Mục 2 Chương 3 Nghị định 99/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí
Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ KINH DOANH XĂNG DẦU
Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về giá bán lẻ xăng dầu và quy trình điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định khoản 2 Điều này.
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đăng ký hệ thống phân phối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
b) Gian lận trong kê khai đăng ký hệ thống phân phối;
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định khoản 3 và 4 Điều này.
Điều 23. Hành vi vi phạm quy định về giao, nhận đại lý kinh doanh xăng dầu
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định;
c) Giao đại lý xăng dầu mà không có hợp đồng đại lý xăng dầu theo quy định;
a) Ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định;
b) Giao đại lý xăng dầu mà không có hợp đồng đại lý xăng dầu theo quy định;
a) Giao đại lý xăng dầu mà không có hợp đồng đại lý xăng dầu theo quy định;
c) Ký hợp đồng đại lý xăng dầu với thương nhân không đủ điều kiện làm đại lý xăng dầu theo quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về ký hợp đồng mua bán xăng dầu, hợp đồng nhượng quyền bán lẻ xăng dầu
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về chuyển tải, sang mạn xăng dầu
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định hoặc chuyển tải, sang mạn xăng dầu từ tàu lớn hoặc phương tiện vận tải khác mà cảng Việt Nam không có khả năng tiếp nhận trực tiếp không đúng quy định của cơ quan cảng vụ.
Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ xăng dầu
a) Ký hợp đồng cho thuê kho với tổng dung tích vượt quá tổng dung tích thực tế của kho;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.
3. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về pha chế xăng dầu
1. Phạt tiền từ 40.000 000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thương nhân đầu mối thực hiện pha chế xăng dầu nhưng không đăng ký cơ sở pha chế theo quy định;
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và 3 Điều này;
Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về dự trữ xăng dầu, nguyên liệu sản xuất xăng dầu
Điều 31. Hành vi vi phạm quy định về vận chuyển, mua bán, trao đổi xăng dầu qua biên giới
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
Điều 32. Hành vi vi phạm về kinh doanh xăng dầu nhập lậu, xăng dầu không rõ nguồn gốc, xuất xứ
Áp dụng các quy định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để xử phạt hành vi kinh doanh xăng dầu nhập lậu, xăng dầu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
a) Vận chuyển xăng dầu vào khu vực biên giới không đúng quy định;
b) Buôn bán, trao đổi, sang mạn xăng dầu trên biển với tàu thuyền, phương tiện của nước ngoài.
a) Không thực hiện đúng quy định về thời gian bán xăng dầu tại khu vực biên giới;
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 7 Điều này.
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về biển hiệu
Điều 35. Hành vi vi phạm quy định khác về bán lẻ xăng dầu
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và 5 Điều này.
Nghị định 99/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Quy định về mức phạt tiền
- Điều 6. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động thăm dò dầu khí
- Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phát triển mỏ và khai thác dầu khí
- Điều 8. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động kết thúc dự án tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
- Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về an toàn, an ninh dầu khí
- Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về ứng phó sự cố tràn dầu
- Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về an toàn đối với công trình dầu khí trên đất liền
- Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về báo cáo và cung cấp thông tin
- Điều 13. Hành vi vi phạm quy định về bảo hiểm trong hoạt động dầu khí
- Điều 14. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 15. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu và đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 17. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ xăng dầu
- Điều 20. Hành vi vi phạm khác về điều kiện kinh doanh xăng dầu
- Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về giá bán lẻ xăng dầu và quy trình điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu
- Điều 22. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký hệ thống phân phối xăng dầu và mua, bán xăng dầu theo hệ thống phân phối
- Điều 23. Hành vi vi phạm quy định về giao, nhận đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về ký hợp đồng mua bán xăng dầu, hợp đồng nhượng quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về chuyển tải, sang mạn xăng dầu
- Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ xăng dầu
- Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu sản xuất xăng dầu
- Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về pha chế xăng dầu
- Điều 29. Hành vi vi phạm về việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý năng lực phòng thử nghiệm, thực hiện lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống theo quy định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về dự trữ xăng dầu, nguyên liệu sản xuất xăng dầu
- Điều 31. Hành vi vi phạm quy định về vận chuyển, mua bán, trao đổi xăng dầu qua biên giới
- Điều 32. Hành vi vi phạm về kinh doanh xăng dầu nhập lậu, xăng dầu không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về quản lý kinh doanh xăng dầu tại khu vực biên giới và trên các vùng biển
- Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về biển hiệu
- Điều 35. Hành vi vi phạm quy định khác về bán lẻ xăng dầu
- Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí
- Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đối với thương nhân sản xuất, chế biến khí
- Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đối với thương nhân kinh doanh mua bán khí
- Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ LPG chai
- Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đối với trạm nạp LPG vào chai, trạm nạp LPG vào xe bồn, trạm nạp khí vào phương tiện vận tải, trạm cấp khí, trạm nén CNG
- Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện chai LPG, LPG chai, LPG chai mini lưu thông trên thị trường
- Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện sản xuất, sửa chữa chai LPG
- Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện sản xuất chai LPG mini
- Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh khí của thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí, thương nhân sản xuất, chế biến khí
- Điều 45. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh khí của thương nhân kinh doanh mua bán khí
- Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG tại cửa hàng bán lẻ LPG chai
- Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về nạp LPG vào chai
- Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về nạp khí vào phương tiện vận tải
- Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về nạp LPG vào xe bồn
- Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về cấp khí
- Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về nén CNG
- Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai, vận chuyển khí
- Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về sản xuất, sửa chữa chai LPG và sản xuất chai LPG mini
- Điều 54. Hành vi vi phạm quy định khác về kinh doanh khí
- Điều 55. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 56. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 57. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 58. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 59. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển Việt Nam
- Điều 60. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
- Điều 61. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 62. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
- Điều 63. Phân định thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Công an nhân dân, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển Việt Nam, Quản lý thị trường và Thanh tra
- Điều 64. Hiệu lực thi hành
- Điều 65. Trách nhiệm thi hành