- 1Nghị định 160/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối
- 2Quyết định 09/2008/QĐ-NHNN về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 3Thông tư 25/2009/TT-NHNN bổ sung điều 1 Quyết định 09/2008/QĐ-NHNN về việc cho vay bằng ngoại tệ của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 4Thông tư 07/2011/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 5Nghị định 95/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 202/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
- 6Thông tư 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 7Thông tư 03/2012/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 8Thông tư 37/2012/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 9Thông tư 29/2013/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 10Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 11Thông tư 33/2013/TT-NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của ngân hàng được phép do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 12Thông tư 37/2013/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay ra nước ngoài và thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 13Nghị định 16/2014/NĐ-CP về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
- 14Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 15Thông tư 11/2014/TT-NHNN quy định việc mang vàng của cá nhân khi xuất, nhập cảnh do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 16Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
- 17Nghị định 70/2014/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi
- 18Thông tư 16/2014/TT-NHNN hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam của người cư trú, người không cư trú tại ngân hàng được phép do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 19Thông tư 21/2014/TT-NHNN hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 20Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
- 21Thông tư 43/2014/TT-NHNN Quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 22Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 23Thông tư 16/2015/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 24Thông tư 39/2015/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ để thực hiện việc phát hành chứng khoán ở nước ngoài của người cư trú là tổ chức do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 25Thông tư 40/2015/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng đồng Việt Nam để thực hiện hoạt động phát hành chứng khoán tại Việt Nam của người không cư trú là tổ chức do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 26Thông tư 07/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú
- 27Thông tư 13/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 28Thông tư 31/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 29Thông tư 49/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 30Thông tư 18/2017/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 31Thông tư 23/2022/TT-NHNN sửa đổi một số điều của các văn bản quy phạm pháp luật để phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý ngoại hối do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 32Thông tư 42/2018/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 33Thông tư 03/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 34Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 35Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
- 36Thông tư 17/2020/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 33/2013/TT-NHNN hướng dẫn về thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 37Thông tư 12/2022/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 38Thông tư 20/2022/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài và thanh toán, chuyển tiền cho giao dịch vãng lai khác của người cư trú là tổ chức, cá nhân do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 39Nghị định 23/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 89/2016/NĐ-CP quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế và Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
UỶ BAN THƯỜNG VỤ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2005/PL-UBTVQH11 | Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2005 |
Căn cứ vào hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo nghị quyết số 51/2001/qh10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của quốc hội khoá x, kỳ họp thứ 10;
căn cứ vào nghị quyết số 42/2005/qh11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của quốc hội khoá xi, kỳ họp thứ 7 về điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005;
pháp lệnh này quy định về hoạt động ngoại hối.
Pháp lệnh này điều chỉnh các hoạt động ngoại hối tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Tổ chức, cá nhân là người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoại hối tại Việt Nam.
2. Các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối.
Điều 3. Chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam; thực hiện mục tiêu trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam; thực hiện các cam kết của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam.
Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ);
b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
2. Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây:
a) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức tín dụng);
b) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trừ đối tượng quy định tại điểm a khoản này (sau đây gọi là tổ chức kinh tế);
c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;
d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài;
đ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này;
e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ;
g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài;
h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
3.Người không cư trú là các đối tượng không quy định tại khoản 2 Điều này.
a)Đầu tư trực tiếp;
b)Đầu tư vào các giấy tờ có giá;
c)Vay và trả nợ nước ngoài;
d)Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài;
đ) Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
5. Giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú không vì mục đích chuyển vốn.
6.Thanh toán và chuyển tiền đối với các giao dịch vãng lai bao gồm:
a) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ;
b) Các khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn hạn;
c) Các khoản thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp;
d) Các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn đầu tư trực tiếp;
đ) Các khoản thanh toán tiền lãi và trả dần nợ gốc của khoản vay nước ngoài;
e) Các khoản chuyển tiền một chiều cho mục đích tiêu dùng;
g) Các giao dịch tương tự khác.
8.Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
9.Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
10. Ngoại tệ tiền mặt bao gồm tiền giấy, tiền kim loại.
14. Đầu tư ra nước ngoài là việc người cư trú chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư dưới các hình thức theo quy định của pháp luật.
15. Vay và trả nợ nước ngoài là việc người cư trú vay và trả nợ đối với người không cư trú dưới các hình thức theo quy định của pháp luật.
16. Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài là việc người cư trú cho vay và thu hồi nợ đối với người không cư trú dưới các hình thức theo quy định của pháp luật.
18. Thị trường ngoại tệ là nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam bao gồm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại tệ giữa ngân hàng với khách hàng.
Điều 5. áp dụng pháp luật về ngoại hối, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế
1. Hoạt động ngoại hối phải tuân theo quy định tại Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
3. Trường hợp hoạt động ngoại hối mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định thì các bên có thể thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế nếu việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế đó không trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Điều 6. Tự do hoá đối với giao dịch vãng lai
Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú được tự do thực hiện.
Điều 7. Thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
1. Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thanh toán nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
3. Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cho các nhu cầu hợp pháp.
4. Người không cư trú, người cư trú là người nước ngoài có ngoại tệ trên tài khoản được chuyển ra nước ngoài; trường hợp có nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam thì được mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài.
Điều 9. Mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh
Người cư trú, người không cư trú khi xuất cảnh, nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải thực hiện như sau:
1. Trường hợp nhập cảnh mang trên mức quy định thì phải khai báo hải quan cửa khẩu;
2. Trường hợp xuất cảnh mang trên mức quy định thì phải khai báo hải quan cửa khẩu và xuất trình giấy tờ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 10. Đồng tiền sử dụng trong giao dịch vãng lai
Người cư trú được lựa chọn đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi và các đồng tiền khác được tổ chức tín dụng được phép chấp nhận làm đồng tiền thanh toán trong giao dịch vãng lai.
Mục 1: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
1. Vốn đầu tư bằng ngoại tệ phải được chuyển sang đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư.
2. Vốn đầu tư, lợi nhuận và các nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép.
Mục 2: ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI
Điều 13. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài
Người cư trú được phép đầu tư ra nước ngoài được sử dụng các nguồn vốn sau đây để đầu tư:
1. Ngoại tệ trên tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép;
2. Ngoại tệ mua tại tổ chức tín dụng được phép;
3. Ngoại tệ từ nguồn vốn vay.
Điều 14. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
1. Người cư trú là tổ chức tín dụng được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Người cư trú là tổ chức kinh tế, cá nhân và các đối tượng khác được phép đầu tư ra nước ngoài phải mở một tài khoản ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng được phép và đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để đầu tư phải được thực hiện thông qua tài khoản này.
Điều 15. Chuyển vốn, lợi nhuận về Việt Nam
Vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư tại nước ngoài phải chuyển về Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan; vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư khi chuyển về Việt Nam phải thực hiện thông qua tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép.
Điều 16. Vay, trả nợ nước ngoài của Chính phủ
Chính phủ và các tổ chức được Nhà nước, Chính phủ uỷ quyền thực hiện vay, trả nợ nước ngoài trên cơ sở Chiến lược quốc gia về nợ nước ngoài và tổng hạn mức vay vốn nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm.
Điều 17. Vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân
1. Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân được vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân phải tuân thủ các điều kiện vay, trả nợ nước ngoài, thực hiện đăng ký khoản vay, mở và sử dụng tài khoản, rút vốn và chuyển tiền trả nợ, báo cáo tình hình thực hiện khoản vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận đăng ký khoản vay trong phạm vi tổng hạn mức vay vốn nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm.
3. Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép trên cơ sở xuất trình chứng từ hợp lệ để thanh toán nợ gốc, lãi và phí có liên quan của khoản vay nước ngoài và sử dụng các hình thức bảo lãnh, tái bảo lãnh và các hình thức bảo đảm khoản vay khác.
Mục 4: CHO VAY, THU HỒI NỢ NƯỚC NGOÀI
Điều 18. Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của Chính phủ
Chính phủ quyết định việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của Nhà nước, Chính phủ và các tổ chức được Nhà nước, Chính phủ uỷ quyền.
Điều 19. Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế
2. Tổ chức kinh tế được cho vay, thu hồi nợ nước ngoài nếu đáp ứng được các điều kiện sau đây:
a) Được Chính phủ cho phép;
b) Thực hiện mở và sử dụng tài khoản, chuyển vốn ra và thu hồi vốn, báo cáo tình hình thực hiện cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
c) Nguồn thu vốn gốc, thu lãi và các khoản phí có liên quan phải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép.
Mục 5: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Điều 20. Người cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Khi được phép phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, người cư trú là tổ chức phải mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép; mọi giao dịch liên quan đến hoạt động phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện thông qua tài khoản này.
Điều 21. Người không cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam
Khi được phép phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam, người không cư trú là tổ chức phải mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép; mọi giao dịch liên quan đến hoạt động phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện thông qua tài khoản này.
SỬ DỤNG NGOẠI HỐI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM
Điều 22. Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối
Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
Điều 23. Mở và sử dụng tài khoản
1.Người cư trú, người không cư trú được mở tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc thu, chi trên tài khoản ngoại tệ của các đối tượng quy định tại khoản này.
2.Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép được mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện các hoạt động ngoại hối ở nước ngoài.
5.Người cư trú là công dân Việt Nam trong thời gian ở nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước sở tại.
Điều 24. Sử dụng ngoại tệ tiền mặt của cá nhân
Điều 25. Sử dụng đồng Việt Nam của người không cư trú
Người không cư trú là tổ chức, cá nhân có đồng Việt Nam từ các nguồn thu hợp pháp được mở tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép để sử dụng tại Việt Nam hoặc mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài.
Điều 26. Sử dụng đồng tiền của nước có chung biên giới với Việt Nam
Người cư trú là tổ chức, cá nhân có nguồn thu hợp pháp bằng đồng tiền của nước có chung biên giới với Việt Nam từ các hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động khác được mở tài khoản bằng đồng tiền đó tại tổ chức tín dụng được phép.
Điều 27. Phát hành và sử dụng thẻ thanh toán
1. Trên lãnh thổ Việt Nam, người cư trú, người không cư trú là cá nhân có thẻ quốc tế được sử dụng thanh toán tại tổ chức tín dụng được phép và các đơn vị chấp nhận thẻ.
2. Các đơn vị chấp nhận thẻ chỉ được nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam từ ngân hàng thanh toán thẻ.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc phát hành, sử dụng thẻ phù hợp với mục tiêu quản lý ngoại hối.
THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ, CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ QUẢN LÝ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀNG
Điều 28. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam
3.Các đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ của Việt Nam được thực hiện các loại hình giao dịch theo thông lệ quốc tế khi đáp ứng các điều kiện do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định.
Điều 29. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên thị trường ngoại tệ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện việc mua, bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ trong nước để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.
Điều 30. Cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
1.Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Điều 31. Quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng của tổ chức tín dụng và các tổ chức được phép kinh doanh vàng.
QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC
Điều 32. Thành phần Dự trữ ngoại hối nhà nước
1. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
2. Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành.
3. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.
Điều 33. Nguồn hình thành Dự trữ ngoại hối nhà nước
1. Ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và thị trường ngoại hối.
2. Ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế.
3. Ngoại hối từ tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng.
4. Ngoại hối từ các nguồn khác.
Điều 34. Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
3.Chính phủ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước.
Điều 35. Ngoại hối thuộc ngân sách nhà nước
Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài chính được giữ lại từ nguồn thu ngân sách để bảo đảm nhu cầu chi ngoại hối thường xuyên của ngân sách nhà nước.
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGOẠI HỐI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC
Điều 36. Đối tượng và phạm vi hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối
1. Đối tượng được hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối gồm các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và các tổ chức khác được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối.
2. Phạm vi hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối bao gồm:
Điều 37. Huy động tiền gửi và cho vay ngoại tệ trong nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc huy động, cho vay bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam của tổ chức tín dụng.
Điều 38. Hoạt động ngoại hối trên thị trường quốc tế
Chính phủ quy định điều kiện, phạm vi hoạt động ngoại hối của từng loại hình tổ chức tín dụng và các tổ chức khác.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI
Điều 40. Quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối, xây dựng và ban hành chính sách quản lý ngoại hối, hướng dẫn và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ và thông tin báo cáo.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Điều 41. Các biện pháp bảo đảm an toàn
Khi xét thấy cần thiết, để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, Chính phủ được áp dụng các biện pháp sau đây:
1. Hạn chế việc mua, mang, chuyển, thanh toán đối với các giao dịch trên tài khoản vãng lai, tài khoản vốn;
2. áp dụng các quy định về nghĩa vụ bán ngoại tệ của người cư trú là tổ chức;
3. áp dụng các biện pháp kinh tế, tài chính, tiền tệ;
4. Các biện pháp khác.
Điều 42. Chế độ thông tin báo cáo
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHỞI KIỆN VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định của Pháp lệnh này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Việc khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính và tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động ngoại hối được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
2. Trong thời gian khiếu nại hoặc khởi kiện, tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính vẫn phải thi hành quyết định xử phạt; khi có quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì thi hành theo quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo bản án, quyết định của Toà án.
Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2006.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
TM. UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
|
- 1Quyết định 2554/QĐ-NHNN năm 2006 quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 2Quyết định 11/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 03/2006/QĐ-NHNN về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 3Quyết định 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
- 4Lệnh công bố Pháp lệnh ngoại hối 2005
- 1Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 do Quốc hội ban hành
- 2Nghị định 160/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối
- 3Quyết định 2554/QĐ-NHNN năm 2006 quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 4Quyết định 11/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 03/2006/QĐ-NHNN về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 5Hiến pháp năm 1992
- 6Quyết định 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
- 7Lệnh công bố Pháp lệnh ngoại hối 2005
- 8Quyết định 09/2008/QĐ-NHNN về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 9Thông tư 25/2009/TT-NHNN bổ sung điều 1 Quyết định 09/2008/QĐ-NHNN về việc cho vay bằng ngoại tệ của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 10Thông tư 07/2011/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 11Nghị định 95/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 202/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
- 12Thông tư 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 13Thông tư 03/2012/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 14Thông tư 37/2012/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 15Thông tư 29/2013/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 16Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 17Thông tư 33/2013/TT-NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của ngân hàng được phép do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 18Thông tư 37/2013/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay ra nước ngoài và thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 19Nghị định 16/2014/NĐ-CP về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
- 20Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 21Thông tư 11/2014/TT-NHNN quy định việc mang vàng của cá nhân khi xuất, nhập cảnh do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 22Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
- 23Nghị định 70/2014/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi
- 24Thông tư 16/2014/TT-NHNN hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam của người cư trú, người không cư trú tại ngân hàng được phép do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 25Thông tư 21/2014/TT-NHNN hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 26Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
- 27Thông tư 43/2014/TT-NHNN Quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 28Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 29Thông tư 16/2015/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 30Thông tư 39/2015/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ để thực hiện việc phát hành chứng khoán ở nước ngoài của người cư trú là tổ chức do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 31Thông tư 40/2015/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng đồng Việt Nam để thực hiện hoạt động phát hành chứng khoán tại Việt Nam của người không cư trú là tổ chức do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 32Thông tư 07/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú
- 33Thông tư 13/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 34Thông tư 31/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 35Thông tư 49/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 36Thông tư 18/2017/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 37Thông tư 23/2022/TT-NHNN sửa đổi một số điều của các văn bản quy phạm pháp luật để phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý ngoại hối do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 38Thông tư 42/2018/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 39Thông tư 03/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 40Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 41Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
- 42Thông tư 17/2020/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 33/2013/TT-NHNN hướng dẫn về thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 43Thông tư 12/2022/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 44Thông tư 20/2022/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài và thanh toán, chuyển tiền cho giao dịch vãng lai khác của người cư trú là tổ chức, cá nhân do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- 45Nghị định 23/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 89/2016/NĐ-CP quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế và Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
Pháp lệnh ngoại hối năm 2005
- Số hiệu: 28/2005/PL-UBTVQH11
- Loại văn bản: Pháp lệnh
- Ngày ban hành: 13/12/2005
- Nơi ban hành: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 37 đến số 38
- Ngày hiệu lực: 01/06/2006
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực