Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1361/QĐ-UBND | Sóc Trăng, ngày 07 tháng 6 năm 2023 |
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NỘI BỘ TRONG TỈNH SÓC TRĂNG
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TỈNH SÓC TRĂNG
Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng tại Tờ trình số 345/TTr-SNV ngày 10 tháng 5 năm 2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Nơi nhận: | KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NỘI BỘ TRONG TỈNH SÓC TRĂNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1361/QĐ-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng)
PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
STT | Tên thủ tục hành chính | Lĩnh vực | Cơ quan thực hiện |
1 | Công nhận kết quả thực hiện và xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các sở, cơ quan ngang sở, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố | Công chức, viên chức | Sở Nội vụ |
2 | Cho ý kiến đối với Kế hoạch tuyển dụng viên chức của các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên | Công chức, viên chức | Sở Nội vụ |
3 | Cho ý kiến về chỉ tiêu tuyển dụng viên chức của các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên | Công chức, viên chức | Sở Nội vụ |
4 | Nâng phụ cấp thâm niên vượt khung | Công chức, viên chức | Sở Nội vụ |
5 | Cử cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước và ngoài nước (đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ...) | Công chức, viên chức | Sở Nội vụ |
6 | Đánh giá, công bố Chỉ số Cải cách hành chính (CCHC) đối với các Sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện | Cải cách hành chính | Sở Nội vụ |
7 | Thẩm định hồ sơ bổ nhiệm đối với Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ | Doanh nghiệp nhà nước | Sở Nội vụ |
PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NỘI BỘ
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp chỉ đạo cơ quan làm công tác tổ chức, cán bộ thuộc cơ quan, đơn vị căn cứ vào kết quả thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan, đơn vị để tự đánh giá, chấm điểm và làm báo cáo diễn giải kết quả tự đánh giá, chấm điểm, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị theo quy định.
Bước 2: Nhận xét, đánh giá cơ quan, đơn vị.
Tổ chức cuộc họp tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị để lấy ý kiến đối với phiếu tự chấm điểm và báo cáo diễn giải kết quả tự đánh giá, chấm điểm, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; làm rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế của cơ quan, đơn vị; thống nhất tự xếp loại và đề xuất cấp có thẩm quyền xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm: Tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên cùng cấp và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc.
Người đứng đầu hoặc người được ủy quyền trình bày nội dung phiếu tự chấm điểm và báo cáo diễn giải kết quả tự đánh giá, chấm điểm, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị tại cuộc họp. Các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.
Bước 3: Cơ quan, đơn vị gửi hồ sơ đề nghị đánh giá, xếp loại chất lượng cơ quan, đơn vị về Sở Nội vụ.
Bước 4: Sở Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của các chủ thể có liên quan:
- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu Tư, Sở Tài chính, Thanh tra tỉnh (đối với tất cả các nội dung có liên quan thuộc thẩm quyền tham mưu hoặc lãnh đạo, quản lý).
- Các sở, ban, ngành (đối với một số nội dung như: Xác địch mức độ phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong hoạt động phục vụ quản lý nhà nước; chấp hành thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định...).
Bước 5: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng cơ quan, đơn vị.
Sở Nội vụ tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá theo quy định và tài liệu liên quan (nếu có), đề xuất nội dung đánh giá và mức xếp loại chất lượng đối với cơ quan, đơn vị.
Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng đối với cơ quan, đơn vị.
Bước 6: Chủ tịch UBND tỉnh thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng bằng văn bản cho các cơ quan, đơn vị được biết.
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp - Dịch vụ bưu chính công ích.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Phiếu tự chấm điểm;
- Báo cáo diễn giải kết quả tự đánh giá, chấm điểm, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
- Biên bản cuộc họp nhận xét, đánh giá;
- Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc;
- Kế hoạch công tác năm của cơ quan, đơn vị;
- Các văn bản liên quan khác (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các sở, ban, ngành; các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Các sở, ban, ngành; các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo kết quả xếp loại cơ quan, đơn vị.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;
Quyết định số 2520/QĐ-UBND ngày 26/9/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc tại các hội có tính chất đặc thù thuộc thẩm quyền đánh giá, xếp loại của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng.
- Trình tự thực hiện: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc quyền quản lý để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo cáo UBND tỉnh phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng trước mỗi kỳ tuyển dụng (thông qua Sở Nội vụ).
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp - Dịch vụ bưu chính công ích.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Tờ trình của cơ quan, đơn vị.
- Kế hoạch tuyển dụng viên chức.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản phê duyệt.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Thông tư số 06/2020/TT-BNV ngày 02/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
- Trình tự thực hiện: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc quyền quản lý để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo cáo UBND tỉnh phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng trước mỗi kỳ tuyển dụng (thông qua Sở Nội vụ).
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp - Dịch vụ bưu chính công ích.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Tờ trình của cơ quan, đơn vị.
- Kế hoạch tuyển dụng viên chức.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản phê duyệt.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Thông tư số 06/2020/TT-BNV ngày 02/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
4. Thủ tục: Nâng phụ cấp thâm niên vượt khung
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Thống kê, rà soát số lượng công chức, viên chức và người lao động của cơ quan, đơn vị theo quy định đến hạn nâng phụ cấp thâm niên vượt khung, báo cáo Thủ trưởng cơ quan, đơn vị xem xét.
Bước 2: Lập văn bản đề nghị cho cá nhân đến hạn nâng phụ cấp thâm niên vượt khung gửi Sở Nội vụ thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh ra Quyết định theo phân cấp quản lý.
Bước 3: Sở Nội vụ thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh ban hành quyết định hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung theo thẩm quyền phân cấp.
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp - Trực tuyến - Dịch vụ bưu chính công ích.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Không quy định.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cán bộ, công chức, viên chức.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Không quy định.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định nâng phụ cấp thâm niên vượt khung.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Đảm bảo tiêu chuẩn theo Khoản II của Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và Điều 2 của Thông tư số 03/2021/TT-BNV ngày 29/6/2021 của Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động;
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định tại điểm 1 Mục I của Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005, nếu đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức (sau đây viết tắt là ngạch); trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) hiện giữ, thì được xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung như sau:
1. Điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ:
1.1 Thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ để xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định như sau:
a) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đã có 3 năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3 quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ và trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
b) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đã có 2 năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức loại B và loại C của bảng 2, bảng 3 và ngạch nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4 quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ.
1.2 Các trường hợp được tính và không được tính vào thời gian để xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung được xác định như các trường hợp được tính và không được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên quy định tại điểm 1.2 và điểm 1.3 Mục II Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (sau đây viết tắt là Thông tư số 03/2005/TT-BNV).
2. Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung:
Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thực hiện như hai tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại điểm 2.1 và điểm 2.2 Mục II Thông tư số 03/2005/TT-BNV trong suốt thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ hoặc trong thời gian của năm xét hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
Nghị định 17/2013/NĐ-CP ngày 19/02/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ;
Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức;
Thông tư số 03/2021/TT-BNV ngày 29/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động;
Quyết định số 41/2017/QĐ-UBND ngày 08/12/2017 của UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành Quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Trình tự thực hiện:
- Các cơ quan, đơn vị gửi hồ sơ đề nghị cử cán bộ, công chức, viên chức đi học về Sở Nội vụ thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền cử đi học của Chủ tịch UBND tỉnh.
- Các đối tượng thuộc thẩm quyền cử đi học của Giám đốc Sở Nội vụ do các cơ quan, đơn vị gửi hồ sơ về Sở Nội vụ để thực hiện.
- Các đối tượng thuộc thẩm quyền cử đi học của Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố do cơ quan, đơn vị phụ trách công tác cán bộ và Phòng Nội vụ thẩm định hồ sơ, trình ra quyết định cử đi học.
- Cách thức thực hiện: Không quy định.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Văn bản đề nghị của cơ quan, đơn vị.
- Giấy báo trúng tuyển của cơ sở đào tạo hoặc thông báo tuyển sinh (đối với các lớp bồi dưỡng).
- Quyết định dự tuyển (đối với các lớp đào tạo).
- Bản cam kết (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 1 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cán bộ, công chức, viên chức.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:
1. Chủ tịch UBND tỉnh:
a) Đào tạo sau đại học: Tiến sĩ, thạc sĩ, chuyên khoa cấp II, chuyên khoa cấp I.
b) Bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp.
c) Bồi dưỡng lãnh đạo cấp sở và tương đương, cấp huyện và tương đương.
d) Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn lãnh đạo cấp sở và tương đương, cấp huyện và tương đương và theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương.
đ) Đào tạo, bồi dưỡng ngoài nước.
2. Giám đốc Sở Nội vụ:
a) Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính và tương đương.
b) Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương.
c) Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương và theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên chính và tương đương.
3. Thủ trưởng các sở, ngành tỉnh, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đặc thù và Chủ tịch UBND cấp huyện:
Quyết định cử cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo trình độ chuyên môn trung cấp, cao đẳng, đại học và bồi dưỡng ngoài thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh và Giám đốc Sở Nội vụ.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Không quy định.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cử đi học của Chủ tịch UBND tỉnh.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Quyết định số 14/2019/QĐ-UBND ngày 27/6/2019 của UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Trình tự thực hiện:
Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm: Tổ chức đánh giá, xác định Chỉ số cải cách hành chính của cơ quan, đơn vị mình thông qua phần mềm xác định Chỉ số cải cách hành chính và tổng hợp số liệu báo cáo kết quả Chỉ số cải cách hành chính gửi về Sở Nội vụ chậm nhất ngày 31/12 của năm đánh giá, đồng thời phối hợp Sở Nội vụ triển khai điều tra xã hội học về cải cách hành chính của ngành, địa phương.
Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chỉ số cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị; định kỳ hàng năm, tổng hợp báo cáo và trình UBND tỉnh công bố Chỉ số cải cách hành chính các cơ quan, đơn vị; phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh bộ chỉ số trong trường hợp cần thiết.
- Cách thức thực hiện:
Trực tuyến.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
Báo cáo tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương;
Các tài liệu kiểm chứng kèm theo.
- Thời hạn giải quyết: Cuối quý 1 năm đánh giá liền kề.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các sở ban ngành; Các đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh; Các cơ quan Trung ương đặt tại tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Các sở chuyên ngành thực hiện đánh giá, chấm điểm Chỉ số gồm: Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Nội vụ; Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Tài chính; Sở Tư pháp; Văn phòng UBND tỉnh.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt và công bố Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số đo lường sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Quyết định số 3119/QĐ-UBND ngày 05/11/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng về việc ban hành Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ngành, đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan Trung ương đặt tại tỉnh Sóc Trăng năm 2021 và những năm tiếp theo.
- Trình tự thực hiện:
1. Đề xuất chủ trương bổ nhiệm:
Bước 1. Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp họp thảo luận, quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm quyết định chủ trương, số lượng, nguồn nhân sự và dự kiến phân công công tác đối với nhân sự được bổ nhiệm;
Bước 2. Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày có văn bản đồng ý về chủ trương bổ nhiệm của cấp có thẩm quyền, Chủ tịch công ty phải tiến hành quy trình lựa chọn nhân sự theo quy định.
2. Thực hiện quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự tại chỗ:
Bước 1. Hội nghị tập thể lãnh đạo (lần 1)
- Nội dung: Đề xuất cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình
Trên cơ sở chủ trương, yêu cầu nhiệm vụ và nguồn nhân sự trong quy hoạch, tập thể lãnh đạo doanh nghiệp họp thảo luận và đề xuất về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nhân sự.
- Thành phần tham gia hội nghị: Tập thể lãnh đạo công ty (bao gồm cấp ủy cơ sở).
Bước 2. Hội nghị tập thể lãnh đạo mở rộng
- Nội dung: Thảo luận và thống nhất về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nhân sự và tiến hành giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín.
- Thành phần tham gia hội nghị: Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó Tổng giám đốc/Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và cấp ủy cùng cấp; Trưởng phòng và tương đương, trưởng các đơn vị trực thuộc và trưởng các đoàn thể.
- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên dự họp giới thiệu 01 người cho 01 chức danh. Người nào có số phiếu đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng số người được triệu tập giới thiệu thì được lựa chọn. Trường hợp không có người nào đạt trên 50% thì chọn người có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trở lên để giới thiệu ở bước tiếp theo.Trường hợp không có người đạt số phiếu 30% trở lên thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo. Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này.
Bước 3. Hội nghị tập thể lãnh đạo (lần 2)
- Nội dung: Lựa chọn nhân sự để đưa ra lấy phiếu tín nhiệm tại hội nghị cán bộ chủ chốt
- Thành phần tham dự: Tập thể lãnh đạo công ty (bao gồm cấp ủy cơ sở).
- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp căn cứ vào cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ, khả năng đáp ứng của nhân sự được giới thiệu và trên cơ sở kết quả giới thiệu nhân sự ở bước 2, tiến hành thảo luận và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín. Mỗi thành viên dự họp giới thiệu 01 người cho 01 chức danh trong số nhân sự được giới thiệu ở bước 2 hoặc giới thiệu người khác có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định.
Người nào có số phiếu đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng số thành viên tập thể lãnh đạo doanh nghiệp giới thiệu thì được lựa chọn. Trường hợp không có người nào đạt trên 50% số phiếu giới thiệu thì chọn tất cả người có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trở lên để giới thiệu ở bước tiếp theo (kết quả kiểm phiếu được công bố tại hội nghị này). Trường hợp không có người đạt số phiếu 30% thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo. Trường hợp nhân sự giới thiệu ở bước này khác với nhân sự được giới thiệu ở bước 2 thì tập thể lãnh đạo họp, thảo luận, phân tích kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều mặt, xem xét, quyết định lựa chọn nhân sự để giới thiệu ở bước tiếp theo (bằng phiếu kín) theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Người được lựa chọn phải có số phiếu giới thiệu ít nhất 2/3 trở lên của tổng số thành viên tập thể lãnh đạo theo quy định. Trường hợp không có người đạt số phiếu ít nhất 2/3 thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo.
Bước 4. Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt
- Nội dung: Thông báo cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện và khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của chức danh cần bổ nhiệm; thông báo danh sách nhân sự được tập thể lãnh đạo doanh nghiệp giới thiệu ở bước 3; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác; ghi phiếu lấy ý kiến tín nhiệm (có thể ký hoặc không ký tên).
Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này.
- Thành phần tham dự hội nghị: Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó Tổng giám đốc/Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và cấp ủy cùng cấp; Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và tương đương, trưởng, phó các đơn vị trực thuộc và trưởng, phó các đoàn thể.
Bước 5. Hội nghị tập thể lãnh đạo (lần 3)
- Nội dung: Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp thảo luận kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; xác minh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có); thảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín.
- Thành phần tham gia hội nghị: Tập thể lãnh đạo công ty (bao gồm cấp ủy cơ sở)
- Nguyên tắc lựa chọn: Người nào có số phiếu đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng số thành viên tập thể lãnh đạo doanh nghiệp đồng ý thì được lựa chọn đề nghị bổ nhiệm. Trường hợp có 02 người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lệ 50%) thì lựa chọn nhân sự do Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty giới thiệu để đề nghị bổ nhiệm, đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
- Cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo và người đứng đầu chịu trách nhiệm về đánh giá, nhận xét, đề xuất, lựa chọn, giới thiệu nhân sự bổ nhiệm.
Lấy ý kiến bằng văn bản của cấp ủy cấp trên của cấp ủy doanh nghiệp đối với trường hợp nhân sự thuộc diện phải lấy ý kiến của cấp ủy cấp trên theo quy định.
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty ra quyết định bổ nhiệm theo thẩm quyền sau khi có ý kiến phê duyệt chủ trương bổ nhiệm của đại diện chủ sở hữu (UBND tỉnh)
3. Thực hiện quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự từ nơi khác:
3.1. Trường hợp nhân sự từ nơi khác do doanh nghiệp đề xuất thì trình tự, thủ tục thực hiện như sau:
Bước 1: Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp thảo luận, thống nhất về chủ trương thực hiện và tiến hành một số công việc sau: Cử đại diện gặp nhân sự được đề nghị bổ nhiệm để trao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác; trao đổi và lấy nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo nơi nhân sự đang công tác về chủ trương điều động, bổ nhiệm; xác minh lý lịch của nhân sự.
Bước 2: Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp thảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín. Nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo doanh nghiệp đồng ý.
Bước 3: Lấy ý kiến bằng văn bản của cấp ủy cấp trên của cấp ủy doanh nghiệp đối với trường hợp nhân sự thuộc diện phải lấy ý kiến của cấp ủy cấp trên theo quy định.
Bước 4: Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty ra quyết định bổ nhiệm theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
3.2. Trường hợp nhân sự từ nơi khác do cơ quan đại diện chủ sở hữu dự kiến điều động, bổ nhiệm thì cơ quan tham mưu tổ chức, cán bộ (Sở Nội vụ) tiến hành trình tự, thủ tục thực hiện như sau:
Bước 1: Trao đổi ý kiến với tập thể lãnh đạo công ty (bao gồm cấp ủy) nơi tiếp nhận cán bộ về dự kiến điều động, bổ nhiệm;
Bước 2: (1) Trao đổi và lấy nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo nơi nhân sự đang công tác về chủ trương điều động, bổ nhiệm (người được giới thiệu phải đạt số phiếu trên 50% so với tổng số người được triệu tập; trường hợp người được giới thiệu có số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán) thì do người đứng đầu xem xét, quyết định); lấy đánh giá, nhận xét của địa phương, cơ quan, đơn vị và hồ sơ nhân sự theo quy định. (2) Gặp nhân sự được đề nghị điều động, bổ nhiệm để trao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác.
Bước 3: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định về nhân sự và lập tờ trình báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Bước 4: Tập thể lãnh đạo cơ quan đại diện chủ sở hữu thảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín. Nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo cơ quan đại diện chủ sở hữu đồng ý.
Bước 5: Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định điều động, bổ nhiệm hoặc thông báo để Chủ tịch công ty quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm theo thẩm quyền.
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp - Dịch vụ bưu chính công ích.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
1. Tờ trình về việc đề nghị bổ nhiệm do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký.
2. Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở các bước trong quy trình bổ nhiệm.
2. Văn bản phê duyệt quy hoạch của cấp có thẩm quyền đối với cán bộ đề nghị bổ nhiệm hoặc giới thiệu cán bộ ứng cử.
3. Sơ yếu lý lịch do cá nhân tự khai theo mẫu quy định, được cấp có thẩm quyền xác nhận, có dán ảnh màu khổ 4x6 cm, chụp trong thời gian không quá 06 tháng (thống nhất thực hiện theo mẫu 2C/TCTW, trong đó lưu ý khai đầy đủ, không bỏ trống các thông tin, đặc biệt là trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, khen thưởng, kỷ luật,...).
4. Bản tự kiểm điểm 3 năm công tác gần nhất.
5. Đánh giá, nhận xét 3 năm gần nhất của các cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị của cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ, về: (1) Phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội bộ. (2) Năng lực công tác và kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; trong đó, thể hiện rõ trong quá trình công tác nhân sự có sản phẩm cụ thể, thành tích công tác,hạn chế, khuyết điểm, vi phạm (nếu có). (3) Uy tín và triển vọng phát triển.
6. Kết luận của cấp ủy có thẩm quyền về tiêu chuẩn chính trị.
7. Nhận xét của chi ủy nơi cư trú đối với bản thân và gia đình. Trường hợp nơi cư trú của bản thân khác với nơi cư trú của gia đình thì phải lấy nhận xét của chi ủy nơi bản thân cư trú và nơi gia đình cư trú.
8. Bản kê khai tài sản, thu nhập theo mẫu quy định.
9. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của tiêu chuẩn chức vụ, chức danh bổ nhiệm. Trường hợp nhân sự có bằng tốt nghiệp do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp thì phải được công nhận tại Việt Nam theo quy định.
10. Giấy chứng nhận sức khỏe của cơ sở y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 06 tháng.
11. Các kết luận kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và các tài liệu có liên quan (nếu có).
- Số lượng: 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Không quy định.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Công ty TNHH MTV mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và các cơ quan, đơn vị có liên quan
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nội vụ.
Cơ quan phối hợp thực hiện TTHC: Phòng, ban chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn phê duyệt chủ trương bổ nhiệm hoặc Quyết định điều động, bổ nhiệm.
- Phí, lệ phí (nếu có): Không quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Sơ yếu lý lịch (mẫu 2C/TCTW);
Bản kê khai tài sản, thu nhập (Phụ lục Ban hành kèm theo Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Doanh nghiệp năm 2020;
Nghị định số 159/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
Quy định số 977-QĐ/TU ngày 26/12/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử.
Tỉnh: ……………….…………….. Đơn vị trực thuộc: ……………… Đơn vị cơ sở: ……………………. | Mẫu 2C/TCTW-98 SƠ YẾU LÝ LỊCH |
Số hiệu cán bộ, công chức
Ảnh 4 x 6 | 1) Họ và tên khai sinh: .(Họ và tên viết chữ in hoa)……………….……Nam, nữ:
|
2) Các tên gọi khác: …………………………………………………………………….. | |
3) Cấp ủy hiện tại: …………………………, Cấp ủy kiêm: ………………………..…. | |
Chức vụ (Đảng, đoàn thể, Chính quyền, kể cả chức vụ kiêm nhiệm): ……..… Phụ cấp chức vụ: …………………. | |
4) Sinh ngày: ……. tháng ……. năm …… 5) Nơi sinh: ……………………..……… |
6) Quê quán (xã, phường): ……………… (huyện, quận): ………….…. (tỉnh, TP): …….….
7) Nơi ở hiện nay (Xã, huyện, tỉnh hoặc số nhà, đường phố, TP): ……….. đ/thoại: ………
8) Dân tộc: (Kinh, Tày, Mông, Ê đê...): ………………………. 9) Tôn giáo: …………………
10) Thành phần gia đình xuất thân: …………………………………………………………….
(Ghi là công nhân, nông dân, cán bộ, công chức, trí thức, quân nhân, dân nghèo thành thị, tiểu thương, tiểu chủ, tư sản ...)
11) Nghề nghiệp bản thân trước khi được tuyển dụng: ……………………………………..
(Ghi nghề được đào tạo hoặc công nhân (thợ gì), làm ruộng, buôn bán, học sinh,...)
12) Ngày được tuyển dụng: …../……/……. Vào cơ quan nào, ở đâu: ………….…………
13) Ngày vào cơ quan hiện đang công tác: ....../……/…, Ngày tham gia cách mạng: ... /…../…….
14) Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam:.... /.... / …… Ngày chính thức:... /…./……..
15) Ngày tham gia các tổ chức chính trị, xã hội: ……………………………………………….
(Ngày vào Đoàn TNCSHCM, Công đoàn, Hội ……….)
16) Ngày nhập ngũ: ... / ... /.... Ngày xuất ngũ: ... / ... / …… Quân hàm, chức vụ cao nhất (năm): …………..
17) Trình độ học vấn: Giáo dục phổ thông: ….. Học hàm, học vị cao nhất: ………………
(Lớp mấy) (GS, PGS, TS, PTS, Thạc sĩ, Cử nhân, Kỹ sư ... năm nào, chuyên ngành gì)
- Lý luận chính trị: ……………….. - Ngoại ngữ: ……………………..
(Cử nhân, Cao cấp, Trung cấp, Sơ cấp) (Anh (A/B/C/D) Nga (A/B/C/D) Pháp (A/B/C/D)...)
18) Công tác chính đang làm: …………………………………………………………………..
19) Ngạch công chức: .......... (mã số: .............) Bậc lương: ………, hệ số: từ tháng …... / ……..
20) Danh hiệu được phong (năm nào): ………………………………………………………..
(Anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, nhà giáo, thầy thuốc, nghệ sĩ nhân dân, ưu tú)
21) Sở trường công tác: ……………. Công việc đã làm lâu nhất: ………………………….
22) Khen thưởng: …………………………………………………………………………………
(Huân, huy chương, năm nào)
23) Kỷ luật (Đảng, Chính quyền, Đoàn thể, cấp quyết định, năm nào, lý do, hình thức,...): ...
24) Tình trạng sức khỏe: ..................... Cao: 1m ……, Cân nặng: ……. (kg), Nhóm máu: ....
(tốt, bình thường, yếu hoặc có bệnh mãn tính gì)
25) Số chứng minh nhân dân: ……………. Thương binh loại: ………. Gia đình liệt sĩ:
26) ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ, LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, NGOẠI NGỮ
Tên trường | Ngành học hoặc tên lớp học | Thời gian học | Hình thức học | Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì |
………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… …………………
| ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… …………………………
| ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………..
| …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ……………………
| ………………………. ……………….......... ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………
|
Ghi chú: Hình thức học: Chính quy, tại chức, chuyên tu, bồi dưỡng .../ Văn bằng: Tiến sĩ, Phó tiến sĩ, Thạc sĩ, Cử nhân, Kỹ sư ...
27) TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Từ tháng, năm đến tháng, năm | Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (Đảng, Chính quyền, Đoàn thể) |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ……………… | ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….
|
28) ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ BẢN THÂN
a) Khai rõ: bị bắt, bị tù (từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào, ở đâu), đã khai báo cho ai, những vấn đề gì ……………………………………………………………………………..
b) Bản thân có làm việc trong chế độ cũ (Cơ quan, đơn vị nào, địa điểm, chức danh, chức vụ, thời gian làm việc ...)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………….
29) QUAN HỆ VỚI NƯỚC NGOÀI
- Tham gia hoặc có quan hệ với các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội nào ở nước ngoài (làm gì, tổ chức nào, đặt trụ sở ở đâu...?):
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Có thân nhân (Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột) ở nước ngoài (làm gì, địa chỉ...)?
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
30) QUAN HỆ GIA ĐÌNH
a) Về bản thân: Bố, Mẹ, Vợ (chồng), các con, anh chị em ruột
Quan hệ | Họ và tên | Năm sinh | Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị, công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị-xã hội... |
Bố, mẹ …………. ………. Vợ Chồng | ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………..
| ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….
| …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………
|
Các con: | ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………..
| ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
| …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………
|
Anh chị em ruột |
|
|
|
b) Bố, Mẹ, anh chị em ruột (bên vợ hoặc chồng):
Quan hệ | Họ và tên | Năm sinh | Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị, công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị-xã hội... |
Bố, mẹ …………. ……….
| ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………..
| ……… ……… ……… ……… ………
| …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………
|
Anh chị em ruột | ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………..
| ……… ……… ……… ……… ………
| …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………
|
31) HOÀN CẢNH KINH TẾ GIA ĐÌNH
- Quá trình lương của bản thân:
Tháng/năm: | 3/1993 | 4/1993 |
|
|
|
|
Ngạch/bậc: |
|
|
|
|
|
|
Hệ số lương: |
|
|
|
|
|
|
- Nguồn thu nhập chính của gia đình (hàng năm):
lương: …………………………………………….
Các nguồn khác: ………………………………….
- Nhà ở: Được cấp, được thuê, loại nhà: ………., tổng diện tích sử dụng: ………..m2
Nhà tự mua, tự xây, loại nhà: ………., tổng diện tích sử dụng: ……..m2
- Đất ở: Đất được cấp: …………....m2, Đất tự mua: ………......m2
- Đất sản xuất, kinh doanh: (Tổng diện tích đất được cấp, tự mua, tự khai phá ...)
……………………………………………………………………………………….
Người khai Ngày tháng năm
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật (Ký tên)
| Xác nhận của cơ quan quản lý
|
PHỤ LỤC
Phần I
MẪU BẢN KÊ KHAI VÀ HƯỚNG DẪN VIỆC KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP LẦN ĐẦU, KÊ KHAI HẰNG NĂM, KÊ KHAI PHỤC VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ
(Kèm theo Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ)
A. MẪU BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP
TÊN CƠ QUAN ĐƠN VỊ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP ...(1)
(Ngày…… tháng….. năm……)(2)
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Người kê khai tài sản, thu nhập
- Họ và tên: ………………….………………… Ngày tháng năm sinh: ……………………..
- Chức vụ/chức danh công tác: ………………….…………………………………………….
- Cơ quan/đơn vị công tác: ………………….………………………………………………….
- Nơi thường trú: ………………….……………………………………………………………..
- Số căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân(3): ……………………… ngày cấp ………………..…. nơi cấp ………………..………..
2. Vợ hoặc chồng của người kê khai tài sản, thu nhập
- Họ và tên: ………………………………… Ngày tháng năm sinh: .…………………………
- Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………….
- Nơi làm việc(4): ……………………………………………….………………………………….
- Nơi thường trú: ……………………………………………….…………………………………
- Số căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân: ……………………… ngày cấp ………………..…. nơi cấp ………………..………..
3. Con chưa thành niên (con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật)
3.1. Con thứ nhất:
- Họ và tên: ………………………………… Ngày tháng năm sinh: .…………………………
- Nơi thường trú: …………………………………………………………………………………..
- Số căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân: ……………………… ngày cấp ………………..…. nơi cấp ………………..………..
3.2. Con thứ hai (trở lên): Kê khai tương tự như con thứ nhất.
II. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN(5)
1. Quyền sử dụng thực tế đối với đất(6):
1.1. Đất ở(7):
1.1.1. Thửa thứ nhất:
- Địa chỉ(8): ……………………………………………………………………………………………
- Diện tích(9): …………………………………………………………………………………………
- Giá trị(10): ……………………………………………………………………………………………
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng(11): …………………………………………………………..
- Thông tin khác (nếu có)(12): ……………………………………………………………..……….
1.1.2. Thửa thứ 2 (trở lên): Kê khai tương tự như thửa thứ nhất.
1.2. Các loại đất khác(13):
1.2.1. Thửa thứ nhất:
- Loại đất: ……………………………. Địa chỉ: ………………………………………………….
- Diện tích: …………………………………………………………………………………………
- Giá trị(10): ………………………………………………………………………………………….
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng: ……………………………………………………………
- Thông tin khác (nếu có): ……………………………………………………………………….
1.2.2. Thửa thứ 2 (trở lên): Kê khai tương tự như thửa thứ nhất.
2. Nhà ở, công trình xây dựng:
2.1. Nhà ở:
2.1.1. Nhà thứ nhất: ……………………………………………………………………………..
- Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..
- Loại nhà(14): ……………………………………………………………………………………..
- Diện tích sử dụng(15): …………………………………………………………………………..
- Giá trị(10): …………………………………………………………………………………………
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu: …………………………………………………………….
- Thông tin khác (nếu có): ……………………………………………………………………….
2.1.2. Nhà thứ 2 (trở lên): Kê khai tương tự như nhà thứ nhất.
2.2. Công trình xây dựng khác(16):
2.2.1. Công trình thứ nhất:
- Tên công trình: …………………………… Địa chỉ: …………………………………………...
- Loại công trình: …………………………… Cấp công trình: …………………………………
- Diện tích: ………………………………………………………………………………………….
- Giá trị(10): …………………………………………………………………………………………..
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu: ………………………………………………………………
- Thông tin khác (nếu có): ………………………………………………………………………..
2.2.2. Công trình thứ 2 (trở lên): Kê khai tương tự như công trình thứ nhất.
3. Tài sản khác gắn liền với đất(17):
3.1. Cây lâu năm(18):
- Loại cây: ………………………. Số lượng: ………….. Giá trị(10): …………………………….
- Loại cây: ………………………. Số lượng: ………….. Giá trị(10): …………………………….
3.2. Rừng sản xuất(19):
- Loại rừng: ………………………. Diện tích: …………………. Giá trị(10): …………………….
- Loại rừng: ………………………. Diện tích: …………………. Giá trị(10): …………………….
3.3. Vật kiến trúc khác gắn liền với đất:
- Tên gọi: ………………………. Số lượng: …………………. Giá trị(10): …………………….
- Tên gọi: ………………………. Số lượng: …………………. Giá trị(10): …………………….
4. Vàng, kim cương, bạch kim và các kim loại quý, đá quý khác có tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên(20).
5. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên(21).
6. Cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp, các loại giấy tờ có giá khác mà tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên (khai theo từng loại):
6.1. Cổ phiếu:
- Tên cổ phiếu: ………………………. Số lượng: ……………. Giá trị: ……………………..
- Tên cổ phiếu: ………………………. Số lượng: ……………. Giá trị: ……………………..
6.2. Trái phiếu:
- Tên trái phiếu: ………………………. Số lượng: ……………. Giá trị: ……………………..
- Tên trái phiếu: ………………………. Số lượng: ……………. Giá trị: ……………………..
6.3. Vốn góp(22):
- Hình thức góp vốn: …………………………….…. Giá trị: ………………….………………..
- Hình thức góp vốn: …………………………….…. Giá trị: ………………….………………..
6.4. Các loại giấy tờ có giá khác(23):
- Tên giấy tờ có giá: …………………………….…. Giá trị: ……………….….………………..
- Tên giấy tờ có giá: …………………………….…. Giá trị: ……………….….………………..
7. Tài sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên, bao gồm:
7.1. Tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký (tầu bay, tầu thủy, thuyền, máy ủi, máy xúc, ô tô, mô tô, xe gắn máy...)(24):
- Tên tài sản: ………………………. Số đăng ký: ……………. Giá trị: ……………………..
- Tên tài sản: ………………………. Số đăng ký: ……………. Giá trị: ……………………..
7.2. Tài sản khác (đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh, ảnh, các loại tài sản khác)(25):
- Tên tài sản: ………………. Năm bắt đầu sở hữu: …………. Giá trị: ……………………..
- Tên tài sản: ………………. Năm bắt đầu sở hữu: …………. Giá trị: ……………………..
8. Tài sản ở nước ngoài(26).
9. Tài khoản ở nước ngoài(27):
- Tên chủ tài khoản: ………………………, số tài khoản: …………………………………….
- Tên ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, tổ chức nơi mở tài khoản: ………………………
10. Tổng thu nhập giữa hai lần kê khai(28):
- Tổng thu nhập của người kê khai: ……………………………………………………………
- Tổng thu nhập của vợ (hoặc chồng): …………………………………………………………
- Tổng thu nhập của con chưa thành niên: ……………………………………………………
- Tổng các khoản thu nhập chung: …………………………………………………………….
III. BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, THU NHẬP; GIẢI TRÌNH NGUỒN GỐC CỦA TÀI SẢN, THU NHẬP TĂNG THÊM (29) (nếu là kê khai tài sản, thu nhập lần đầu thì không phải kê khai Mục này): ………..
Loại tài sản, thu nhập | Tăng (30)/giảm (31) | Nội dung giải trình nguồn gốc của tài sản tăng thêm và tổng thu nhập | |
Số lượng tài sản | Giá trị tài sản, thu nhập | ||
1. Quyền sử dụng thực tế đối với đất 1.1. Đất ở 1.2. Các loại đất khác 2. Nhà ở, công trình xây dựng 2.1. Nhà ở 2.2. Công trình xây dựng khác 3. Tài sản khác gắn liền với đất 3.1. Cây lâu năm, rừng sản xuất 3.2. Vật kiến trúc gắn liền với đất 4. Vàng, kim cương, bạch kim và các kim loại quý, đá quý khác có tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên 5. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên. 6. Cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp, các loại giấy tờ có giá khác mà tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên (khai theo từng loại): 6.1. Cổ phiếu 6.2. Trái phiếu 6.3. Vốn góp 6.4. Các loại giấy tờ có giá khác 7. Tài sản khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên: 7.1. Tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký (tầu bay, tàu thủy, thuyền, máy ủi, máy xúc, ô tô, mô tô, xe gắn máy...). 7.2. Tài sản khác (đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh ảnh, các loại tài sản khác). 8. Tài sản ở nước ngoài. 9. Tổng thu nhập giữa hai lần kê khai(32). |
|
|
|
…… ngày....tháng....năm.... | …….. ngày.... tháng....năm.... |
B. HƯỚNG DẪN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP
I. GHI CHÚ CHUNG
(1) Người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập ghi rõ phương thức kê khai theo quy định tại Điều 36 của Luật Phòng, chống tham nhũng (kê khai lần đầu hay kê khai hằng năm, kê khai phục vụ công tác cán bộ). Kê khai lần đầu thì không phải kê khai Mục III “Biến động tài sản, thu nhập; giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm”, không tự ý thay đổi tên gọi, thứ tự các nội dung quy định tại mẫu này. Người kê khai phải ký ở từng trang và ký, ghi rõ họ tên ở trang cuối cùng của bản kê khai. Người kê khai phải lập 02 bản kê khai để bàn giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý mình (01 bản bàn giao cho Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập, 01 bản để phục vụ công tác quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị và hoạt động công khai bản kê khai). Người của cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người có nghĩa vụ kê khai khi tiếp nhận bản kê khai phải kiểm tra tính đầy đủ của các nội dung phải kê khai. Sau đó ký và ghi rõ họ tên, ngày tháng năm nhận bản kê khai.
(2) Ghi ngày hoàn thành việc kê khai.
II. THÔNG TIN CHUNG
(3) Ghi số căn cước công dân. Nếu chưa được cấp thẻ căn cước công dân thì ghi số chứng minh thư (nhân dân/quân nhân/công an) và ghi rõ ngày cấp và nơi cấp.
(4) Nếu vợ hoặc chồng của người kê khai làm việc thường xuyên trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thì ghi rõ tên cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp đó; nếu làm việc tự do, nghỉ hưu hoặc làm việc nội trợ thì ghi rõ.
III. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN
(5) Tài sản phải kê khai là tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người kê khai, của vợ hoặc chồng và con đẻ, con nuôi (nếu có) chưa thành niên theo quy định của pháp luật.
(6) Quyền sử dụng thực tế đối với đất là trên thực tế người kê khai có quyền sử dụng đối với thửa đất bao gồm đất đã được cấp hoặc chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
(7) Đất ở là đất được sử dụng vào mục đích để ở theo quy định của pháp luật về đất đai. Trường hợp thửa đất được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau mà trong đó có đất ở thì kê khai vào mục đất ở.
(8) Ghi cụ thể số nhà (nếu có), ngõ, ngách, khu phố, thôn, xóm, bản; xã, phường, thị trấn; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
(9) Ghi diện tích đất (m2) theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc diện tích đo thực tế (nếu chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất).
(10) Giá trị là giá gốc tính bằng tiền Việt Nam, cụ thể: Trường hợp tài sản có được do mua, chuyển nhượng thì ghi số tiền thực tế phải trả khi mua hoặc nhận chuyển nhượng cộng với các khoản thuế, phí khác (nếu có); trường hợp tài sản có được do tự xây dựng, chế tạo, tôn tạo thì ghi tổng chi phí đã chi trả để hoàn thành việc xây dựng, chế tạo, tôn tạo cộng với phí, lệ phí (nếu có) tại thời điểm hình thành tài sản; trường hợp tài sản được cho, tặng, thừa kế thì ghi theo giá thị trường tại thời điểm được cho, tặng, thừa kế cộng với các khoản thuế, phí khác (nếu có) và ghi “giá trị ước tính”; trường hợp không thể ước tính giá trị tài sản vì các lý do như tài sản sử dụng đã quá lâu hoặc không có giao dịch đối với tài sản tương tự thì ghi “không xác định được giá trị” và ghi rõ lý do.
(11) Nếu thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ghi số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tên người được cấp hoặc tên người đại diện (nếu là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung của nhiều người); nếu thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ghi “chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”.
(12) Ghi cụ thể về tình trạng thực tế quản lý, sử dụng (ví dụ như người kê khai đứng tên đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu nhưng thực tế là của người khác); tình trạng chuyển nhượng, sang tên và hiện trạng sử dụng như cho thuê, cho mượn,...
(13) Kê khai các loại đất có mục đích sử dụng không phải là đất ở theo quy định của Luật Đất đai.
(14) Ghi “căn hộ” nếu là căn hộ trong nhà tập thể, chung cư; ghi “nhà ở riêng lẻ” nếu là nhà được xây dựng trên thửa đất riêng biệt.
(15) Ghi tổng diện tích (m2) sàn xây dựng của tất cả các tầng của nhà ở riêng lẻ, biệt thự bao gồm cả các tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng kỹ thuật, tầng áp mái và tầng mái tum. Nếu là căn hộ thì diện tích được ghi theo giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng mua, hợp đồng thuê của nhà nước.
(16) Công trình xây dựng khác là công trình xây dựng không phải nhà ở.
(17) Kê khai những tài sản gắn liền với đất mà có tổng giá trị mỗi loại ước tính từ 50 triệu trở lên.
(18) Cây lâu năm là cây trồng một lần, sinh trưởng và cho thu hoạch trong nhiều năm gồm: cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả lâu năm, cây lâu năm lấy gỗ, cây tạo cảnh, bóng mát. Cây mà thuộc rừng sản xuất thì không ghi vào mục này.
(19) Rừng sản xuất là rừng trồng.
(20) Ghi các loại vàng, kim cương, bạch kim và các kim loại quý, đá quý khác có tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên.
(21) Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên. Nếu ngoại tệ thì ghi số lượng và số tiền quy đổi ra tiền Việt Nam.
(22) Ghi từng hình thức góp vốn đầu tư kinh doanh, cả trực tiếp và gián tiếp.
(23) Các loại giấy tờ có giá khác như chứng chỉ quỹ, kỳ phiếu, séc,...
(24) Ô tô, mô tô, xe gắn máy, xe máy (máy ủi, máy xúc, các loại xe máy khác), tầu thủy, tàu bay, thuyền và những động sản khác mà theo quy định phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký có giá trị mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.
(25) Các loại tài sản khác như cây cảnh, bàn ghế, tranh ảnh và các loại tài sản khác mà giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.
(26) Kê khai tài sản ở nước ngoài phải kê khai tất cả loại tài sản nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam, tương tự mục 1 đến mục 7 của Phần II và nêu rõ tài sản đang ở nước nào.
(27) Kê khai các tài khoản mở tại ngân hàng ở nước ngoài; các tài khoản khác mở ở nước ngoài không phải là tài khoản ngân hàng nhưng có thể thực hiện các giao dịch bằng tiền, tài sản (như tài khoản mở ở các công ty chứng khoán nước ngoài, sàn giao dịch vàng nước ngoài, ví điện tử ở nước ngoài...).
(28) Kê khai riêng tổng thu nhập của người kê khai, vợ hoặc chồng, con chưa thành niên. Trong trường hợp có những khoản thu nhập chung mà không thể tách riêng thì ghi tổng thu nhập chung vào phần các khoản thu nhập chung; nếu có thu nhập bằng ngoại tệ, tài sản khác thì quy đổi thành tiền Việt Nam (gồm các khoản lương, phụ cấp, trợ cấp, thưởng, thù lao, cho, tặng, biếu, thừa kế, tiền thu do bán tài sản, thu nhập hưởng lợi từ các khoản đầu tư, phát minh, sáng chế, các khoản thu nhập khác). Đối với kê khai lần đầu thì không phải kê khai tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai. Đối với lần kê khai thứ hai trở đi được xác định từ ngày kê khai liền kề trước đó đến ngày trước ngày kê khai.
IV. BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, THU NHẬP; GIẢI TRÌNH NGUỒN GỐC TÀI SẢN, THU NHẬP TĂNG THÊM
(29) Kê khai tài sản tăng hoặc giảm tại thời điểm kê khai so với tài sản đã kê khai trước đó và giải trình nguồn gốc của tài sản tăng thêm, nguồn hình thành thu nhập trong kỳ áp dụng với lần kê khai thứ hai trở đi. Nếu không có tăng, giảm tài sản thì ghi rõ là “Không có biến động” ngay sau tên của Mục III.
(30) Nếu tài sản tăng thì ghi dấu cộng ( ) và số lượng tài sản tăng vào cột “số lượng tài sản”, ghi giá trị tài sản tăng vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và giải thích nguyên nhân tăng vào cột “nội dung giải trình nguồn gốc của tài sản tăng thêm và tổng thu nhập”.
(31) Nếu tài sản giảm thì ghi dấu trừ (-) vào cột “số lượng tài sản”, ghi giá trị tài sản giảm vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và giải thích nguyên nhân giảm tài sản vào cột “Nội dung giải trình nguồn gốc của tài sản tăng thêm và tổng thu nhập”.
(32) Ghi tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và ghi rõ từng khoản thu nhập có được trong kỳ kê khai.
Ví dụ: Trong thời kỳ từ 16/12/2019 đến 15/12/2020, ông A bán một thửa đất ở 100 m2 ở địa chỉ B, giá trị của thửa đất lúc mua là 500 triệu, thu được 4 tỷ đồng; ông A sử dụng tiền bán thửa đất trên mua 01 căn hộ 100 m2 tại chung cư C giá mua 3,5 tỷ đồng và mua một ô-tô Toyota với giá 1 tỷ đồng, đăng ký biển kiểm soát 18E-033.55. Thu nhập từ lương và các khoản phụ cấp của gia đình ông A là 600 triệu, thu nhập từ các khoản đầu tư là 1 tỷ đồng, sau khi chi tiêu ông A gửi tiết kiệm ở ngân hàng D số tiền 500 triệu.
Ông A sẽ ghi như sau:
Loại tài sản, thu nhập | Tăng/giảm | Nội dung giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm và tổng thu nhập | |
Số lượng tài sản | Giá trị tài sản, thu nhập |
| |
1. Quyền sử dụng đất 1.1/ Đất ở - Bán thửa đất B |
- 100m2 |
500 triệu |
Giảm do bán |
2. Nhà ở, công trình xây dựng 2.1. Nhà ở - Mua căn hộ tại chung cư C |
100 m2 |
3.500 triệu |
Mua nhà từ tiền bán thửa đất B |
3. Tài sản khác gắn liền với đất |
|
|
|
4. Vàng, kim cương, bạch kim và các kim loại quý, đá quý khác có tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên. |
|
|
|
5. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên. - Gửi tiết kiệm tại ngân hàng D | 01 Sổ tiết kiệm | 500 triệu | Tiết kiệm từ thu nhập |
6. Cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp, các loại giấy tờ có giá khác mà tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên |
|
|
|
7. Tài sản khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên, bao gồm: |
|
|
|
7.1. Tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký | 01 |
|
|
- Mua ô tô, số ĐK: 18E-033.55 |
| 1.000 triệu | Mua từ tiền bán đất và thu nhập trong năm |
8. Tài sản ở nước ngoài |
|
|
|
9. Tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai. |
| 5.600 triệu | - Thu nhập từ lương và các khoản phụ cấp 600 triệu; - Thu nhập từ các khoản đầu tư 1.000 triệu; - Tiền bán thửa đất B được 4.000 triệu |
Phần II
MẪU BẢN KÊ KHAI VÀ HƯỚNG DẪN VIỆC KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP BỔ SUNG
(Kèm theo Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ)
A. MẪU BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP BỔ SUNG
(Ngày…..tháng…..năm…..)(1)
I. THÔNG TIN CHUNG (2)
II. BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, THU NHẬP; GIẢI TRÌNH NGUỒN GỐC TÀI SẢN, THU NHẬP TĂNG THÊM
Loại tài sản, thu nhập | Tăng (3)/giảm (4) | Nội dung giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm và tổng thu nhập | |
Số lượng tài sản | Giá trị tài sản, thu nhập |
| |
1. Quyền sử dụng thực tế đối với đất: 1.1. Đất ở 1.2. Các loại đất khác 2. Nhà ở, công trình xây dựng khác: 2.1. Nhà ở 2.2. Công trình xây dựng khác 3. Tài sản khác gắn liền với đất: 3.1. Cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng 3.2. Vật kiến trúc gắn liền với đất 4. Vàng, kim cương, bạch kim và các kim loại quý, đá quý khác có tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên. 5. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên. 6. Cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp, các loại giấy tờ có giá khác mà tổng giá trị từ 50 triệu đồng trở lên (khai theo từng loại): 6.1. Cổ phiếu 6.2. Trái phiếu 6.3. Vốn góp 6.4. Các loại giấy tờ có giá khác 7. Tài sản khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên: 7.1. Tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký (tầu bay, tầu thủy, thuyền, máy ủi, máy xúc, ô tô, mô tô, xe gắn máy...). 7.2. Tài sản khác (đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bộ bàn ghế, cây cảnh, tranh, ảnh, tiền điện tử, các loại tài sản khác...). 8. Tài sản ở nước ngoài. 9. Tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai(5). |
|
|
|
III. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN, THU NHẬP TĂNG THÊM (6)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
B. HƯỚNG DẪN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP BỔ SUNG
(1) Ghi ngày hoàn thành việc kê khai.
(2) Ghi như phần thông tin chung trong Mẫu bản kê khai tại Phụ lục I kèm theo Nghị định này.
(3) Nếu tài sản tăng thì ghi dấu cộng ( ) và số lượng tài sản tăng vào cột “số lượng tài sản”, ghi giá trị tài sản tăng vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và giải thích nguyên nhân tăng vào cột “nội dung giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm và tổng thu nhập”.
(4) Nếu tài sản giảm thì ghi dấu trừ (-) vào cột “số lượng tài sản”, ghi giá trị tài sản giảm vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và giải thích nguyên nhân giảm tài sản vào cột “Nội dung giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm và tổng thu nhập”.
(5) Ghi tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và ghi rõ từng khoản thu nhập có được trong kỳ kê khai (xem ví dụ tại điểm 32 phần hướng dẫn tại Phụ lục I kèm theo Nghị định này).
(6) Ghi như mục II “Thông tin mô tả về tài sản” theo mẫu bản kê khai và hướng dẫn tại Phụ lục I kèm theo Nghị định này. Lưu ý chỉ kê khai về những tài sản mới tăng thêm, không kê khai lại những tài sản đã kê khai trước đó.
- 1Quyết định 1242/QĐ-UBND năm 2023 công bố danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt quy trình nội bộ thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Quản lý bán hàng đa cấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình
- 2Quyết định 893/QĐ-UBND năm 2023 công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- 3Quyết định 1518/QĐ-UBND năm 2023 công bố thủ tục hành chính nội bộ trong lĩnh vực Trồng trọt và Bảo vệ thực vật trong hệ thống hành chính nhà nước thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- 4Quyết định 715/QĐ-UBND năm 2023 công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; quy trình nội bộ thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông
- 1Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 2Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019
- 3Quyết định 1242/QĐ-UBND năm 2023 công bố danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt quy trình nội bộ thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Quản lý bán hàng đa cấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình
- 4Quyết định 893/QĐ-UBND năm 2023 công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- 5Quyết định 1518/QĐ-UBND năm 2023 công bố thủ tục hành chính nội bộ trong lĩnh vực Trồng trọt và Bảo vệ thực vật trong hệ thống hành chính nhà nước thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- 6Quyết định 715/QĐ-UBND năm 2023 công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; quy trình nội bộ thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông
Quyết định 1361/QĐ-UBND năm 2023 công bố thủ tục hành chính nội bộ trong tỉnh Sóc Trăng
- Số hiệu: 1361/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 07/06/2023
- Nơi ban hành: Tỉnh Sóc Trăng
- Người ký: Lâm Hoàng Nghiệp
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra