Hệ thống pháp luật

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 223/2000/NQ-UBTVQH10

Hà Nội, ngày 14 tháng 1 năm 2000

NGHỊ QUYẾT

VỀ VIỆC PHÂN BỔ KINH PHÍ BỔ TRỢ NĂM 2000 CHO CÁC ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Căn cứ vào Điều 15 của Luật ngân sách nhà nước;
Căn cứ vào Nghị quyết số 97/1999/UBTVQH10 ngày 17/12/1999 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về dự toán ngân sách hoạt động của Quốc hội năm 2000;
Căn cứ vào tờ trình số 2101 Ttr/VP-CN ngày 27/12/1999 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và ý kiến của các thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội về phương án phân bổ kinh phí bổ trợ cho các đoàn đại biểu Quốc hội năm 2000.

QUYẾT NGHỊ

1- Kinh phí bổ trợ hoạt động của các đoàn đại biểu Quốc hội năm 1999 như sau:

Tổng kinh phí: 16.550 triệu đồng, trong đó:

- Phụ cấp hoạt động của ĐBQH: 528 triệu đồng

- Kinh phí hoạt động chung: 9.725 triệu đồng

- Kinh phí mua xe ô tô: 5.250 triệu đồng

- Kinh phí dự phòng: 1.047 triệu đồng

(Kèm theo bảng phân bổ kinh phí bổ trợ năm 2000 cho các Đoàn ĐBQH)

2- Giao Văn phòng Quốc hội phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức, đảm bảo kịp thời phục vụ hoạt động của các đoàn đại biểu Quốc hội.

3- Văn phòng Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức, quản lý và sử dụng kinh phí đúng chế độ, tiết kiệm.

BẢNG PHÂN BỔ KINH PHÍ BỔ TRỢ NĂM 2000 CHO CÁC ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
(Kèm theo Nghị quyết số 223/NQ-UBTVQH10, ngày 14 tháng 1 năm 2000)

Đơn vị tính: 1.000 đ

STT

Tên đoàn

SL đại biểu

Tổng số

Trong đó

Phụ cấp HĐ của ĐBQH

Kinh phí hoạt động chung

Kinh phí mua ô tô

Ghi chú

1

An Giang

10

197.000

12.000

185.000

2

Bình Định

8

174.600

9.600

165.000

3

Bình Dương

5

141.000

6.000

135.000

4

Bình Phước

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

5

Bình Thuận

6

502.200

7.200

145.000

350.000

6

Bà Rịa - VT

5

491.000

6.000

135.000

350.000

7

Bạc Liêu

5

141.000

6.000

135.000

8

Bắc Giang

8

174.600

9.600

165.000

9

Bắc Kạn

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

10

Bắc Ninh

5

141.000

6.000

135.000

11

Bến Tre

7

163.400

8.400

155.000

12

Cà Mau

6

152.200

7.200

145.000

13

Cao Bằng

4

139.800

4.800

135.000

(Miền núi khó khăn)

14

Cần Thơ

10

197.000

12.000

185.000

15

Đà Nẵng

5

141.000

6.000

135.000

16

Đắk Lắk

7

163.400

8.400

155.000

17

Đồng Nai

10

197.000

12.000

185.000

18

Đồng Tháp

8

174.600

9.600

165.000

19

Gia Lai

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

20

Hà Giang

5

501.000

6.000

145.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

21

Hà Nam

4

129.800

4.800

125.000

22

Hà Tây

13

230.600

15.600

215.000

23

Hà Tĩnh

7

513.400

8.400

155.000

350.000

24

Hải Dương

9

185.800

10.800

175.000

25

Hưng Yên

6

502.200

7.200

145.000

350.000

26

Hoà Bình

5

501.000

6.000

145.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

27

Khánh Hoà

6

152.200

7.200

145.000

28

Kiên Giang

8

164.600

9.600

165.000

29

Kom Tum

5

501.000

6.000

145.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

30

Lâm Đồng

6

502.200

7.200

145.000

350.000

31

Lào Cai

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

32

Lạng Sơn

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

33

Lai Châu

5

151.000

6.000

145.000

(Miền núi khó khăn)

34

Long An

7

513.400

8.400

155.000

350.000

35

Nam Định

10

179.000

12.000

185.000

36

Nghệ An

14

591.800

16.800

225.000

350.000

37

Ninh Bình

6

152.200

7.200

145.000

38

Ninh Thuận

5

491.000

6.000

135.000

350.000

39

Phú Thọ

7

163.400

8.400

155.000

40

Phú Yên

5

141.000

6.000

135.000

41

Quảng Bình

5

501.000

6.000

145.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

42

Quảng Nam

7

163.400

8.400

155.000

43

Quảng Ngãi

7

163.400

8.400

155.000

44

Quảng Ninh

6

152.200

7.200

145.000

45

Quảng Trị

4

489.800

4.800

135.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

46

Sơn La

6

162.200

7.200

155.000

(Miền núi khó khăn)

47

Sóc Trăng

6

502.200

7.200

145.000

350.000

48

Tây Ninh

6

152.200

7.200

145.000

49

Thái Bình

9

185.800

10.800

175.000

50

Thái Nguyên

6

152.200

7.200

145.000

51

Thanh Hoá

16

264.200

19.200

245.000

52

Thừa Thiên Huế

6

152.200

7.200

145.000

53

Tiền Giang

9

185.800

10.800

175.000

54

TP Hà Nội

19

297.800

22.800

275.000

55

TP Hải Phòng

8

174.600

9.600

165.000

56

TP Hồ Chí Minh

25

365.000

30.000

335.000

57

Trà Vinh

5

141.000

6.000

135.000

58

Tuyên Quang

5

501.000

6.000

145.000

350.000

(Miền núi khó khăn)

59

Vĩnh Long

6

152.200

7.200

145.000

60

Vĩnh Phúc

7

163.400

8.400

155.000

61

Yên Bái

5

141.000

6.000

135.000

Tổng cộng

440

15.503.000

528.000

9.725.000

5.250.000

Số kinh phí dự phòng là: (16.550 triệu - 15.503 triệu) = 1.047 triệu đồng.

Mai Thúc Lân

(Đã ký)

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Nghị quyết số 223/2000/NQ-UBTVQH10 về việc phân bổ kinh phí hỗ trợ năm 2000 cho các Đoàn đại biểu Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc Hội ban hành

  • Số hiệu: 223/2000/NQ-UBTVQH10
  • Loại văn bản: Nghị quyết
  • Ngày ban hành: 14/01/2000
  • Nơi ban hành: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
  • Người ký: Mai Thúc Lân
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 29/01/2000
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản