QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ RUNG - GIÁ TRỊ CHO PHÉP TẠI NƠI LÀM VIỆC
National Technical Regulation on Vibration - Permissible Levels of Vibration in the Workplace
Lời nói đầu
QCVN 27:2016/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh lao động biên soạn, Cục Quản lý môi trường y tế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ RUNG - GIÁ TRỊ CHO PHÉP TẠI NƠI LÀM VIỆC
National Technical Regulation on Vibration - Permissible Levels of Vibration in the Workplace
Quy chuẩn này quy định mức rung cho phép tác động lên người lao động tại nơi làm việc.
Quy chuẩn này áp dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường; các cá nhân, tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động; các cá nhân, tổ chức có các hoạt động gây ra rung tại nơi làm việc.
Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
3.1. Rung hay rung chuyển (Vibration): Là những dao động cơ học phát sinh từ động cơ của máy móc và dụng cụ lao động. Dao động có thể điều hòa hoặc không điều hòa.
3.2. Tần số rung (Vibration frequency): Là số dao động trong một đơn vị thời gian, đơn vị là Hertz (Hz).
3.3. Chu kỳ rung (Vibration periodic): Là thời gian hoàn tất một dao động.
3.4. Biên độ rung (Vibration amplitute): Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của một dao động.
Đơn vị đo là: mm; cm; m.
3.5. Vận tốc rung (Vibration velocity): Là đại lượng vectơ đặc trưng cho phương, chiều và độ nhanh chậm của chất điểm chuyển động.
Đơn vị đo là: mm/s; cm/s; m/s.
3.6. Gia tốc rung (Vibration acceleration): Là đại lượng vectơ đặc trưng cho phương, chiều và giá trị của vận tốc của chất điểm chuyển động.
Đơn vị đo là: mm/s2, cm/s2, m/s2.
3.7. Rung toàn thân (Whole-body vibration): Là rung chuyển tác động lên toàn thân của người lao động. Tùy theo phương tác động của rung chuyển mà chia ra rung đứng (tác động theo chiều thẳng đứng của thân) và rung ngang (tác động theo chiều ngang của thân).
3.8. Rung cục bộ (Hand-Arm vibration): Là rung chuyển tác động cục bộ lên một bộ phận cơ thể khi bộ phận đó tiếp xúc trực tiếp với nguồn rung.
3.9. Giá trị rung cho phép được quy định theo 3 phương của hệ trục tọa độ vuông góc gắn liền với cơ thể người, quy ước như sau:
z - trục thẳng đứng, vuông góc với mặt đất và hướng từ chân lên đầu.
x - trục nằm ngang, hướng từ lưng ra ngực.
y - trục nằm ngang, hướng từ vai phải sang vai trái.
1. Rung cục bộ
1.1. Mức cho phép gia tốc và vận tốc rung ở các dải tần số được quy định tại bảng 1.
Bảng 1. Giá trị trung bình của gia tốc và vận tốc rung ở các dải tần số ốcta không vượt quá các giá trị sau:
Dải tần số (Hz) | Mức cho phép | |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 25:2016/BYT về Điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 23:2016/BYT về Bức xạ tử ngoại - Mức tiếp xúc cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 29:2016/BYT về Bức xạ ion hóa - Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc
- 1Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Bộ Luật lao động 2012
- 3Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
- 4Thông tư 27/2016/TT-BYT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5127:1990 (ST SEV 2602 : 1980) về Rung cục bộ - Giá trị cho phép và phương pháp đánh giá
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 25:2016/BYT về Điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 23:2016/BYT về Bức xạ tử ngoại - Mức tiếp xúc cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 29:2016/BYT về Bức xạ ion hóa - Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2016/BYT về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
- Số hiệu: QCVN27:2016/BYT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 30/06/2016
- Nơi ban hành: Bộ Y tế
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/12/2016
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực