Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 1578/QĐ-UBND

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 3511/QĐ-UBND ngày 28 tháng 7 năm 2011 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý theo qui định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP trên địa bàn Thành phố Hà Nội;

Căn cứ Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp & PTNT;

Căn cứ Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, thủ tục hành chính bị hủy bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp & PTNT;

Căn cứ Quyết định số 1865/QĐ-UBND ngày 22 tháng 4 năm 2011 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp & PTNT Thành phố Hà Nội;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chánh văn phòng UBND Thành phố,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 39 thủ tục hành chính mới, 54 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức hồ sơ và 10 thủ tục hành chính được bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (có phụ lục kèm theo).

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành thành phố, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Cục kiểm soát TTHC;
- Bộ Nông nghiệp & PTNT;
- Thường trực: Thành ủy, HĐND TP;
- Chủ tịch, các PCT UBND TP;
- Như Điều 3;
- C/PVP UBND TP;
- NC, NN-NT, TH, HCTH;
- Lưu: VT, KSTTHC.

CHỦ TỊCH




Nguyễn Thế Thảo

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1578/QĐ-UBND ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội)

Phần I.

GIẢI TRÌNH CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BAN HÀNH MỚI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI.

1. Thủ tục mới

STT

Tên thủ tục hành chính

Ghi chú

I

TTHC cấp thành phố

1

Cấp giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.

Theo Thông tư số: 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

2

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

Theo các văn bản sau:

+ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm…

+ Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

+ Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

3

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

4

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

5

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

6

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè an toàn

7

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè an toàn

8

Tiếp nhận công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi.

Theo các văn bản sau:

- Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009

- Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010

- Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011

-Thông tư số 81/2009/TT-BNNPTNT, ngày 25/12/2009

9

Công nhận gia súc giống gốc.

Theo các văn bản sau:

- Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL- UBTVQH11, ngày 24/3/2004.

- Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN ngày 31/01/2005 của Bộ NN&PTNT Quy định về quản lý và sử dụng lợn đực giống.

- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3667-81, TCVN 3666-89 phân cấp chất lượng lợn giống Iooc sai

- Quyết định số 586/QĐ-SNN, ngày 22/3/2011 của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội về Ban hành các chỉ tiêu ĐMKTKT chăn nuôi đàn gia súc giống gốc.

10

Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng các loài động vật, thực vật hoang dã thông thường.

Theo: Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

11

Cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu

12

Giao nộp gấu cho nhà nước

Theo các văn bản sau:

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

- Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy chế quản lý gấu nuôi.

13

Cấp giấy phép vận chuyển gấu

Theo: Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

14

Đóng dấu búa kiểm lâm

Theo các văn bản sau:

- Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/6/2006 về việc ban hành quy chế quản lý búa bài cây và búa kiểm lâm, Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31/12/2007 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT;

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

15

Xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

Theo các văn bản sau:

- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 12/6/2010

- Pháp lệnh Quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH ngày 16/11/2001

- Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo

- Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 quy định về đăng ký và xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp & PTNT

16

Kiểm tra và công nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản

Theo các văn bản sau:

- Luật số 55/2010/QH12: Luật an toàn thực phẩm

- Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2011

- Thông tư 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi bổ sung Thông tư 14/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2011 Quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.

- Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 về việc Kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản

17

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản

18

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại của các chủ rừng là tổ chức thuộc tỉnh

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

19

Khai thác tận dụng gỗ cây đứng đã chết khô, chết cháy, đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc rễ, cành nhánh của chủ rừng là tổ chức (đối với rừng tự nhiên hoặc rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

II

TTHC cấp huyện

 

20

Cải tạo rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

21

Phê duyệt phương án khai thác của chủ rừng là hộ gia đình

22

Khai thác, tận thu các loại lâm sản ngoài gỗ và tre nứa của chủ rừng là hộ gia đình (đối với các loại lâm sản có trong danh mục quản lý Cites và nhựa thông trong rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn ngân sách)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

23

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại của chủ rừng là hộ gia đình

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

24

Khai thác tận dụng trên diện tích giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình hoặc sử dụng vào mục đích khác không phải lâm nghiệp của chủ rừng là hộ gia đình

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

25

Khai thác tận dụng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh của chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng tự nhiên)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

26

Khai thác tận dụng gỗ cây đứng đã chết khô, chết cháy, đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc rễ cành nhánh của chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng tự nhiên hoặc rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

27

Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng, lâm sản nhập khẩu, lâm sản sau xử lý tịch thu, lâm sản sau chế biến, lâm sản vận chuyển nội bộ

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 384/QĐ-BNN-TCLN ngày 01/3/2012 của Bộ NN&PTNT

28

Thuê rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

29

Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn

30

Giao rừng cho hộ gia đình cá nhân

III

TTHC cấp xã

 

31

Khai thác gỗ rừng trồng lập trung bằng vốn tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ của chủ rừng là tổ chức

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

32

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ của chủ rừng là hộ gia đình

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

33

Khai thác cây trồng trong vườn nhà, trang trại và cây trồng phân tán của chủ rừng là hộ gia đình

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

34

Khai thác tận dụng các cây gỗ đứng đã chết khô, chết cháy, cây đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc, rễ, cành nhánh của chủ rừng là tổ chức, chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng trồng tự đầu tư hoặc nhà nước hỗ trợ)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

35

Khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ và tre nứa của chủ rừng là tổ chức, chủ rừng là hộ gia đình (trừ các loài trong danh mục Cites và nhựa thông trong rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

36

Khai thác tre nứa trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên của chủ rừng là hộ gia đình

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

37

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 384/QĐ-BNN-TCLN ngày 01/3/2012 của Bộ NN&PTNT

IV

TTHC thực hiện ở cơ quan đơn vị khác

38

Lưu giữ, sưu tầm mẫu vật, nguồn gien sinh vật rừng thông thường trong khu rừng đặc dụng vì mục đích khoa học (Phạm vi giải quyết của Ban quản lý rừng đặc dụng)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

39

Lưu giữ, sưu tầm mẫu vật, nguồn gien sinh vật rừng thuộc nhóm thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm trong khu rừng đặc dụng vì mục đích khoa học (Phạm vi giải quyết Ban quản lý rừng đặc dụng)

Theo các văn bản sau:

Quyết định số 2541/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/10/2011 của Bộ NN&PTNT

2. Thủ tục sửa đổi

STT

Tên thủ tục hành chính

Ghi chú

I

TTHC Cấp thành phố

1

Cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).

Mã số HS: T-HNO-147248-TT

Sửa đổi:

1. Cách thức thực hiện

+ Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở.

2. Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp & PTNT

+ Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

2

Thông qua nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật tại địa phương

Mã số HS: T-HNO-147256-TT

Sửa đổi: Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi, khử trùng vật thể bảo quản nội địa.

Mã số HS: T-HNO-147262-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện:

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

2. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có)

Chi cục BVTV thành lập hội đồng kiểm tra điều kiện hành nghề XHKT gồm lãnh đạo đơn vị, cán bộ phụ trách kỹ thuật, đại diện đơn vị kiểm tra (người có thẩm quyền). Ra thông báo kiểm tra 15 ngày trước khi thực hiện kiểm tra. Gồm:

Kiểm tra trang thiết bị, vật tư với các chỉ tiêu: chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, số lượng, tình trạng trang thiết bị vật tư, thời hạn sử dụng, thông số kỹ thuật.

Kho bảo quản hóa chất: kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật đối với địa điểm kho bảo quản hóa chất theo quy định (theo TCVN 5507-1991: hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển)

An toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ gồm giấy chứng nhận của các cơ quan có thẩm quyền, nội quy và các trang thiết bị đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ của đơn vị.

Lập biên bản kiểm tra điều kiện hành nghề: ghi rõ nhận xét, đánh giá và kết luận của Hội đồng kiểm tra đối với từng nội dung cụ thể.

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề XHKT căn cứ  vào biên bản kiểm tra, kết luận của Hội đồng kiểm tra.

4. Căn cứ pháp lý.

+ Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

4

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi, khử trùng vật thể bảo quản nội địa

Mã số HS: T-HNO-147262-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

2. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có)

Chi cục BVTV thành lập hội đồng kiểm tra điều kiện hành nghề XHKT gồm lãnh đạo đơn vị, cán bộ phụ trách kỹ thuật, đại diện đơn vị kiểm tra (người có thẩm quyền). Ra thông báo kiểm tra 15 ngày trước khi thực hiện kiểm tra; gồm:

Kiểm tra trang thiết bị, vật tư với các chỉ tiêu: chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, số lượng, tình trạng thiết bị vật tư, thời hạn sử dụng, thông số kỹ thuật.

Kho bảo quản hóa chất: kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật đối với địa điểm kho bảo quản hóa chất theo quy định (theo TCVN 5507-1991: hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển)

An toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ gồm giấy chứng nhận của các cơ quan có thẩm quyền, nội quy và các trang thiết bị đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ của đơn vị.

Lập biên bản kiểm tra điều kiện hành nghề: ghi rõ nhận xét, đánh giá và kết luận của Hội đồng kiểm tra đối với từng nội dung cụ thể.

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề XHKT căn cứ  vào biên bản kiểm tra, kết luận của Hội đồng kiểm tra.

4. Căn cứ pháp lý.

+ Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

5

Cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa

Mã số HS: T-HNO-147267-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp mới/cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa.

2. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3. Thành phần Hồ sơ

Đơn đề nghị cấp/cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng của người đề nghị cấp chứng chỉ (theo mẫu);

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

6

Cấp Thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa

Mã số HS: T-HNO-147271-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp mới/cấp lại thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa.

2. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3. Thành phần Hồ sơ

Đơn đề nghị cấp/cấp lại Thẻ xông hơi khử trùng, mẫu Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: + Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

7

Công nhận nguồn giống (đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm)

Mã số HS: T-HNO-147276-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện.

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

+ Cơ quan HCNN: Tiếp nhận hồ sơ, bình tuyển, thẩm định công nhận nguồn giống; trả kết quả khi đến hẹn.

2. Thành phần hồ sơ:

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

3. Thời hạn giải quyết

Trong 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận phải thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ;

4. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đăng ký công nhận nguồn giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm (Phụ lục 5 - TT số 17/2011/TT-BNN ngày 6/4/2011)

5. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Cây đầu dòng phải đảm bảo đầy đủ các nội dung kỹ thuật và chỉ tiêu liên quan khác về tiêu chuẩn cây đầu dòng.

- Vườn cây đầu dòng: là vườn cây được nhân bằng phương pháp vô tính từ cây đầu dòng hoặc từ giống gốc nhập nội.

* Nguồn giống: là tên gọi chung để chỉ các cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng được công nhận.

5.1. Trình tự bình tuyển, thẩm định cây đầu dòng

a) Hội đồng bình tuyển

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng

Hội đồng có 7-9 thành viên, gồm: đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên gia thuộc Trường đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành và các tổ chức có liên quan trên địa bàn.

Trường hợp chủ nguồn giống là các đơn vị do trung ương quản lý thì phải có đại diện Cục Trồng trọt.

Chủ tịch hội đồng là chuyên gia am hiểu về cây trồng xin bình tuyển.

b) Trình tự bình tuyển

Hội đồng bình tuyển kiểm tra các nội dung kỹ thuật và chỉ tiêu liên quan khác về tiêu chuẩn cây đầu dòng.

Trường hợp cần thiết, chủ tịch Hội đồng cử nhóm chuyên gia trực tiếp đến hiện trường đánh giá cây đầu dòng đăng ký công nhận, lập báo cáo gửi về Hội đồng

Hội đồng tổ chức bình tuyển, đánh giá, lập biên bản đề nghị công nhận (hoặc không công nhận) gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

5.2. Trình tự thẩm định vườn cây đầu dòng

a) Tổ thẩm định

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Tổ thẩm định vườn cây đầu dòng.

Tổ thẩm định có 3 – 5 thành viên, gồm: đại diện Phòng chuyên môn thuộc Sở, đại diện tổ chức có liên quan trên địa bàn.

b) Trình tự thẩm định

Tổ thẩm định kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực địa vườn cây đăng ký; lập biên bản đánh giá, đề nghị công nhận (hoặc không công nhận) gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

5.3. Cấp Giấy chứng nhận nguồn giống

Căn cứ biên bản đánh giá của Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng, Tổ thẩm định vườn cây đầu dòng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét và quyết định cấp Giấy chứng nhận nguồn giống (theo mẫu);

6. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Quyết định 27/2009/QĐ-UBND ngày 09/01/2009 của UBND thành phố Hà Nội Về việc thu hút bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, rừng giống trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thông tư số 17/2011/TT-BNN ngày 6/4/2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT

8

Công nhận lại nguồn giống (đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm)

Mã số HS: T-HNO-147281-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

+ Cơ quan HCNN: Tiếp nhận hồ sơ, tổ chức kiểm tra, đánh giá, trả kết quả khi đến hẹn.

2. Thành phần hồ sơ.

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị công nhận lại nguồn giống;

- Bản sao quyết định lần công nhận gần nhất;

- Sơ đồ nguồn giống, báo cáo tóm tắt về sinh trưởng, năng suất, chất lượng, số lượng khai thác vật liệu nhân giống trong thời gian lần công nhận nguồn giống gần nhất.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

3. Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định

4. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

4.1. Cây đầu dòng:

- Phải đảm bảo đầy đủ các nội dung kỹ thuật và chỉ tiêu liên quan khác về tiêu chuẩn cây đầu dòng. Cây đầu dòng của cây có múi phải được kiểm tra đánh giá tính sạch bệnh định kỳ một lần/năm;

4.2. Vườn cây đầu dòng:

- Là vườn cây được nhân bằng phương pháp vô tính từ cây đầu dòng hoặc từ giống gốc nhập nội.

- cây có múi S0 phải được bảo tồn trong nhà lưới đủ tiêu chuẩn ngăn chặn côn trùng trung gian truyền bệnh;

Thời gian khai thác vật liệu nhân giống từ cây có múi S0 và cây có múi S1 không quá 05 (năm) năm.

4.3. Chủ nguồn giống phải thực hiện:

- Chăm sóc, bảo vệ và khai thác nguồn giống theo đúng quy định kỹ thuật;

- Cung cấp vật liệu nhân giống cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trên nguyên tắc đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan;

- Lập hồ sơ theo dõi tình hình cung cấp vật liệu nhân giống;

- Hàng năm báo cáo kết quả khai thác, tình hình sinh trưởng phát triển của nguồn giống và những thay đổi liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sở hữu nguồn giống (nếu có) về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi cấp Giấy chứng nhận.

- Sở Nông nghiệp & PTNT căn cứ thực tế quá trình chăm sóc, sử dụng, sinh trưởng của nguồn giống, nếu đủ điều kiện thì công nhận lại nguồn giống;

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 03 ngày (ba) làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận phải thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.

5. Căn cứ pháp lý bổ sung:

+ Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

+ Quyết định 27/2009/QĐ-UBND ngày 09/01/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, rừng giống trên địa bàn thành phố Hà Nội

9

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau, quả an toàn

Mã số HS: T-HNO-147284-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.

2. Trình tự thực hiện

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

3. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

3. Tên mẫu đơn, tờ khai

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn

Mẫu bản kê khai điều kiện sản xuất rau an toàn

4. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Nơi sản xuất nằm trong vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn của Thành phố.

- Có kết quả phân tích mẫu đất và mẫu nước tưới đạt yêu cầu theo quy định.

- Có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất rau an toàn.

- Người sản xuất đã qua lớp huấn luyện IPM rau

- Chi cục BVTV thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định; Kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất rau an toàn trên thực tế; Tiến hành lấy mẫu đất, nước tưới để phân tích;

- Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu.

5. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung:

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ QĐ số 104/2009/QĐ-UBND ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm.

10

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau, quả an toàn

Mã số HS: T-HNO-147287-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn.

2. Trình tự thực hiện

+ Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

3. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

4. Thành phần Hồ sơ

+ Đơn đăng ký đủ điều kiện sơ chế rau an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sơ chế rau an toàn (theo mẫu)

+ Bản sao hợp đồng mua rau tươi của nhà sản xuất rau an toàn (trong trường hợp mua nguyên liệu để sơ chế);

+ GCN đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (trong trường hợp tổ chức sơ chế sản phẩm do cơ sở tự sản xuất)

+ Cam kết không sử dụng các loại hóa chất độc hại để ngâm tẩm, bảo quản rau; và có hồ sơ ghi chép toàn bộ quá trình sơ chế theo VietGAP

+ Tài liệu khác có liên quan (nếu có).

5. Tên mẫu đơn, tờ khai.

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn

Mẫu bản kê khai điều kiện sơ chế rau an toàn

6. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC.

- Người sản xuất đã qua lớp tập huấn VietGAP

- Người sản xuất được kiểm tra sức khỏe định kỳ, đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành của Bộ Y tế;

- Có địa điểm, nhà xưởng, dụng cụ sơ chế, bao gói sản phẩm, phương tiện vận chuyển đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo VietGAP;

- Nước dùng rửa rau phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống;

- Có hợp đồng mua rau tươi của nhà sản xuất rau an toàn (trong trường hợp mua nguyên liệu sơ chế)

- Chi cục BVTV Hà Nội.

+ Thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định. Kiểm tra, đánh giá điều kiện sơ chế rau an toàn trên thực tế. Lấy mẫu nước dùng rửa rau để phân tích;

+ Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu

7. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung:

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

11

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau, quả, an toàn

Mã số HS: T-HNO-147289-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.

2. Trình tự thực hiện

+ Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

3. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

4. Tên mẫu đơn, tờ khai.

Mẫu đơn đăng ký cấp lại chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn

Mẫu bản kê khai điều kiện sản xuất rau an toàn

5. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Nơi sản xuất nằm trong vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn của Thành phố.

- Kết quả phân tích mẫu đất và mẫu nước tưới đạt yêu cầu theo quy định.

- Có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất rau an toàn.

- Chi cục BVTV Hà Nội:

Bước 1: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thành lập tổ chức thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định. Kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất rau an toàn trên thực tế.

Bước 2: Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu

6. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: + Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

12

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau, quả, an toàn

Mã số HS: T-HNO-147287-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên TTHC:

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn.

2. Trình tự thực hiện

+ Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

3. Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội - Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy – Hà Nội và tại cơ sở

4. Thành phần hồ sơ

+ Đơn đăng ký cấp lại GCN đủ điều kiện sơ chế rau an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sơ chế rau an toàn (theo mẫu)

+ Bản cam kết thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sơ chế rau an toàn.

+ Báo cáo kết quả thực hiện sơ chế rau an toàn trong thời gian được cấp GCN lần trước.

+ Báo cáo về những biến động về lao động (nếu có)

+ Hợp đồng mua rau tươi của cơ sở sản xuất RAT (trong trường hợp mua rau nguyên liệu để sơ chế).

+ GCN đủ điều kiện sản xuất RAT của vùng cung cấp rau sơ chế.

+ Trong thời gian GCN còn hiệu lực nếu cơ sở thay đổi nguồn gốc rau sơ chế phải báo cáo cho Chi cục BVTV.

5. Tên mẫu đơn, tờ khai.

Mẫu đơn đăng ký cấp lại chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn

Mẫu bản kê khai điều kiện sơ chế rau an toàn.

6. Yêu cầu, điều kiện.

Người tham gia sơ chế phải qua lớp tập huấn VSATTP trong sơ chế rau an toàn.

- Người sơ chế được kiểm tra sức khỏe định kỳ, đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành của Bộ Y tế;

- Có địa điểm, nhà xưởng, dụng cụ sơ chế, bao gói sản phẩm, phương tiện vận chuyển đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Nước dùng rửa rau phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống;

- Có hợp đồng mua rau tươi của nhà sản xuất rau an toàn và GCN đủ điều kiện sản xuất RAT (trong trường hợp mua rau để sơ chế)

- Chi cục BVTV Hà Nội.

+ Thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định. Kiểm tra, đánh giá điều kiện sơ chế rau an toàn trên thực tế. Lấy mẫu nước dùng rửa rau để phân tích;

+ Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu

7. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: + Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

13

Chỉ định Tổ chức chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn (đối với Tổ chức đăng ký hoạt động trên địa bàn 01 tỉnh)

Mã số HS: T-HNO-148491-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

- Cơ quan HCNN: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ; trả kết quả khi đến hẹn.

2. Thành phần Hồ sơ

1) Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT;

- Các tài liệu chứng minh hệ thống quản lý và năng lực hoạt động chứng nhận phù hợp với các điều kiện quy định tại Điều 1 Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT;

3. Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức đăng ký bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

4. Kết quả của việc: Giấy chứng nhận

5. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP (Phụ lục số 2 Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011)

6. Yêu cầu, điều kiện thực hiện

a) Có cơ cấu tổ chức đáp ứng kiểm tra, đánh giá; quyết định chứng nhận và đảm bảo rằng người quyết định việc chứng nhận không phải là người tiến hành kiểm tra, đánh giá;

b) Có các quy định về trình tự, thủ tục cấp, duy trì, gia hạn, cảnh cáo, đình chỉ và thu hồi chứng nhận VietGAP đảm bảo tính khách quan, chính xác và tuân thủ quy định của Quy chế này;

c) Có quy định về trình tự, thủ tục lấy mẫu, thử nghiệm, đảm bảo việc thử nghiệm được thực hiện tại các phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định về đánh giá các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm;

d) Có các quy định về thủ tục giải quyết các ý kiến phản ánh, khiếu nại và tranh chấp liên quan đến chứng nhận VietGAP;

đ) Cán bộ có chuyên môn phù hợp (Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Sinh học) trình độ đại học trở lên, có chứng chỉ đào tạo về VietGAP và có kinh nghiệm công tác từ 03 (ba) năm trở lên.

+ Thực hiện nội dung phối hợp với đoàn kiểm tra của Sở NN & PTNT (nếu được thông báo)

- Đối với cơ quan HCNN:

+ Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức đăng ký bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, nếu cần thành lập đoàn kiểm tra đánh giá điều kiện thực tế của tổ chức đăng ký và ra Quyết định chỉ định Tổ chức chứng nhận nếu tổ chức đăng ký đáp ứng các điều kiện theo quy định Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT; Trả kết quả khi đến hẹn.

+ Trong trường hợp từ chối việc chỉ định, Sở Nông nghiệp & PTNT thông báo lý do từ chối bằng văn bản cho tổ chức chứng nhận

7. Căn cứ pháp lý

Bổ sung: Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

14

Thay đổi, bổ sung, gia hạn quyết định Chỉ định Tổ chức chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn (đối với Tổ chức đăng ký hoạt động trên địa bàn 01 tỉnh) Mã số HS: T-HNO-148491-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

- Cơ quan HCNN: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ; trả kết quả khi đến hẹn.

2. Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức đăng ký bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3. Thành phần Hồ sơ

thay đổi mục: 3) Các tài liệu chứng minh hệ thống quản lý và năng lực hoạt động chứng nhận phù hợp với các điều kiện quy định tại Điều 1 Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT;

4. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP

(Phụ lục số 2 – Thông tư 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011)

5. Yêu cầu, điều kiện

a) Có cơ cấu tổ chức đáp ứng kiểm tra, đánh giá; quyết định chứng nhận và đảm bảo rằng người quyết định việc chứng nhận không phải là người tiến hành kiểm tra, đánh giá;

b) Có các quy định về trình tự, thủ tục cấp, duy trì, gia hạn, cảnh cáo, đình chỉ và thu hồi chứng nhận VietGAP đảm bảo tính khách quan, chính xác và tuân thủ quy định của Quy chế này;

c) Có quy định về trình tự, thủ tục lấy mẫu, thử nghiệm, đảm bảo việc thử nghiệm được thực hiện tại các phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định về đánh giá các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm;

d) Có các quy định về thủ tục giải quyết, các ý kiến phản ánh, khiếu nại và tranh chấp liên quan đến chứng nhận VietGAP;

đ) Cán bộ có chuyên môn phù hợp (Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Sinh học) trình độ đại học trở lên, có chứng chỉ đào tạo về VietGAP và có kinh nghiệm công tác từ 03 (ba) năm trở lên.

Thực hiện nội dung phối hợp với đoàn kiểm tra của Sở NN & PTNT (nếu được thông báo)

- Đối với cơ quan HCNN:

+ Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức đăng ký bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, nếu cần thành lập đoàn kiểm tra đánh giá điều kiện thực

 

 

 

 

 

UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

17

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm A

Số HS: T-HNO-148803-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

- Văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư.

- Hồ sơ dự án đầu tư: Thuyết minh chung, thuyết minh kỹ thuật, các thuyết minh, phụ lục tính toán chuyên ngành khác có liên quan bản vẽ thiết kế cơ sở, các văn bản thỏa thuận chuyên ngành, thuyết minh tiên lượng và dự toán, các tài liệu liên quan khác theo quy định, phương án tổng thể giải phóng mặt bằng (nếu có), Bản cam kết giấy xác nhận đăng ký bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Hồ sơ thẩm định nguồn vốn

2. Căn cứ pháp lý của TTHC: bổ sung

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 6/6/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về điều chỉnh bổ sung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ;

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội

18

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm B

Mã số HS: T-HNO-148832-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

- Văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư.

- Hồ sơ dự án đầu tư: Thuyết minh chung, thuyết minh kỹ thuật, các thuyết minh, phụ lục tính toán chuyên ngành khác có liên quan bản vẽ thiết kế cơ sở, các văn bản thỏa thuận chuyên ngành, thuyết minh tiên lượng và dự toán, các tài liệu liên quan khác theo quy định, phương án tổng thể giải phóng mặt bằng (nếu có), Bản cam kết giấy xác nhận đăng ký bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Hồ sơ thẩm định nguồn vốn

2. Căn cứ pháp lý của TTHC bổ sung

- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ;

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn chi tiết một số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường.

- Nghị định 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù;

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ

- Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ;

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn TP

19

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm C

Mã số HS: T-HNO-149080-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

- Văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư.

- Hồ sơ dự án đầu tư: Thuyết minh chung, thuyết minh kỹ thuật, các thuyết minh, phụ lục tính toán chuyên ngành khác có liên quan bản vẽ thiết kế cơ sở, các văn bản thỏa thuận chuyên ngành, thuyết minh tiên lượng và dự toán, các tài liệu liên quan khác theo quy định, phương án tổng thể giải phóng mặt bằng (nếu có), Bản cam kết giấy xác nhận đăng ký bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Hồ sơ thẩm định nguồn vốn

2. Căn cứ pháp lý của TTHC bổ sung

- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về điều chỉnh bổ sung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù;

- Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ;

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội

20

Thỏa thuận quy hoạch chuyên ngành

Mã số HS: T-HNO-149118-TT

Nội dung sửa đổi:

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

21

Trình tự phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (đối với những dự án không thuộc thẩm quyền phê duyệt của Sở NN và PTNT)

Mã số HS: T-HNO-149547-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ: bổ sung

- Hồ sơ thẩm định nguồn vốn

2. Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn chi tiết một số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù;

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về điều chỉnh bổ sung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ;

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội

22

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm A)

Mã số HS: T-HNO-149560-TT

Nội dung sửa đổi:

Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

23

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm B)

Mã số HS: T-HNO-149576-TT

24

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm C)

Mã số HS: T-HNO-149585-TT

25

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm A)

Mã số HS: T-HNO-149682-TT

Nội dung sửa đổi:

Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

26

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm B)

Mã số HS: T-HNO-149703-TT

27

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm C)

Mã số HS: T-HNO-149716-TT

28

Thẩm định, trình phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình.

Mã số HS: T-HNO-149732-TT

Nội dung sửa đổi:

Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

29

Thẩm định, trình phê duyệt Hồ sơ mời thầu

Mã số HS: T-HNO-149769-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định: 15 ngày

- Thời gian thực tế: Không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc (thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có); Thời gian thẩm định: 12 ngày làm việc; Thời gian phê duyệt: 03 ngày làm việc.

2. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

30

Thẩm định, trình phê duyệt Kết quả đấu thầu

Mã số HS: T-HNO-149804-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

- Tờ trình xin phê duyệt kết quả đấu thầu của đại diện Chủ đầu tư trình Chủ đầu tư phê duyệt. Nội dung theo quy định tại khoản 1 điều 71 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ.

- Tài liệu kèm theo (theo quy định tại khoản 2 điều 71 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ) gồm:

2. Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định: 15 ngày

- Thời gian thực tế: Không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc (thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có); Thời gian thẩm định: 12 ngày làm việc; Thời gian phê duyệt: 03 ngày làm việc.

3. Phí, lệ phí

Lệ phí thẩm định kết quả đấu thầu = 0,01% giá trị gói thầu (tối thiểu 1.000.000 đồng, tối đa 30 triệu đồng): Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

- Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

31

Thẩm định, trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công – dự toán XDCT.

Mã số HS: T-HNO-149814-TT

Nội dung sửa đổi:

Căn cứ pháp lý của TTHC

Bổ sung: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nội Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội

32

Thủ tục tiếp công dân

Mã số HS: T-HNO-149816-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

1.1. Tiếp người khiếu nại:

Bước 1: Xác định nhân thân của người khiếu nại, tính hợp pháp của người đại diện pháp luật:

- Xác định nhân thân của người đến khiếu nại.

- Xác định tính hợp pháp của người đại diện cơ quan, tổ chức khiếu nại.

- Xác định tính hợp pháp của người đại diện, của người được ủy quyền cho công dân để khiếu nại.

- Xác định tính hợp pháp của luật sư trong trường hợp được người khiếu nại nhờ giúp đỡ về pháp luật.

- Xử lý trường hợp ủy quyền không hợp pháp, không đúng quy định.

Bước 2: Nghe, ghi chép nội dung khiếu nại, tiếp nhận thông tin, tài liệu:

- Nghe, ghi chép nội dung khiếu nại.

- Xác định nội dung vụ việc, yêu cầu của người khiếu nại.

- Tiếp nhận thông tin tài liệu, bằng chứng do người khiếu nại cung cấp.

Bước 3: Phân loại, xử lý khiếu nại:

- Xử lý khiếu nại đối với khiếu nại thuộc thẩm quyền.

- Xử lý đối với khiếu nại không thuộc thẩm quyền.

- Xử lý khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật và trường hợp có khả năng gây hậu quả khó khắc phục.

- Xử lý kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại.

- Vào sổ theo dõi.

1.2. Tiếp người tố cáo:

Bước 1: Xác định nhân thân, giữ bí mật và bảo vệ người tố cáo:

- Xác định nhân thân của người tố cáo.

- Giữ bí mật và bảo vệ người tố cáo.

Bước 2: Nghe, ghi chép nội dung khiếu nại, tiếp nhận thông tin, tài liệu:

- Nghe, ghi chép nội dung tố cáo.

- Xác định nội dung vụ việc, yêu cầu của người khiếu nại.

- Tiếp nhận các thông tin, tài liệu, bằng chứng do người tố cáo cung cấp.

Bước 3: Phân loại, xử lý tố cáo:

- Xác định nội dung vụ việc, yêu cầu của người tố cáo.

- Xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền.

- Xử lý tố cáo có tính chất khẩn cấp.

- Xử lý tố cáo cán bộ do cấp ủy quản lý.

- Xử lý tố cáo đối với trường hợp tố cáo tiếp nhưng không có bằng chứng mới.

- Xử lý đối với kiến nghị, phản ánh liên quan đến tố cáo.

- Vào sổ theo dõi.

2. Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Theo Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 01/4/2010 của UBND thành phố Hà Nội: Cán bộ tiếp dân chỉ nhận trực tiếp đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền của Sở và Giám đốc Sở; đơn tố cáo; đơn khiếu nại vượt cấp nhưng có căn cứ chứng minh cấp dưới để quá thời hạn theo quy định của Luật Khiếu nại tố cáo mà chưa giải quyết.

3. Căn cứ pháp lý của TTHC: bổ sung

- Căn cứ Luật khiếu nại, Luật tố cáo năm 2011.

- Căn cứ Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 hướng dẫn quy trình tiếp công dân.

33

Thủ tục giải quyết khiếu nại lần 1, lần 2

Mã số HS: T-HNO-094339-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Tên thủ tục: Thủ tục giải quyết khiếu nại

2. Trình tự thực hiện

* Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại

- Người khiếu nại gửi đơn hoặc khiếu nại trực tiếp cho Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội.

* Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại:

+ Giải quyết khiếu nại lần đầu:

- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết mà không thuộc các trường hợp qui định tại Điều 11 của Luật Khiếu nại năm 2011 thì thụ lý giải quyết khiếu nại lần đầu.

* Bước 3: Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại; thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại.

- Đại diện cơ quan giải quyết trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi ích liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại,

- Cơ quan giải quyết thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi ích liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại.

- Khi gặp gỡ đối thoại, đại diện cơ quan giải quyết nêu rõ nội dung cần đối thoại; người tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đưa ra những bằng chứng liên quan đến vụ việc khiếu nại và yêu cầu của mình.

- Việc gặp gỡ, đối thoại được lập thành biên bản; biên bản ghi rõ ý kiến của những người tham gia; tóm tắt kết quả về những nội dung đã đối thoại, có chữ ký của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký xác nhận thì phải ghi rõ lý do.

Trong quá trình xem xét giải quyết khiếu nại, cơ quan giải quyết tiến hành thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại.

* Bước 4: Ra quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.

- Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương; Giám đốc Sở ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản.

* Bước 5: Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan quản lý cấp trên trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định giải quyết khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính:

- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết mà không thuộc các trường hợp qui định tại Điều 11 của Luật Khiếu nại năm 2011 thì thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai.

- Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại; thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại.

- Ra quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.

- Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan quản lý cấp trên trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định giải quyết khiếu nại.

- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thời hạn giải quyết khiếu nại quy định tại Điều 28 Luật Khiếu nại năm 2011 mà khiếu nại lần đầu không được giải quyết hoặc người khiếu nại không đồng ý thì có quyền khiếu nại lần hai. Đối với vùng sâu vùng xa không quá 45 ngày. Hoặc người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

3. Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ gồm:

- Đơn thư khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại.

- Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp.

- Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu có), biên bản tổ chức đối thoại (nếu có).

- Quyết định giải quyết khiếu nại.

- Các tài liệu có liên quan khác.

4. Thời hạn giải quyết

- Giai đoạn 1: Xử lý đơn: 10 ngày làm việc.

- Giai đoạn 2: Giải quyết đơn:

+ Giải quyết Khiếu nại lần đầu:

- Thời gian giải quyết lần đầu không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý;

- Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.

- Thời gian trả kết quả thông thường là 55 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn.

+ Giải quyết Khiếu nại lần hai:

- Thời gian giải quyết lần đầu không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý; Đối với trường hợp phức tạp không quá 60 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý.

- Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.

5. Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Theo Luật Khiếu nại năm 2011.

6. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Căn cứ Luật Khiếu nại năm 2011.

- Căn cứ Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 01/4/2010 của UBND TP Hà Nội ban hành quy định tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thành phố Hà Nội.

34

Thủ tục đơn thư

Mã số Hồ sơ: T-HNO-149851-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

1.1. Đơn Khiếu nại:

- Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết và đủ điều kiện thụ lý theo qui định tại Điều 2, Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ thì đề xuất thụ lý giải quyết theo mẫu số 01 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người khiếu nại gửi đơn đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền để được giải quyết (chỉ hướng dẫn 01 lần) theo mẫu số 03 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, UBMTTQ Việt Nam… không thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo không thụ lý được theo mẫu số 04 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn khiếu nại có họ tên chữ ký của nhiều người thì hướng dẫn người khiếu nại viết đơn riêng và trả lại đơn theo mẫu số 05 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn khiếu nại có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc thì sau khi giải quyết xong phải trả lại người khiếu nại giấy tờ.

- Đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì báo cáo để thủ trưởng cơ quan xem xét giải quyết.

- Đơn khiếu nại đối với quyết định hành chính có khả năng gây hậu quả khó khắc phục thì kịp thời báo cáo để thủ trưởng cơ quan xem xét giải quyết tạm đình chỉ hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó.

1.2. Đơn tố cáo:

- Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền thì đề xuất thụ lý tố cáo theo mẫu số 01 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền thì chuyển đơn và tài liệu kèm theo (nếu có) đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo mẫu số 06 Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ qui định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

- Đơn tố cáo đảng viên là cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý thực hiện theo Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 29/9/2008 của Bộ chính trị.

- Đơn tố cáo hành vi gây thiệt hại, đang gây thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân thì kịp thời báo cáo thủ trưởng cơ quan áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời.

2. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật tố cáo năm 2011.

- Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

35

Thủ tục giải quyết tố cáo

Mã số HS: T-HNO-094407-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện

* Bước 1: Chuẩn bị giải quyết tố cáo

- Thụ lý tố cáo: Đối với đơn tố cáo thuộc thẩm quyền thì người giải quyết tố cáo phải thụ lý trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được tố cáo theo Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Ban hành quyết định xác minh tố cáo: Việc giao nhiệm vụ của người giải quyết tố cáo thực hiện bằng văn bản theo mẫu 02 hoặc văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo của người giải quyết tố cáo theo mẫu 03 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo. Quyết định xác minh tố cáo theo mẫu số 04 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Lập, quản lý hồ sơ giải quyết tố cáo.

- Kế hoạch xác minh tố cáo.

* Bước 2: Tiến hành xác minh nội dung tố cáo.

- Giao quyết định xác minh tố cáo cho người bị tố cáo chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ban hành quyết định xác minh tố cáo.

- Làm việc trực tiếp với người bị tố cáo.

- Làm việc trực tiếp với người tố cáo.

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo.

- Thu thập, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến vụ việc tố cáo: phải lập giấy biên nhận theo mẫu số 05 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Xác minh thực tế.

- Trưng cầu giám định được thực hiện bằng văn bản của người ra quyết định xác minh tố cáo theo mẫu số 06 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Gia hạn thời gian xác minh tố cáo theo mẫu số 07 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Báo cáo kết quả xác minh tố cáo.

- Tham khảo ý kiến tư vấn để kết luận nội dung tố cáo.

* Bước 3: Kết thúc giải quyết tố cáo:

- Thông báo dự thảo kết luận dự thảo tố cáo.

- Kết luận nội dung tố cáo theo mẫu số 09 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Xử lý tố cáo: đối với hành vi có dấu hiệu tội phạm thì có văn bản chuyển hồ sơ vi phạm cho cơ quan điều tra hoặc chuyển cho Viện kiểm sát. Việc bàn giao hồ sơ phải lập thành biên bản theo mẫu số 10 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

- Thông báo về kết luận và kết quả xử lý tố cáo: gửi văn bản thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo theo mẫu số 11 Thông tư số 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo

2. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn tố cáo (Ban hành kèm theo Thông tư 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật tố cáo năm 2011.

- Thông tư 01/2009/TT-TTCP ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ qui định trình tự giải quyết tố cáo.

36

Công nhận cây trội (cây mẹ)

Mã số HS: T-HNO-149877-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

b. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

2. Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

37

Công nhận lâm phần tuyển chọn

Mã số HS: T-HNO-149908-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

2. Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

38

Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô cây con

Mã số HS: T-HNO-149926-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo kết quả sản xuất cây con ở vườn ươm (phụ lục 14 Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

- Sổ nhật ký vườn ươm.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

2. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu Thông báo kết quả sản xuất cây con ở vườn ươm (phụ lục 14)

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

39

Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống

Mã số HS: T-HNO-149933-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo kế hoạch thu hoạch vật liệu giống theo mẫu biểu tại Phụ lục số 15 (kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN&PTNT)

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

2. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN&PTNT

- Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

40

Công nhận rừng giống chuyển hóa

Mã số HS: T-HNO-149943-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

- Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống (Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

2. Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

41

Công nhận rừng giống cây trồng lâm nghiệp

Mã số HS: T-HNO-149974-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

- Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống (Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

2. Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

42

Công nhận vườn cây đầu dòng

Mã số HS: T-HNO-149999-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần Hồ sơ

- Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống (Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

2. Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

43

Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản/sinh trưởng ĐVHD

Mã số HS: T-HNO-149999-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thời hạn giải quyết

10 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ (03 ngày nhận đơn, 07 ngày giải quyết).

2. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Điều 10 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 30.8.2006,

3. Căn cứ pháp lý của TTHC bổ sung

Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011, có hiệu lực từ ngày 15/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp.

44

Cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt

Số HS: T-HNO-150016-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thời hạn giải quyết

Thời gian thực tế: 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt (phụ lục 09 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011).

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NN&PTNT về việc sửa đổi, bồ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

45

Giao rừng đối với tổ chức

Mã số HS: T-HNO-150051-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện.

a) Bước 1: chuẩn bị

- Trước khi giao rừng ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 24 Nghị định 23/2006/NĐ-CP phải xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và báo cáo ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê duyệt.

- Rà soát đất lâm nghiệp tại các nông, lâm trường, có phương án giao đất lại cho địa phương để giao bớt cho dân phần còn lại mới tiến hành lập thủ tục cấp đất.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm theo dõi toàn bộ diện tích rừng và đất đã quy hoạch cho lâm nghiệp, và thông báo công khai diện tích rừng, đất lâm nghiệp chưa giao, chưa cho thuê tại văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Bước 2: nộp hồ sơ

Tổ chức có nhu cầu sử dụng rừng nộp 01 bộ hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

c) Bước 3: thẩm định và hoàn chỉnh hồ sơ

Sau khi nhận hồ sơ đề nghị giao rừng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

- Chỉ định đơn vị tư vấn lập hồ sơ xác định ranh giới, diện tích, trạng thái, giá trị khu rừng.

- Công bố công khai trên một số phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương việc Tổ chức có nhu cầu được giao rừng đã nộp hồ sơ về tỉnh để được giao rừng, địa điểm khu rừng đề nghị được giao và tiếp nhận những thông tin phản hồi của xã hội.

- Chủ trì thẩm định hồ sơ giao rừng do đơn vị tư vấn lập và các điều kiện về giao rừng; tính khả thi của Dự án đầu tư khu rừng của tổ chức.

- Lập, trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền sử dụng rừng theo phương thức đấu giá.

- Gửi hồ sơ có liên quan đến khu rừng tới cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có).

- Lập hồ sơ giao rừng cho tổ chức trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Thời gian thực hiện bước 3 bao gồm cả thời gian thông báo, niêm yết và thẩm định hồ sơ là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ của Tổ chức.

d) Bước 4: Xem xét, quyết định giao rừng

Sau khi nhận được hồ sơ giao rừng cho tổ chức ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:

+ Xem xét, ký quyết định giao rừng cho tổ chức (phụ lục 4 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

+ Chỉ đạo và tổ chức việc đấu thầu tiền sử dụng rừng trong trường hợp phải đấu thầu.

+ Chuyển quyết định giao rừng cho tổ chức và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Thời gian thực hiện bước 4 này là 2 ngày làm việc.

đ) Bước 5: thực hiện quyết định giao rừng, cho thuê rừng.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi nhận được quyết định từ ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm:

+ Thông báo cho tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu có).

+ Chủ trì và phối hợp với ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc bàn giao rừng cho tổ chức có sự tham gia của ủy ban nhân dân cấp xã, phòng chức năng, các chủ rừng liền kề; lập biên bản bàn giao rừng với tổ chức, cá nhân (phụ lục 5 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

- Sau khi nhận rừng tại thực địa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tổ chức có trách nhiệm đóng cột mốc khu rừng được giao có sự chứng kiến của đại diện ủy ban nhân dân cấp xã và chủ rừng có chung ranh giới (phụ lục 6 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

Trong quá trình thực hiện các bước công việc nêu trên, khi hồ sơ đến cơ quan nào thì cơ quan đó có trách nhiệm xem xét và bổ sung vào hồ sơ giao rừng những nội dung công việc của mỗi bước cho tới khi hoàn thành việc giao rừng; nếu tổ chức không đủ điều kiện được giao rừng thì cơ quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho cơ quan gửi đến và thông báo rõ lý do về việc tổ chức đó không được giao rừng. Thời gian thực hiện bước 5 là 3 ngày làm việc (kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ tài chính của tổ chức).

2. Cơ quan thực hiện TTHC

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân cấp huyện

3. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

46

Cho thuê rừng đối với tổ chức

Mã số HS: T-HNO-150026-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Trình tự thực hiện.

Bước 1: chuẩn bị

- Trước khi giao rừng ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 24 Nghị định 23/2006/NĐ-CP phải xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và báo cáo ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê duyệt.

- Rà soát đất lâm nghiệp tại các nông, lâm trường, có phương án giao đất lại cho địa phương để giao bớt cho dân phần còn lại mới tiến hành lập thủ tục cấp đất.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm theo dõi toàn bộ diện tích rừng và đất đã quy hoạch cho lâm nghiệp, và thông báo công khai diện tích rừng, đất lâm nghiệp chưa giao, chưa cho thuê tại văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Bước 2: nộp hồ sơ

Tổ chức có nhu cầu sử dụng rừng nộp 01 bộ hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

c) Bước 3: thẩm định và hoàn chỉnh hồ sơ

Sau khi nhận hồ sơ đề nghị thuê rừng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

- Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương việc tổ chức có nhu cầu được thuê rừng đã nộp hồ sơ về tỉnh để được thuê rừng, địa điểm khu rừng đề nghị được thuê và tiếp nhận những thông tin phản hồi của xã hội;

- Chỉ định đơn vị tư vấn lập hồ sơ xác định ranh giới, diện tích, trạng thái, giá trị khu rừng;

- Chủ trì thẩm định hồ sơ thuê rừng do đơn vị tư vấn lập và các điều kiện về thuê rừng; tính khả thi của Dự án đầu tư khu rừng của tổ chức;

- Lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kế hoạch tổ chức đấu giá quyền sử dụng rừng (bằng tiền thuê rừng, nếu có từ 2 tồ chức trở lên cùng đề nghị được thuê rừng trên 1 khu rừng);

- Lập hồ sơ thuê rừng cho tổ chức trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

- Gửi hồ sơ có liên quan đến khu rừng tới cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có)

- Tổ chức đấu giá.

Thời gian thực hiện bước 3 bao gồm cả thời gian thông báo, niêm yết và thẩm định hồ sơ là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ của tổ chức.

d) Bước 4: Xem xét, quyết định cho thuê rừng

Sau khi nhận được hồ sơ thuê rừng cho tổ chức ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:

+ Xem xét, ký quyết định thuê rừng cho tổ chức (phụ lục 4 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

+ Chuyển quyết định thuê rừng cho tổ chức và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Thời gian thực hiện bước 4 là 05 ngày làm việc.

đ) Bước 5: Thực hiện quyết định giao rừng, cho thuê rừng.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi nhận được quyết định từ ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm:

+ Thông báo cho tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu có).

+ Chủ trì và phối hợp với ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc bàn giao rừng cho tổ chức có sự tham gia của ủy ban nhân dân cấp xã, phòng chức năng, các chủ rừng liền kề; lập biên bản bàn giao rừng với tổ chức, cá nhân (phụ lục 5 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

- Sau khi nhận rừng tại thực địa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tổ chức có trách nhiệm đóng cột mốc khu rừng được giao có sự chứng kiến của đại diện ủy ban nhân dân cấp xã và chủ rừng có chung ranh giới (phụ lục 6 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

Trong quá trình thực hiện các bước công việc nêu trên, khi hồ sơ đến cơ quan nào thì cơ quan đó có trách nhiệm xem xét và bổ sung vào hồ sơ giao rừng những nội dung công việc của mỗi bước cho tới khi hoàn thành việc giao rừng; nếu tổ chức không đủ điều kiện được giao rừng thì cơ quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho cơ quan gửi đến và thông báo rõ lý do về việc tổ chức đó không được giao rừng. Thời gian thực hiện bước 5 là 03 ngày làm việc (kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ tài chính của tổ chức).

2. Thời hạn giải quyết

38 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

3. Cơ quan thực hiện TTHC

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân cấp huyện

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

47

Thẩm định hồ sơ cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại khoản 1, 2, 3. 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều 1 Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2001 của Bộ Nông nghiệp & PTNT

Mã số HS: T-HNO-150837-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và PTNT số 38 Tô Hiệu – Hà Đông – Hà Nội

2. Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép;

2. Đối với từng hoạt động cụ thể mà tổ chức, cá nhân đề nghị phải có văn bản sau:

2.1) Đối với các hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 6, khoản 7, khoản 8 và khoản 10 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, gồm:

- Hồ sơ kỹ thuật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hợp pháp;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;

2.2) Đối với các hoạt động quy định khoản 3 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, gồm:

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hợp pháp;

2.3) Đối với các hoạt động quy định khoản 5 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, gồm:

- Bản sao chụp Sổ đăng kiểm xe mang theo bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

2.4) Đối với các hoạt động quy định khoản 9 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, gồm:

- Bản sao công chứng hộ chiếu nổ mìn đối với các hoạt động quy định tại khoản 9 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hợp pháp;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

3. Thời hạn giải quyết

- Thời gian thực tế:

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 5 Điều 1: 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với hoạt động quy định tại khoản 3 Điều 1: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều 1: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1: 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

48

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

Mã số HS: T-HNO-150866-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và PTNT số 38 Tô Hiệu – Hà Đông – Hà Nội

2. Thành phần hồ sơ

4. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

3. Thời hạn giải quyết

+ Thời gian thực tế:

- Đối với các hoạt động quy định tại khoản 3, khoản 5 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT: 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 4, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều 1: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10, Điều 1: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

4. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị gia hạn sử dụng (hoặc điều chỉnh nội dung) giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

5. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

49

Thẩm định hồ sơ cấp phép cho việc khai thác các hoạt động du lịch, thể thao có mục đích kinh doanh; hoạt động nghiên cứu khoa học làm ảnh hưởng đến vận hành, an toàn công trình và các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

Mã số HS: T-HNO-150955-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và PTNT số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

2. Thành phần hồ sơ

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

3. Thời hạn giải quyết

Thời gian thực tế: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

50

Thẩm định hồ sơ cấp phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

Mã số HS: T-HNO-150983-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

7. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

2. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

51

Thẩm định hồ sơ gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

Mã số HS: T-HNO-151000-TT

Nội dung sửa đổi:

1. Thành phần hồ sơ

5. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

2. Thời hạn giải quyết

Thời gian thực tế: 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

3. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu đơn đề nghị gia hạn sử dụng (hoặc điều chỉnh nội dung) giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

4. Căn cứ pháp lý của TTHC

Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

3. Thủ tục bãi bỏ (cấp thành phố)

STT

Tên thủ tục hành chính

Ghi chú

I

Lĩnh vực nông nghiệp

 

1

Ghi kế hoạch vốn – Đối với các dự án chuẩn bị đầu tư

Mã số HS: T-HNO-148573-TT

Không cần thiết, giảm phiền hà

2

Ghi kế hoạch vốn – Đối với các dự án thực hiện đầu tư

Mã số HS: T-HNO-148583-TT

3

Ghi kế hoạch vốn – Đối với các dự án quy hoạch

Mã số HS: T-HNO-148599-TT

II

Lĩnh vực lâm nghiệp

 

4

Hủy bỏ chứng chỉ công nhận nguồn giống (5 loại: Cây trội, Lâm phần tuyển chọn, Rừng giống chuyển hóa, Rừng giống trồng, Vườn cây đầu dòng)

Mã số HS: T-HNO-149984-TT

Các tổ chức, cá nhân không có nhu cầu thủ tục này

5

Thẩm định, phê duyệt dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất của tổ chức ngoài quốc doanh.

Mã số HS: T-HNO-149991-TT

III

Lĩnh vực thủy sản

 

6

Kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Mã số HS: T-HNO-150072-TT

Chuyển cơ quan thực hiện từ Chi cục thủy sản sang CC Quản lý chất lượng NLS TS

7

Đình chỉ hiệu lực công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Mã số HS: T-HNO-150124-TT

Căn cứ:

- Luật số 55/2010/QH12; Luật an toàn thực phẩm.

- Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011

- Thông tư 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung thông tư 14/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 Quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.

- Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 về việc Kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản.

8

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo VSAT thực phẩm trong chế biến thủy sản (thuộc thẩm quyền của Sở NN và PTNT)

Mã số HS: T-HNO-150439-TT

9

Xin hoãn kiểm tra định kỳ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Mã số HS: T-HNO-150462-TT

10

Kiểm tra và chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa thủy sản trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ nội địa (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Mã số HS: T-HNO-150530-TT

 

Phần II.

THỨ TỰ DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC CÔNG BỐ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ NỘI

STT

Tên thủ tục hành chính

Trang

I

Thủ tục hành chính cấp thành phố

 

1

Cấp giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật

 

2

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

 

3

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

 

4

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

 

5

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

 

6

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè an toàn

 

7

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè an toàn

 

8

Tiếp nhận công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

 

9

Công nhận gia súc giống gốc

 

10

Cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

 

11

Thông qua nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật tại địa phương

 

12

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi, khử trùng vật thể bảo quản nội địa

 

13

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi, khử trùng vật thể bảo quản nội địa

 

14

Cấp mới/cấp lại chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa

 

15

Cấp mới/cấp lại thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa

 

16

Cấp giấy chứng nhận nguồn giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm

 

17

Cấp lại giấy chứng nhận nguồn giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm

 

18

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn

 

19

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn

 

20

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn

 

21

Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế rau an toàn

 

22

Chỉ định Tổ chức chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn (đối với Tổ chức đăng ký hoạt động trên địa bàn 01 tỉnh)

 

23

Thay đổi, bổ sung, gia hạn quyết định Chỉ định Tổ chức chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn (đối với Tổ chức đăng ký hoạt động trên địa bàn 01 tỉnh)

 

24

Tiếp nhận Công bố phân bón phù hợp tiêu chuẩn.

 

25

Trình phê duyệt Kế hoạch đấu thầu (đối với những dự án không thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của Sở Nông nghiệp và PTNT).

 

26

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm A

 

27

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm B

 

28

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) – Nhóm C

 

29

Thỏa thuận quy hoạch chuyên ngành

 

30

Trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (đối với những dự án không thuộc thẩm quyền phê duyệt của Sở NN và PTNT).

 

31

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm A)

 

32

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm B)

 

33

Ý kiến tham gia thẩm định dự án (nhóm C)

 

34

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm A)

 

35

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm B)

 

36

Ý kiến tham gia thẩm định Thiết kế cơ sở (nhóm C)

 

37

Thẩm định, trình phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình

 

38

Thẩm định, trình phê duyệt Hồ sơ mời thầu

 

39

Thẩm định, trình phê duyệt Kết quả đấu thầu

 

40

Thẩm định, trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công – dự toán XDCT.

 

41

Thủ tục tiếp công dân

 

42

Thủ tục giải quyết khiếu nại

 

43

Thủ tục đơn thư

 

44

Thủ tục giải quyết tố cáo

 

45

Công nhận cây trội (cây mẹ)

 

46

Công nhận lâm phần tuyển chọn

 

47

Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống của lô cây con

 

48

Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống

 

49

Công nhận rừng giống chuyển hóa

 

50

Công nhận rừng giống cây trồng lâm nghiệp

 

51

Công nhận Cây đầu dòng (hoặc vườn cung cấp hom)

 

52

Giao rừng đối với tổ chức

 

53

Cho thuê rừng đối với tổ chức

 

54

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại của các chủ rừng là tổ chức thuộc tỉnh

 

55

Khai thác tận dụng gỗ cây đứng đã chết khô, chết cháy, đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc rễ, cành nhánh của chủ rừng là tổ chức (đối với rừng tự nhiên hoặc rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại).

 

56

Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản/sinh trưởng ĐVHD

 

57

Cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt

 

58

Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng các loài động vật, thực vật hoang dã thông thường

 

59

Cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu

 

60

Giao nộp gấu cho nhà nước

 

61

Cấp giấy phép vận chuyển gấu

 

62

Đóng dấu búa kiểm lâm

 

63

Xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

 

64

Kiểm tra và công nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản

 

65

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản

 

66

Thẩm định hồ sơ cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều 1 Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT

 

67

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

 

68

Thẩm định hồ sơ cấp phép cho việc khai thác các hoạt động du lịch, thể thao có mục đích kinh doanh; hoạt động nghiên cứu khoa học làm ảnh hưởng đến vận hành, an toàn công trình và các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.

 

69

Thẩm định hồ sơ cấp phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

 

70

Thẩm định hồ sơ gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

 

II

TTHC cấp huyện

 

71

Cải tạo rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

 

72

Phê duyệt phương án khai thác của chủ rừng là hộ gia đình

 

73

Khai thác, tận thu các loại lâm sản ngoài gỗ và tre nứa của chủ rừng là hộ gia đình (đối với các loại lâm sản có trong danh mục quản lý Cites và nhựa thông trong rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn ngân sách)

 

74

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại của chủ rừng là hộ gia đình.

 

75

Khai thác tận dụng trên diện tích giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình hoặc sử dụng vào mục đích khác không phải lâm nghiệp của chủ rừng là hộ gia đình.

 

76

Khai thác tận dụng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh của chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng tự nhiên)

 

77

Khai thác tận dụng gỗ cây đứng đã chết khô, chết cháy, đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc rễ cành nhánh của chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại)

 

78

Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng, lâm sản nhập khẩu, lâm sản sau xử lý tịch thu, lâm sản sau chế biến, lâm sản vận chuyển nội bộ

 

79

Thuê rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

 

80

Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn

 

81

Giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân

 

III

Thủ tục hành chính cấp xã

 

82

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ của chủ rừng là tổ chức

 

83

Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ của chủ rừng là hộ gia đình

 

84

Khai thác cây trồng trong vườn nhà, trang trại và cây trồng phân tán của chủ rừng là hộ gia đình

 

85

Khai thác tận dụng các cây gỗ đứng đã chết khô, chết cháy, cây đổ gãy; tận thu các loại gỗ nằm, gốc, rễ, cành nhánh của chủ rừng là tổ chức, chủ rừng là hộ gia đình (đối với rừng trồng tự đầu tư hoặc nhà nước hỗ trợ)

 

86

Khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ và tre nứa của chủ rừng là tổ chức, chủ rừng là hộ gia đình (trừ các loài trong danh mục Cites và nhựa thông trong rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại).

 

87

Khai thác tre nứa trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên của chủ rừng là hộ gia đình

 

88

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán

 

IV

Thủ tục hành chính thực hiện ở cơ quan đơn vị khác

 

89

Lưu giữ, sưu tầm mẫu vật, nguồn gien sinh vật rừng thông thường trong khu rừng đặc dụng vì mục đích khoa học (Phạm vi giải quyết của Ban Quản lý rừng đặc dụng)

 

90

Lưu giữ, sưu tầm mẫu vật, nguồn gien sinh vật rừng thuộc nhóm thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm trong khu rừng đặc dụng vì mục đích khoa học (Phạm vi giải quyết Ban Quản lý rừng đặc dụng)

 

Phần III.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA RỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI

I. Thủ tục hành chính cấp Thành phố.

1. Thủ tục: Cấp giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật

- Trình tự thực hiện:

+ Tổ chức, cá nhân: nộp hồ sơ theo mẫu, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy - Hà Nội và tại cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ

- Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu);

- Bản photocopy Giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (khi nộp mang theo bản chính để đối chiếu);

- Bản sao hợp pháp hợp đồng cung ứng hoặc hợp đồng vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật;

- Lịch trình vận chuyển hàng hóa, địa chỉ và điện thoại của chủ hàng.

b) Số lượng: 01 bộ hồ sơ

- Thời hạn giải quyết

+ Thời gian theo quy định: 03 ngày

+ Thời gian thực tế: 03 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục BVTV

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục BVTV

d) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

+ Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

+ Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật;

 

Phụ lục VI: Mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu  thuốc bảo vệ thực vật

(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU
THUỐC, NGUYÊN LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên đơn vị đề nghị cấp giấy phép: .................................................................................................

Địa chỉ: ...........................................................................................................................................

Số điện thoại: ..............................; Fax:..........................................................................................

Quyết định thành lập doanh nghiệp số ………. ngày  ….. tháng …. năm ………………………….

Đăng ký kinh doanh số ………………………… ngày  ….. tháng …. năm ………………………….

tại …………………………………………………………………………………………………………..

Số tài khoản ………………… Tại ngân hàng …………………………………………………………

Họ tên người đại diện pháp luật ……………………………. Chức danh …………………………..

CMND/Hộ chiếu ……………….. do …………………….. cấp ngày …/…/………………………….

Hộ khẩu thường trú ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………..

Đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật” cho phương tiện … (ghi rõ trọng tải ô tô, biển kiểm soát, tên người điều khiển phương tiện) được vận chuyển … (ghi rõ loại, nhóm thuốc bảo vệ thực vật, trọng lượng hàng).

Tôi cam kết phương tiện vận chuyển này đảm bảo an toàn để tham gia giao thông và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật .

 

 

....., ngày ....... tháng......... năm .......
Người làm đơn
(Ký tên, đóng dấu)

 

2. Thủ tục: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

- Trình tự thực hiện:

+ Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nộp hồ sơ tại Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội.

+ Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy - Hà Nội và tại cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đăng ký đủ điều kiện sản xuất quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sản xuất quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản cam kết thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

+ Bản sao có công chứng bằng cấp chuyên môn và hợp đồng lao động (thường xuyên hoặc không thường xuyên) của cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

+ Bản sao chứng chỉ đã tham gia lớp tập huấn IPM hoặc VietGAP trên quả hoặc danh sách các hộ nông dân tham gia sản xuất quả an toàn có xác nhận đã tham gia lớp tập huấn về VietGAP và các quy định quản lý sản xuất, kinh doanh quả an toàn (ngắn hạn hoặc dài hạn) của đơn vị tổ chức tập huấn (Trung tâm Khuyến nông; Chi cục BVTV, Hội Nông dân, …)

+ Sơ đồ khu sản xuất đăng ký cấp giấy chứng nhận có xác nhận của UBND xã, phường quản lý.

+ Tài liệu khác có liên quan (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật

d) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của TTHC

+ Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn.

Mẫu bản kê khai điều kiện sản xuất quả an toàn.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Nơi sản xuất nằm trong vùng quy hoạch sản xuất quả an toàn của địa phương.

- Có kết quả phân tích mẫu đất và mẫu nước tưới đạt yêu cầu theo quy định.

- Có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

- Người sản xuất đã qua lớp tập huấn IPM hoặc VietGAP.

- Chi cục BVTV thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định; Kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất quả an toàn trên thực tế; Tiến hành lấy mẫu đất, nước tưới để phân tích;

Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN

Kính gửi: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

1. Tên cơ sở:……………………………………………

2. Địa chỉ:………………………………………………………….

Điện thoại …………………………Fax …..………….Email……………

3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có): .......................

4. Đăng ký được cấp giấy chứng nhận:

Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh quả an toàn, đặc biệt về điều kiện sản xuất quả an toàn, liên hệ với điều kiện cụ thể, chúng tôi xin đăng ký được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn:

- Diện tích sản xuất quả an toàn đăng ký: ………….ha;

- Chủng loại quả an toàn đăng ký: ……………................................................................

.................................................................................................................................................

................................................................

- Địa điểm: Xứ đồng: .................... thôn .......................................... xã, (phường) .................. huyện (quận) ........................................................

5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

Đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn./.

 


Xác nhận của UBND xã

......., ngày ... tháng ... năm ...
Đại diện cơ sở
Ký tên, đóng dấu

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------

 

BẢN KÊ KHAI
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN

1. Tên cơ sở: …………………………………………….....................................................

2. Địa chỉ:…………………….............................................................................................

3. ĐT …................………. Fax ...............……. Email………...............................................

4. Điều kiện sản xuất quả an toàn

4.1. Nhân lực:

Danh sách cán bộ kỹ thuật

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn

Thời gian công tác

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Danh sách hộ gia đình sản xuất quả an toàn

TT

Họ tên chủ hộ

DT đất trồng
(m2)

Chứng chỉ tập huấn

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Ghi chú: Kèm theo danh sách này, cơ sở nộp bản photo có công chứng bằng cấp chuyên môn của cán bộ kỹ thuật và chứng chỉ tập huấn (IPM, VietGAP) của nông dân.

4.2. Đất trồng:

- Diện tích sản xuất quả an toàn đăng ký: …………….ha;

- Địa điểm: Xứ đồng: ………………………………….. xã, (phường)…………huyện (quận)………

- Khu vực sản xuất cách ly các nguồn gây ô nhiễm …..…..m.

- Kết quả phân tích đất trồng (nếu có): …………………………………………………..

4.3. Nguồn nước tưới:

- Nguồn nước tưới cho cây quả (sông, ao hồ, nước ngầm...):……..

- Kết quả phân tích mẫu nước (nếu có): ……………………………………………

4.4. Quy trình sản xuất quả an toàn:

- Các loại rau chính trong diện tích đăng ký cấp giấy đủ điều kiện sản xuất QAT: ……………..

……………………………………………………………………………………………………………….

- Sản xuất theo quy trình QAT Hà Nội: ……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

- Sản xuất quả an toàn theo GAP (VietGAP…): ………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Chúng tôi cam kết các thông tin trong bản kê khai là đúng sự thật.

 


Xác nhận của UBND xã

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

 

BẢN CAM KẾT
THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO VSATTP

Kính gửi:

- Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
- Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên tôi là: .............................................

Chức vụ: ...........................................................

Đại diện cho: .......................................................................

Địa chỉ: ................................................................................

Sau khi được cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất quả an toàn”, chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cụ thể:

1. Chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có tên trong danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam và được khuyến cáo sử dụng cho cây ăn quả.

2. Sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại theo nguyên tắc 4 đúng.

3. Tuyệt đối đảm bảo đủ thời gian cách ly khi thu hái sản phẩm đối với từng loại thuốc BVTV theo hướng dẫn trên bao bì.

4. Không sử dụng các loại thuốc BVTV cấm, thuốc hạn chế sử dụng, thuốc không có tên trong danh mục và thuốc có độ độc cao phun cho quả.

5. Không sử dụng phân tươi để bón cho quả.

6. Chỉ sử dụng nguồn nước tưới đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.

Trong quá trình tổ chức sản xuất an toàn. Nếu bán ra sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng và pháp luật.

Đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, chi cục bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định và cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất quả an toàn” cho ………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

 

 

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

3. Thủ tục: Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn

- Trình tự thực hiện:

+ Đối với Tổ chức, cá nhân: Trước khi GCN hết thời hạn 03 tháng, tổ chức, cá nhân có nhu cầu, nộp hồ sơ tại Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội.

+ Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy - Hà Nội và tại cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đăng ký cấp lại GCN đủ điều kiện sản xuất quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sản xuất quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản cam kết thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

+ Bản sao có công chứng bằng cấp chuyên môn và hợp đồng lao động còn hiệu lực (thường xuyên hoặc không thường xuyên) của cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

+ Sơ đồ khu sản xuất đăng ký cấp giấy chứng nhận có xác nhận của UBND xã, phường quản lý.

+ Báo cáo kết quả thực hiện sản xuất quả an toàn trong thời gian được cấp GCN lần trước.

+ Báo cáo về những biến động về lao động (nếu có)

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở NN & PTNT

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật

d) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

+ Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn.

Mẫu bản kê khai điều kiện sản xuất quả an toàn.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Nơi sản xuất nằm trong vùng quy hoạch sản xuất quả an toàn của địa phương.

- Có kết quả phân tích mẫu đất và mẫu nước tưới đạt yêu cầu theo quy định.

- Có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

- Người sản xuất đã qua lớp tập huấn IPM hoặc VietGAP.

- Chi cục BVTV thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định; Kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất quả an toàn trên thực tế; Tiến hành lấy mẫu đất, nước tưới để phân tích;

Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP LẠI GIẤ
Y CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN

(Lần thứ ...............)

Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

1. Tên cơ sở:……………………………………………

2. Địa chỉ:………………………………………………………….

Điện thoại …………………………Fax …..………….Email……………

3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có): .......................

4. Đăng ký cấp lại giấy chứng nhận:

Ngày .............. cơ sở đã được Sở Nông nghiệp & PTNT cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất QAT số ........................ với diện tích .......... ha tại .................... xã (phường) ................. quận (huyện) .................................... đến .......... ngày ................. giấy chứng nhận của cơ sở hết thời hạn.

Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả an toàn, đặc biệt về điều kiện sản xuất QAT, liên hệ với điều kiện cụ thể của cơ sở, chúng tôi xin đăng ký được cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất QAT:

- Diện tích sản xuất quả an toàn đăng ký: ………….ha;

- Chủng loại QAT đăng ký: ……………................................................................

.................................................................................................................................................

................................................................

- Địa điểm: Xứ đồng: .................... thôn .......................................... xã (phường) .................. huyện (quận) ........................................................

5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn.

Đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội thẩm định và cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất QAT cho cơ sở.

 


Xác nhận của UBND xã

......., ngày ... tháng ... năm ...
Đại diện cơ sở
(
Ký tên, đóng dấu)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------

 

BẢN KÊ KHAI
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN

1. Tên cơ sở: …………………………………………….....................................................

2. Địa chỉ:…………………….............................................................................................

3. ĐT …................………. Fax ...............……. Email………...............................................

4. Điều kiện sản xuất quả an toàn

4.1. Nhân lực:

Danh sách cán bộ kỹ thuật

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn

Thời gian công tác

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Danh sách hộ gia đình sản xuất quả an toàn

TT

Họ tên chủ hộ

DT đất trồng
(m2)

Chứng chỉ tập huấn

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Ghi chú: Kèm theo danh sách này, cơ sở nộp bản photo có công chứng bằng cấp chuyên môn của cán bộ kỹ thuật và chứng chỉ tập huấn (IPM, VietGAP) của nông dân.

4.2. Đất trồng:

- Diện tích sản xuất quả an toàn đăng ký: …………….ha;

- Địa điểm: Xứ đồng: ………………………………….. xã, (phường)…………huyện (quận)………

- Khu vực sản xuất cách ly các nguồn gây ô nhiễm ….. …..m.

- Kết quả phân tích đất trồng (nếu có): …………………………………………………..

4.3. Nguồn nước tưới:

- Nguồn nước tưới cho cây quả (sông, ao hồ, nước ngầm...):……..

- Kết quả phân tích mẫu nước (nếu có): ……………………………………………

4.4. Quy trình sản xuất quả an toàn:

- Các loại rau chính trong diện tích đăng ký cấp giấy đủ điều kiện sản xuất QAT: ……………..

……………………………………………………………………………………………………………….

- Sản xuất theo quy trình QAT Hà Nội: ……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

- Sản xuất quả an toàn theo GAP (VietGAP …): ………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Chúng tôi cam kết các thông tin trong bản kê khai là đúng sự thật.

 


Xác nhận của UBND xã

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

 

BẢN CAM KẾT
THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO VSATTP

Kính gửi:

- Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
- Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên tôi là: .............................................

Chức vụ: ...........................................................

Đại diện cho: .......................................................................

Địa chỉ: ................................................................................

Sau khi được cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất quả an toàn”, chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cụ thể:

1. Chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có tên trong danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam và được khuyến cáo sử dụng cho cây ăn quả.

2. Sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại theo nguyên tắc 4 đúng.

3. Tuyệt đối đảm bảo đủ thời gian cách ly khi thu hái sản phẩm đối với từng loại thuốc BVTV theo hướng dẫn trên bao bì.

4. Không sử dụng các loại thuốc BVTV cấm, thuốc hạn chế sử dụng, thuốc không có tên trong danh mục và thuốc có độ độc cao phun cho quả.

5. Không sử dụng phân tươi để bón cho quả.

6. Chỉ sử dụng nguồn nước tưới đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.

Trong quá trình tổ chức sản xuất an toàn. Nếu bán ra sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng và pháp luật.

Đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, chi cục bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định và cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất quả an toàn” cho ………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

 

 

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

4. Thủ tục: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

- Trình tự thực hiện:

- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nộp hồ sơ tại Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội.

- Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy - Hà Nội và tại cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đăng ký đủ điều kiện sơ chế quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sơ chế quả an toàn (theo mẫu)

+ Trường hợp cơ sở mua nguyên liệu để sơ chế: Phải có bản sao hợp đồng mua quả tươi của nhà sản xuất quả an toàn và bản sao GCN đủ điều kiện sản xuất quả an toàn hoặc GCN VietGAP của nhà cung cấp quả;

+ Trường hợp cơ sở sơ chế quả an toàn do cơ sở tự sản xuất: Phải có GCN đủ điều kiện sản xuất quả an toàn hoặc GCN VietGAP;

+ Cam kết đảm bảo VSATTP trong quá trình sơ chế quả an toàn;

+ Hợp đồng lao động (thường xuyên hoặc không thường xuyên);

+ Giấy khám sức khỏe của người lao động tham gia thực hiện sơ chế

+ Tài liệu khác có liên quan (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật

d) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của TTHC

+ Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn.

Mẫu bản kê khai điều kiện sơ chế, chế biến quả an toàn.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có)

- Người tham gia sơ chế được kiểm tra sức khỏe định kỳ, đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành của Bộ Y tế và được tập huấn VSATTP trong sơ chế QAT;

- Có địa điểm, nhà xưởng, dụng cụ sơ chế, bao gói sản phẩm, phương tiện vận chuyển đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Nước dùng rửa quả phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống;

- Có hợp đồng mua quả tươi của nhà sản xuất quả an toàn (trong trường hợp mua nguyên liệu để sơ chế);

- Trong thời gian GCN còn hiệu lực nếu cơ sở thay đổi nhà cung cấp quả phục vụ sơ chế phải báo cáo Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội;

+ Chi cục BVTV thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định; Kiểm tra, đánh giá điều kiện sơ chế quả an toàn trên thực tế. Lấy mẫu nước dùng rửa quả để phân tích;

+ Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN SƠ CHẾ QUẢ AN TOÀN

Kính gửi: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

1. Tên cơ sở:……………………………………………

2. Địa chỉ:………………………………………………………….

Điện thoại …………………………Fax …..………….Email……………

3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có): .......................

4. Đăng ký được cấp giấy chứng nhận:

Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn, đặc biệt về điều kiện sơ chế quả an toàn, liên hệ với điều kiện cụ thể, chúng tôi xin đăng ký được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn:

- Diện tích nhà xưởng sơ chế quả an toàn đăng ký: .................................. m2;

- Chủng loại quả an toàn đăng ký: ……………................................................................

.................................................................................................................................................

................................................................

- Địa điểm: thôn .......................................... xã, (phường) .................. huyện (quận) ........................................................

5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình sơ chế quả an toàn.

Đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn.

 


Xác nhận của UBND xã

......., ngày ... tháng ... năm ...
Đại diện cơ sở
(
Ký tên, đóng dấu)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------

 

BẢN KÊ KHAI
ĐIỀU KIỆN SƠ CHẾ QUẢ AN TOÀN

1. Tên cơ sở: …………………………………………….....................................................

2. Địa chỉ:……………………...... ĐT …...........………. Fax ...............…… Email……….............

3. Điều kiện sơ chế quả an toàn

3.1. Nhân lực:

TT

Họ và tên công nhân sơ chế

Chứng chỉ tập huấn

Trình trạng sức khỏe

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Chứng chỉ tập huấn về các quy định quản lý sản xuất, kinh doanh QAT và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sơ chế QAT.

3.2. Nhà xưởng:

- Diện tích nhà xưởng sơ chế …. m2, loại nhà: ………………

- Diện tích kho bảo quản: ………. m2, tình trạng kỹ thuật: …………..

- Khu vực sơ chế cách ly các nguồn gây ô nhiễm ………….. m.

3.3. Nguồn nước:

- Nguồn nước phục vụ sơ chế quả: ………………………………………………….

- Kết quả phân tích nước (nếu có): ……………………………………………

3.4. Phương pháp sơ chế:

- Các loại quả đăng ký sơ chế: ………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

- Quy trình sơ chế cho từng nhóm quả: ……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

4. Hình thức bao bì, nhãn mác sản phẩm:

TT

Nhóm, loại quả

Hình thức bao gói, niêm phong

Thông tin sản phẩm
(tên, địa chỉ, điện thoại, ….)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Xác nhận của UBND xã

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

 

BẢN CAM KẾT
ĐẢM BẢO VSATTP TRONG QUÁ TRÌNH SƠ CHẾ QAT

Kính gửi:

- Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
- Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên tôi là: .............................................

Chức vụ: ...........................................................

Đại diện cho: .......................................................................

Địa chỉ: ................................................................................

Sau khi được cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sơ chế quả an toàn”, chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng quy trình sơ chế QAT và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sơ chế quả, cụ thể:

1. Chỉ sơ chế những sản phẩm quả do cơ sở sản xuất ra hoặc thu mua từ các cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất QAT, giấy chứng nhận VietGAP.

2. Có địa điểm, trang thiết bị sơ chế, nguồn nước, phương tiện vận chuyển đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với quy định hiện hành về sơ chế QAT.

3. Người lao động tham gia sơ chế và vận chuyển quả an toàn có đủ điều kiện sức khỏe theo quy định, được khám sức khỏe định kỳ và đảm bảo không bị mắc các bệnh truyền nhiễm.

4. Không sử dụng hóa chất độc hại để ngâm tẩm, bảo quản quả ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.

5. Bao bì sản phẩm hợp vệ sinh, được làm bằng chất liệu không gây ô nhiễm, có nhãn mác, niêm phong ghi đầy đủ các thông tin theo quy định.

6. Đảm bảo sản phẩm sau khi sơ chế phải sạch sẽ, không dập nát.

7. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng, trang thiết bị, dụng cụ sơ chế.

Trong quá trình sơ chế quả an toàn, nếu không áp dụng đúng các quy định làm ảnh hưởng sức khỏe công nhân sơ chế và người tiêu dùng, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

 

….., ngày…. tháng …. năm…
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

5. Thủ tục: Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn

- Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Trước khi hết thời hạn 01 tháng, tổ chức, cá nhân có nhu cầu cấp lại GCN đủ điều kiện sơ chế quả an toàn nộp hồ sơ tại Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi tới hẹn.

- Đối với cơ quan HCNN: Chi cục BVTV tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trụ sở Chi cục BVTV Hà Nội – Tổ 44 – Phường Mai Dịch – quận Cầu Giấy - Hà Nội và tại cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đăng ký cấp lại GCN đủ điều kiện sơ chế quả an toàn (theo mẫu).

+ Bản kê khai điều kiện sơ chế quả an toàn (theo mẫu)

+ Trường hợp cơ sở mua nguyên liệu để sơ chế: Phải có bản sao hợp đồng mua quả tươi của nhà sản xuất quả an toàn và bản sao GCN đủ điều kiện sản xuất quả an toàn hoặc GCN VietGAP của nhà cung cấp quả;

+ Trường hợp cơ sở sơ chế quả an toàn do cơ sở tự sản xuất: Phải có GCN đủ điều kiện sản xuất quả an toàn hoặc GCN VietGAP;

+ Cam kết đảm bảo VSATTP trong quá trình sơ chế quả an toàn;

+ Hợp đồng lao động (thường xuyên hoặc không thường xuyên);

+ Giấy khám sức khỏe của người lao động tham gia thực hiện sơ chế

+ Báo cáo kết quả thực hiện sơ chế trong thời gian được cấp GCN;

+ Tài liệu khác có liên quan (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật

d) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

+ Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mẫu đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn.

Mẫu bản kê khai điều kiện sơ chế quả an toàn.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Người tham gia sơ chế được kiểm tra sức khỏe định kỳ, đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành của Bộ Y tế và được tập huấn VSATTP trong sơ chế QAT;

- Có địa điểm, nhà xưởng, dụng cụ sơ chế, bao gói sản phẩm, phương tiện vận chuyển đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Nước dùng rửa quả phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống;

- Có hợp đồng mua quả tươi của nhà sản xuất quả an toàn (trong trường hợp mua nguyên liệu để sơ chế);

- Trong thời gian GCN còn hiệu lực nếu cơ sở thay đổi nhà cung cấp quả phục vụ sơ chế phải báo cáo Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội;

+ Chi cục BVTV thành lập tổ thẩm định, tiến hành kiểm tra theo các bước sau: Kiểm tra hồ sơ đăng ký, đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định; Kiểm tra, đánh giá điều kiện sơ chế quả an toàn trên thực tế. Lấy mẫu nước dùng rửa quả để phân tích;

+ Căn cứ kết quả kiểm tra do Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức thẩm định hồ sơ, nếu đảm bảo điều kiện theo quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế quả an toàn. Nếu chưa đảm bảo, Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký khắc phục những điều kiện chưa đạt yêu cầu.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

+ Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 về việc sửa đổi bổ sung bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực trồng trọt theo nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

+ Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn HN ban hành kèm theo QĐ số 104/2009/QĐ-UBND, ngày 24/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP
LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SƠ CHẾ QUẢ AN TOÀN

(Lần thứ ...............)

Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội

1. Tên cơ sở:……………………………………………

2. Địa chỉ:………………………………………………………….

Điện thoại …………………………Fax …..………….Email……………

3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có): .......................

4. Đăng ký cấp lại giấy chứng nhận:

Ngày ……………… cơ sở đã được Sở Nông nghiệp & PTNT cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sơ chế QAT số ………………… với diện tích ………. m2 tại …………………. xã (phường) …………………… quận (huyện) ……………………… đến ngày …………………. giấy chứng nhận của cơ sở hết thời hạn.

Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh quả an toàn, đặc biệt về điều kiện sơ chế QAT, liên hệ với điều kiện cụ thể, chúng tôi xin đăng ký được cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế QAT:

- Diện tích nhà xưởng sơ chế quả an toàn đăng ký: .................................. m2;

- Chủng loại QAT đăng ký: ……………................................................................

.................................................................................................................................................

................................................................

- Địa điểm: thôn .......................................... xã, (phường) .................. huyện (quận) ........................................................

5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình kỹ thuật sơ chế quả an toàn.

Đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội thẩm định và cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sơ chế QAT cho cơ sở.

 


Xác nhận của UBND xã

......., ngày ... tháng ... năm ...
Đại diện cơ sở
(
Ký tên, đóng dấu)