của các cấp). VI. Các Quyết định, Kế hoạch: - Quyết định của Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Tư lệnh Quân khu về mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ và Quy mô mở rộng lực lượng DQTV (Mẫu số 2a, 2b, 2c) - Kế hoạch bổ sung cán bộ Dân quân tự vệ (Mẫu số 3). - Kế hoạch bổ sung chiến sỹ Dân quân tự vệ (Mẫu số 4). - Kế hoạch bảo đảm vũ khí, đạn và công cụ hỗ trợ cho mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ (Mẫu số 5). - Kế hoạch bảo đảm hậu cần cho Dân quân tự vệ (Mẫu số 6). - Kế hoạch huấn luyện bổ sung Dân quân tự vệ (Mẫu số 7). - Nội dung bổ sung Kế hoạch hoạt động của lực lượng Dân quân tự vệ (Mẫu số 8). - Kế hoạch công tác đảng, công tác chính trị trong mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ (Theo hướng dẫn của Tổng cục Chính trị). VII. Các mốc thời gian - Thời gian rà soát, củng cố tổ chức biên chế - Thời gian bắt đầu thực hiện nhiệm vụ … VIII. Một số biện pháp bảo đảm IX. Kiến nghị, đề nghị
|
Quyết định về mở rộng lực lượng DQTV trong trạng thái có tình huống
QUÂN KHU .... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |
Số: …../QĐ | ….., ngày tháng năm …. | |
|
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong trạng thái có tình huống
của huyện …
CHỈ HUY TRƯỞNG BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Thông tư số 90/2010/TT-BQP ngày 05 tháng 7 năm 2010 của Bộ Quốc phòng Quy định việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng;
Căn cứ Quyết định mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của Tư lệnh Quân khu;
Xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện …,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của huyện … lên …..% so với lực lượng Dân quân tự vệ trạng thái thường xuyên.
Điều 2. Việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ hoàn thành trước … giờ … ngày … tháng … năm …..
Điều 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự huyện, các ban, ngành, và các đơn vị Dân quân tự vệ liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận: | CHỈ HUY TRƯỞNG |
Quyết định về mở rộng lực lượng DQTV trong tình trạng chiến tranh
BỘ QUỐC PHÒNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |
Số: …../QĐ | ….., ngày tháng năm …. | |
|
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong tình trạng chiến tranh
của tỉnh …
TƯ LỆNH QUÂN KHU
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Thông tư số 90/2010/TT-BQP ngày 05 tháng 7 năm 2010 của Bộ Quốc phòng Quy định việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng;
Căn cứ Mệnh lệnh của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (Tổng Tham mưu trưởng), hoặc Quyết định mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (Tổng Tham mưu trưởng);
Xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh …,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ của tỉnh … lên ….. lần so với lực lượng Dân quân tự vệ trạng thái thường xuyên.
Điều 2. Việc mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ hoàn thành trước … giờ … ngày … tháng … năm …..
Điều 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, các sở, ban, ngành, và các đơn vị Dân quân tự vệ liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận: | TƯ LỆNH |
Quy mô mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trạng thái … của …
Đối tượng | Biên chế hiện có | Biên chế khi mở rộng lực lượng | ||||||||
Tổ | Tiểu đội | Trung đội | Đại đội | Tiểu đoàn | Tổ | Tiểu đội | Trung đội | Đại đội | Tiểu đoàn | |
DQTV Cơ động, tại chỗ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV cơ động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV tại chỗ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV thường trực |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng không |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PPK 37mm-1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PPK 23mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SMPK 14,5mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SMPK 12,7mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Pháo binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 76mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 85mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 105mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Pháo ĐKZ 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Súng cối 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Súng cối 81mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cối 60mm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Công binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Trinh sát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng hóa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Y tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DQTV Biển |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung cán bộ Dân quân tự vệ trạng thái … của …
Đối tượng | Số cán bộ hiện có | Nhu cầu cần bổ sung | Còn thiếu | Số cán bộ bổ sung | ||
DQTV rộng rãi | QNXN1 | Tự nguyện2 | ||||
Tiểu đoàn DQTV |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đoàn trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đoàn phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó |
|
|
|
|
|
|
DQTV cơ động, tại chỗ |
|
|
|
|
|
|
Đại đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Đại đội phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên đại đội |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó đại đội |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng không |
|
|
|
|
|
|
Đại đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Đại đội phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên đại đội |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó đại đội |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Khẩu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Pháo binh |
|
|
|
|
|
|
Đại đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Đại đội phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên đại đội |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó đại đội |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Khẩu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Công binh |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tổ trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Thông tin |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tổ trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Trinh sát |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tổ trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng hóa |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tổ trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Y tế |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tổ trưởng |
|
|
|
|
|
|
DQTV Biển |
|
|
|
|
|
|
Hải đoàn trưởng |
|
|
|
|
|
|
Hải đoàn phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên Hải đoàn |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó Hải đoàn |
|
|
|
|
|
|
Hải đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Hải đội phó |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên Hải đội |
|
|
|
|
|
|
Chính trị viên phó Hải đội |
|
|
|
|
|
|
Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
____________
1 Quân nhân xuất ngũ chưa sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên, đơn vị dân quân tự vệ.
2 Công dân không thuộc lực lượng dân quân tự vệ rộng rãi nhưng tự nguyện và có đủ điều kiện tham gia lực lượng dân quân tự vệ.
Kế hoạch bổ sung chiến sỹ Dân quân tự vệ trạng thái … của …
Đối tượng | Quân số hiện có | Nhu cầu cần bổ sung | Còn thiếu | Quân số bổ sung | ||
DQTV rộng rãi | QNXN1 | Tự nguyện2 | ||||
DQTV Cơ động, tại chỗ |
|
|
|
|
|
|
DQTV cơ động |
|
|
|
|
|
|
DQTV tại chỗ |
|
|
|
|
|
|
DQTV thường trực |
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng không |
|
|
|
|
|
|
PPK 37mm-1 |
|
|
|
|
|
|
PPK 23mm |
|
|
|
|
|
|
SMPK 14,5mm |
|
|
|
|
|
|
SMPK 12,7mm |
|
|
|
|
|
|
DQTV Pháo binh |
|
|
|
|
|
|
Pháo 76mm |
|
|
|
|
|
|
Pháo 85mm |
|
|
|
|
|
|
Pháo 105mm |
|
|
|
|
|
|
Pháo ĐKZ 82mm |
|
|
|
|
|
|
Súng cối 82mm |
|
|
|
|
|
|
Súng cối 81mm |
|
|
|
|
|
|
Cối 60mm |
|
|
|
|
|
|
DQTV Công binh |
|
|
|
|
|
|
DQTV Thông tin |
|
|
|
|
|
|
DQTV Trinh sát |
|
|
|
|
|
|
DQTV Phòng hóa |
|
|
|
|
|
|
DQTV Y tế |
|
|
|
|
|
|
DQTV Biển |
|
|
|
|
|
|
____________
1 Quân nhân xuất ngũ chưa sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên, đơn vị dân quân tự vệ.
2 Công dân không thuộc lực lượng dân quân tự vệ rộng rãi nhưng tự nguyện và có đủ điều kiện tham gia lực lượng dân quân tự vệ.
Chủng loại vũ khí | Số vũ khí hiện có | Nhu cầu cần bổ sung | Thừa | Thiếu | Phương án giải quyết | ||
Tự trang bị | Đề nghị trên | Khác | |||||
Phòng không |
|
|
|
|
|
|
|
PPK 37mm-1 |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 37mm |
|
|
|
|
|
|
|
PPK 23mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 23mm |
|
|
|
|
|
|
|
SMPK 14,5mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 14,5mm |
|
|
|
|
|
|
|
SMPK 12,7mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 12,7mm |
|
|
|
|
|
|
|
Pháo binh, cối |
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 76mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 76mm |
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 85mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 85mm |
|
|
|
|
|
|
|
Pháo 105mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn 105mm |
|
|
|
|
|
|
|
Pháo ĐKZ 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn ĐKZ 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
Súng cối 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn cối 82mm |
|
|
|
|
|
|
|
Súng cối 81mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn cối 81mm |
|
|
|
|
|
|
|
Cối 60mm |
|
|
|
|
|
|
|
Đạn cối 60mm |
|
|
|
|
|
|
|
Vũ khí BB |
|
|
|
|
|
|
|
Đại liên |
|
|
|
|
|
|
|
AK |
|
|
|
|
|
|
|
CKC |
|
|
|
|
|
|
|
AR-15 |
|
|
|
|
|
|
|
K44 |
|
|
|
|
|
|
|
RPĐ |
|
|
|
|
|
|
|
B40 |
|
|
|
|
|
|
|
B41 |
|
|
|
|
|
|
|
….. |
|
|
|
|
|
|
|
+ Đạn |
|
|
|
|
|
|
|
K 53 |
|
|
|
|
|
|
|
K56 |
|
|
|
|
|
|
|
AR-15 |
|
|
|
|
|
|
|
K44 |
|
|
|
|
|
|
|
B40 |
|
|
|
|
|
|
|
B41 |
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
Công cụ hỗ trợ |
|
|
|
|
|
|
|
Roi điện |
|
|
|
|
|
|
|
Côn ngắn |
|
|
|
|
|
|
|
Côn dài |
|
|
|
|
|
|
|
Gậy |
|
|
|
|
|
|
|
Mã tấu |
|
|
|
|
|
|
|
….. |
|
|
|
|
|
|
|
TT | Đối tượng bảo đảm | Số người | Số ngày | Tiền ăn | Phụ cấp | Trợ cấp sinh hoạt | Trang phục | Đơn vị bảo đảm | |
Quản lý, chỉ huy | Đặc thù | ||||||||
1. | Tiểu đoàn trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. | Tiểu đoàn phó |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. | Chính trị viên tiểu đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. | Chính trị viên phó tiểu đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. | Hải đoàn trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
6. | Hải đoàn phó |
|
|
|
|
|
|
|
|
7. | Chính trị viên Hải đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
8. | Chính trị viên phó Hải đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
9. | Đại đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
10. | Đại đội phó |
|
|
|
|
|
|
|
|
11. | Chính trị viên đại đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
12. | Chính trị viên phó đại đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
13. | Hải đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
14. | Hải đội phó |
|
|
|
|
|
|
|
|
15. | Chính trị viên Hải đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
16. | Chính trị viên phó Hải đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
17. | Trung đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
18. | Tiểu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
19. | Khẩu đội trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
20. | Chiến sỹ |
|
|
|
|
|
|
|
|
21. | - … |
|
|
|
|
|
|
|
|
BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |
Số: /KH-BCH | ……, ngày ….. tháng ….. năm …… | |
MẬT |
| |
Bản số: |
|
PHÊ CHUẨN
Ngày ….. tháng ….. năm …..
CHỈ HUY TRƯỞNG
KẾ HOẠCH
Huấn luyện bổ sung Dân quân tự vệ trong trạng thái … của Ban Chỉ huy quân sự huyện …
I. MỤC TIÊU
II. YÊU CẦU
III. THỜI GIAN
A. Bồi dưỡng cán bộ
1. Cán bộ Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở: ……….. ngày;
2. Cán bộ chuyên trách công tác quốc phòng, quân sự địa phương: …………. ngày;
3. Cán bộ Ban chỉ huy quân sự xã: ………… ngày.
B. Tập huấn cán bộ
1. Cán bộ Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở: …………… ngày;
2. Cán bộ Ban chỉ huy quân sự xã: ………….. ngày;
3. Cán bộ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác quốc phòng, quân sự địa phương ở cơ quan, tổ chức: ….. ngày;
4. Cán bộ tiểu đoàn, hải đoàn, đại đội, hải đội, trung đội, thôn đội, tiểu đội, khẩu đội Dân quân tự vệ: ……. ngày;
C. Huấn luyện phân đội
1. Dân quân thường trực: ………….. ngày;
2. Dân quân tự vệ cơ động: ………. ngày;
3. Dân quân tự vệ tại chỗ: ………… ngày;
4. Dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế: ………….. ngày;
5. Dân quân tự vệ biển: ……….. ngày.
IV. NỘI DUNG, THỜI GIAN HUẤN LUYỆN CỤ THỂ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG
TT | NỘI DUNG | THÀNH PHẦN THAM GIA | THỜI GIAN (ngày) | CẤP TỔ CHỨC | ĐỊA ĐIỂM | GHI CHÚ |
A. | Bồi dưỡng cán bộ |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quốc phòng, quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quốc phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Quân sự |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B | Tập huấn cán bộ |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Kỹ thuật chiến đấu DQTV bộ binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c | Kỹ thuật chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d | Chiến thuật bộ binh DQTV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e | Chiến thuật chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C. | Huấn luyện phân đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I | Dân quân tự vệ thường trực |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Kỹ thuật chiến đấu DQTV bộ binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c | Chiến thuật bộ binh DQTV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Dân quân tự vệ cơ động |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Kỹ thuật chiến đấu DQTV bộ binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c | Chiến thuật bộ binh DQTV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Dân quân tự vệ tại chỗ |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Kỹ thuật chiến đấu DQTV bộ binh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c | Chiến thuật bộ binh DQTV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV | Dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa, y tế |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Kỹ thuật chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c | Chiến thuật chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V | Dân quân tự vệ biển |
|
|
|
|
|
1 | Giáo dục chính trị, pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Quân sự |
|
|
|
|
|
a | Quân sự chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b | Chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
VII. CÁC MỐC THỜI GIAN
Nơi nhận: | CHỈ HUY TRƯỞNG |
Bổ sung Kế hoạch hoạt động của Dân quân tự vệ
trong mở rộng lực lượng DQTV
I. HOẠT ĐỘNG SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU TRONG TRẠNG THÁI CÓ TÌNH HUỐNG
A. Ban chỉ huy quân sự cấp xã và Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức
1. Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức phải duy trì lực lượng thường trực sẵn sàng chiến đấu để xử trí tình huống khi có lệnh.
2. Tổ chức trực chỉ huy: Cán bộ Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức (trừ chính trị viên) và cấp trưởng hoặc phó phân đội Dân quân cơ động, thường trực.
3. Tổ chức lực lượng trực chiến: Toàn bộ hoặc một phần lực lượng của phân đội cơ động; trên địa bàn trọng điểm A2, các xã biên giới, ven biển trọng yếu, các đảo: Duy trì lực lượng thích hợp thường trực sẵn sàng chiến đấu kết hợp với các lực lượng khác thường xuyên tuần tra, canh gác, bảo vệ các mục tiêu chủ yếu và cơ sở của mình; sẵn sàng bắn các phương tiện bay thấp của địch, đồng thời chỉ định tổ chức lực lượng sẵn sàng tập trung cơ động khi cần thiết. Đồng thời duy trì lực lượng vừa sản xuất vừa trực địa bàn.
4. Kíp trực chỉ huy, trực sẵn sàng chiến đấu phải nắm chắc tình hình an ninh trật tự trên địa bàn và những vấn đề liên quan đến hoạt động của DQTV để sẵn sàng triển khai làm nhiệm vụ được ngay khi có lệnh.
5. Duy trì nề nếp trực sẵn sàng chiến đấu; tổ chức cho DQTV học tập chính trị, pháp luật để thực hiện thật tốt chức năng vận động quần chúng, phù hợp với tính chất, đặc điểm riêng của DQTV.
B. Hoạt động của lực lượng DQTV.
1. Khi địa phương, cơ sở xảy ra các vụ tranh chấp, khiếu kiện, gây mâu thuẫn nội bộ trong nhân dân, gây ra các cuộc tụ tập đông người, kẻ xấu lợi dụng phá hoại, chống người thi hành công vụ, kích động chống đối chính quyền, phải thực hiện đúng theo Quyết định số 107/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ.
a) Lực lượng DQTV phải nắm chắc tình hình và theo lệnh của Ban CHQS cấp xã, triển khai bảo vệ vững chắc các mục tiêu được phân công.
b) Phối hợp cùng các ban, ngành, đoàn thể, Công an tuyên truyền, vận động giải thích cho nhân dân hiểu rõ quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo không để bị kích động; bình tĩnh giải quyết các mâu thuẫn trong khuôn khổ của pháp luật.
c) Phối hợp cùng Công an tăng cường tuần tra canh gác bảo vệ các mục tiêu được phân công, phát hiện ngăn chặn phần tử lợi dụng phá hoại, kích động quần chúng gây rối làm mất trật tự công cộng gây ảnh hưởng đến an ninh xã hội.
2. Trường hợp xảy ra khủng bố, phá hoại, bắt cóc con tin.
a) Nắm chắc tình hình, nhanh chóng báo cáo chỉ huy quân sự cấp trên, kịp thời điều động lực lượng DQTV phối hợp với Công an và các lực lượng chuyên ngành bao vây phong tỏa khu vực xảy ra khủng bố, phát hiện truy lùng lực lượng khủng bố tổ chức cứu sập, cứu thương, chữa cháy, sơ tán tài sản, nhân dân ra khỏi khu vực mất an toàn.
b) Tham gia phối hợp cùng Công an sử dụng các phương tiện chốt chặn các đầu mối giao thông, ngăn chặn không cho lực lượng gây rối từ nơi khác tụ tập về nơi xảy ra tranh chấp khiếu kiện và ngăn chặn lực lượng gây rối kéo đi nơi khác.
c) Phối hợp hỗ trợ Công an phát hiện và bắt giữ bọn cầm đầu, quá khích, những tên trực tiếp gây rối phá hoại, giải khát cho con tin bị bắt giữ nếu có.
d) Tham gia thuyết phục, kêu gọi bọn khủng bố đầu hàng. Hỗ trợ Công an và lực lượng chuyên ngành giải cứu con tin theo đề nghị của Công an và điều động của chính quyền.
e) Cùng Công an giải tán đám đông, lập lại trật tự tham gia truy tìm thủ phạm. Tham gia giải quyết hậu quả, tháo gỡ bom, mìn; làm vệ sinh môi trường.
g) Phối hợp cùng Công an và lực lượng làm nhiệm vụ, góp phần lập lại trật tự, tham gia tuyên truyền giải thích cho quần chúng nhận rõ hành vi vi phạm pháp luật của bọn gây rối; cô lập bọn cầm đầu, hỗ trợ cho các lực lượng làm nhiệm vụ, không để chúng kích động lôi kéo.
h) Tăng cường bảo vệ các mục tiêu được phân công.
3. Trường hợp địch lợi dụng những vấn đề về tôn giáo, dân tộc, nhân quyền kích động nhân dân biểu tình chống lại Đảng và Nhà nước ta.
a) Lực lượng DQTV cùng với các đoàn thể làm tốt công tác tuyên truyền thuyết phục quần chúng, tách quần chúng khỏi sự lôi kéo, khống chế của địch, không để quần chúng làm lá chắn phục vụ âm mưu chống lại Đảng và Nhà nước.
b) Cùng Công an và các lực lượng chốt chặn các đầu mối giao thông không cho các lực lượng biểu tình ở nơi khác kéo đến nơi xảy ra bạo loạn bảo vệ vững chắc các mục tiêu quan trọng, hỗ trợ cho các đoàn thể đấu tranh vạch trần những luận điệu xuyên tạc, vu cáo, gây rối loạn ở địa phương, cơ sở.
c) Phối hợp cùng Công an, tổ chức lực lượng cải trang vào đám biểu tình, điều tra, phát hiện và bắt giữ bọn chủ mưu cầm đầu.
d) Cùng các lực lượng vận động quần chúng giải tán biểu tình lập lại trật tự.
e) Bảo vệ các mục tiêu được phân công, kiên quyết không để bọn quá khích lợi dụng đột nhập phá hoại.
4. Trường hợp khi địch kích động quần chúng biểu tình kết hợp sử dụng lực lượng phản động tại chỗ có vũ trang tiến hành bạo loạn trong phạm vi nhất định. Theo Quy chế của Thủ tướng Chính phủ, tình huống này do cơ quan Công an các cấp chủ trì, tham mưu và phối hợp với các lực lượng khác để trấn áp bọn tội phạm.
a) DQTV phải nhanh chóng triển khai lực lượng, phối hợp bảo vệ vững chắc các mục tiêu trọng yếu; chốt chặn các đầu mối giao thông quan trọng; kiên quyết chia cắt các lực lượng phản động; phát hiện bắt giữ bọn đầu sỏ chủ mưu.
b) Tham gia tiêu diệt lực lượng phản động có vũ trang, những tên ngoan cố, đánh chiếm lại mục tiêu bị bọn bạo loạn vũ trang chiếm giữ.
c) Tổ chức lực lượng bảo vệ các mục tiêu quan trọng, chốt chặn các trục nút giao thông chặn bọn bạo loạn từ nơi khác đến.
d) Tổ chức lực lượng, cùng các đoàn thể làm tốt công tác vận động quần chúng, vạch mặt kẻ cầm đầu, giải tán biểu tình, hỗ trợ cho Công an cùng các lực lượng khác làm nhiệm vụ tham gia khắc phục hậu quả, ổn định tình hình.
5. Phòng, chống âm mưu cài, cắm móc nối, nội gián của địch.
a) DQTV thường xuyên được rà soát chặt chẽ về chất lượng; DQTV không được tự ý quan hệ với người nước ngoài và các phần tử thoái hóa biến chất.
b) Tổ chức cho DQTV theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến xảy ra ở cơ sở, kịp thời và phát hiện báo cáo ngay những biểu hiện cài cắm, móc nối xây dựng cơ sở ngầm của địch.
c) Tham gia xây dựng hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh, không để địch kích động “tự diễn biến”.
II. HOẠT ĐỘNG SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU TRONG TRẠNG THÁI KHẨN CẤP
A. Ban chỉ huy quân sự cấp xã và Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức
1. Chỉ huy quân sự phối hợp với chỉ huy Công an tham mưu cho cấp ủy, chính quyền điều chỉnh Quyết tâm A, các phương án xử lý các tình huống bảo vệ an ninh trật tự và đánh địch tiến công hỏa lực bảo vệ địa phương; tổ chức lực lượng trực sẵn sàng chiến đấu giải quyết kịp thời, báo cáo cấp trên.
2. Chỉ huy lực lượng thuộc quyền bảo vệ các mục tiêu quan trọng, cùng công an và các lực lượng chốt chặn các đầu mối giao thông không cho các lực lượng biểu tình ở nơi khác kéo đến nơi xảy ra bạo loạn.
3. Điều động lực lượng DQTV bao vây, cô lập, phân hóa bọn phản động; khống chế, bắt hoặc tiêu diệt bọn phản động có vũ trang, tách quần chúng ra khỏi sự khống chế của lực lượng bạo loạn.
4. Trong kế hoạch chiến đấu trị an, các cơ sở có đường biên giới bộ, biển, đảo phải có phương án chống xâm nhập qua biên giới hoặc từ biển đảo vào. Cơ quan quân sự cấp huyện làm tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương, hiệp đồng với các đơn vị lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội đấu tranh chống xâm nhập tuyến biên giới, biển đảo.
B. Hoạt động của lực lượng DQTV
1. DQTV tham gia đấu tranh xử lý các vi phạm biên giới; các hiện tượng lấn chiếm biên giới.
a) DQTV phối hợp với Bộ đội Biên phòng quản lý, bảo vệ đường biên mốc giới Quốc gia, đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ biên giới, vượt biên xâm nhập, xâm canh, xâm cư, cư trú trái phép, khai thác trộm tài nguyên và các hành vi xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh biên giới;
b) Đấu tranh chống âm mưu của các thế lực thù địch, bọn phản cách mạng, gián điệp, thổ phỉ, các tội xâm phạm an ninh biên giới;
c) Tổ chức lực lượng DQTV phối hợp với Công an, Bộ đội Biên phòng, Bộ đội thường trực (nếu có) tuần tra canh gác các mục tiêu, địa bàn được phân công.
d) Phối hợp với Bộ đội Biên phòng và các lực lượng khác ngăn chặn, bắt giữ bọn xâm nhập, vượt biên trái phép, biệt kích thám báo, bọn phản động móc nối, cài cắm giao cho Bộ đội Biên phòng xử lý;
e) Phối hợp cùng các lực lượng để phát hiện đấu tranh, ngăn chặn các hiện tượng lấn chiếm biên giới, xâm canh, xâm cư, di dịch cư tự do;
g) Phối hợp với các lực lượng tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia, chấp hành Pháp luật và các quy định của Nhà nước về bảo vệ biên giới.
2. Khi xuất hiện lực lượng vũ trang của địch can thiệp từ bên ngoài vào nhằm hỗ trợ cho bọn phản động gây bạo loạn trong nội địa
a) DQTV phối hợp với bộ đội địa phương bao vây bọn phản động ở bên trong, bắt giữ hoặc diệt địch trong thời gian ngắn nhất;
b) DQTV ở biên giới sẵn sàng tham gia đánh địch lấn chiếm biên giới, bảo vệ địa bàn.
c) DQTV phòng không tăng cường quan sát sẵn sàng đánh các mục tiêu địch xuất hiện trên không;
d) Lực lượng DQTV ở các cơ sở trên hướng địch từ bên ngoài cơ động can thiệp phải nhanh chóng triển khai lực lượng theo lệnh của cấp trên, chiếm giữ địa hình có lợi, tạo thế và cơ hội cho bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực tiêu diệt địch.
3. Hoạt động chống xâm hại đường không
Căn cứ kế hoạch của cơ quan quân sự cấp trên các cơ sở phải tổ chức lực lượng sẵn sàng đối phó với các hoạt động xâm nhập đường không của địch.
a) Tổ chức quan sát bằng mắt thường, khí tài.
b) Các tổ bắn mục tiêu bay thấp bằng súng bộ binh hoặc các phân đội súng máy phòng không; pháo phòng không trực tại các trận địa sẵn sàng tiêu diệt mục tiêu;
b) Ban CHQS xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức phải có kế hoạch cấp phát vũ khí, kế hoạch đánh địch đột nhập, chuẩn bị trước đường cơ động, trận địa để khi có lệnh của trên, triển khai chiến đấu trong thời gian nhanh nhất.
d) Khi phát hiện mục tiêu phải kịp thời báo động cho lực lượng của mình, báo cáo cấp trên đồng thời thông báo cho các lực lượng có liên quan và tổ chức đánh trả khi có lệnh.
e) Chấp hành nghiêm điều kiện được nổ súng, loại mục tiêu được phép tiêu diệt theo quy định của cấp trên.
4. DQTV tham gia bảo vệ chủ quyền trên biển
a) Tuân thủ các quy định của Bộ Quốc phòng và Công ước Quốc tế, nắm, báo cáo tình hình các hoạt động xâm phạm vùng biển tham gia xử lý và cứu hộ, cứu nạn trên biển;
b) Phối hợp chặt chẽ hoạt động của các lực lượng trên vùng biển trong phạm vi nhiệm vụ, có sự điều hành, chỉ đạo, chỉ huy thống nhất;
c) Hoạt động của DQTV trên biển có liên quan đến ngoại giao, Hiệp ước Quốc tế, vì vậy, ngoài những nội dung huấn luyện chung, DQTV biển phải được bồi dưỡng những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động trên biển.
4. Khi an ninh các nước láng giềng có đột biến
a) DQTV ở vùng biên giới tiếp giáp với nước láng giềng có sự cố phải được thông báo tình hình kịp thời; duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, cảnh giác với mọi tình hình lợi dụng để lấn chiếm hoặc gây xung đột ở biên giới;
b) Phải có phương án xử lý các phần tử chống đối, lẩn trốn từ nước bạn sang;
c) Nắm chắc và tham gia xử lý kịp thời những tình huống diễn ra trên địa bàn trong mọi tình huống, phối hợp với bạn truy quét lực lượng phản cách mạng, thổ phỉ, biệt kích từ bạn chạy sang đất ta, kịp thời báo cáo cấp trên có đối sách cụ thể.
5. DQTV phối hợp với các lực lượng tham gia chống khủng bố, phá hoại
a) DQTV phải thường xuyên được giáo dục chính trị tư tưởng, luôn đề cao cảnh giác, nắm chắc địa bàn, bảo vệ các mục tiêu được giao trong mọi tình huống.
b) Tham gia xây dựng kế hoạch, phương án, phân công cụ thể, rõ ràng để xử lý thật tốt khi có tình huống xảy ra.
c) DQTV là lực lượng có mặt đầu tiên khắc phục hậu quả, cứu sập, cứu thương, tham gia giải tỏa giao thông, bảo vệ hiện trường, phối hợp truy lùng thủ phạm, hỗ trợ các lực lượng làm nhiệm vụ.
III. HOẠT ĐỘNG SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU TRONG TRẠNG THÁI THỜI CHIẾN
A. Ban chỉ huy quân sự cấp xã và Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức
Nắm chắc các phương án, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng, tổ chức chỉ huy chiến đấu bảo vệ địa phương.
B. Hoạt động của lực lượng DQTV
1. Hoạt động của DQTV khi địch tiến hành chiến tranh xâm lược bằng vũ khí công nghệ cao. Nắm chắc các diễn biến, hành động của địch; xác định nhiệm vụ trong từng tình huống, phát huy các cách đánh sở trường, truyền thống của DQTV để tiêu diệt địch.
2. Địch tiến công xâm lược: Các lực lượng hành động theo mệnh lệnh của chỉ huy cấp trên./.
- 1Luật dân quân tự vệ năm 2009
- 2Nghị định 58/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Dân quân tự vệ
- 3Quyết định 11/2014/QĐ-UBND về Quy chế tổ chức và hoạt động của lực lượng dân phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh
- 4Quyết định 164/QĐ-BQP năm 2017 công bố thủ tục hành chính mới và bãi bỏ về dân quân tự vệ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng
Quyết định 1583/QĐ-TM năm 2011 về Quy định nội dung, quy cách văn kiện kế hoạch mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu, quốc phòng do Tổng Tham mưu trưởng ban hành
- Số hiệu: 1583/QĐ-TM
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 15/08/2011
- Nơi ban hành: Bộ Tổng tham mưu
- Người ký: Nguyễn Song Phi
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/08/2011
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực