Chương 8 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 82. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Những người sau đây đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính:
1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các
2. Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 48; điểm a khoản 1 Điều 49; Mục 6 Chương III; các
3. Công chức Phòng Tư pháp cấp huyện lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
4. Công chức, viên chức Sở Tư pháp lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II; Mục 1 và Mục 2; Điều 48 và Điều 49; Mục 4, 5 và 6 Chương III; Chương IV; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.
6. Công chức Thanh tra Bộ Tư pháp và công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng quản lý nhà nước về bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Chương II, III, IV và V; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.
7. Công chức Tòa án các cấp lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại các
8. Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
9. Công chức, viên chức các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp, tổ chức giám định lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 4 Chương II Nghị định này.
10. Viên chức Phòng công chứng lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
11. Viên chức Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản, cơ quan có thẩm quyền đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 5 Chương III Nghị định này.
12. Viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
13. Viên chức Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
14. Chấp hành viên được phân công thi hành quyết định tuyên bố phá sản lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
15. Người được cử làm người giải quyết bồi thường lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại
16. Công chức, viên chức Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại
Điều 83. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, e và i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
Điều 84. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra
1. Thanh tra viên Tư pháp đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, thi hành án dân sự; đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
5. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Tư pháp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 28.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 35.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
6. Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
7. Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình;
c) Đình chỉ hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
8. Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
9. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động bồi thường nhà nước;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
10. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 3 Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
11. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 4 Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
Điều 85. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thi hành án dân sự
1. Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
3. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
4. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có quyền:
1. Phạt cảnh cáo.
2. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
Điều 87. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính;
2. Chánh án Tòa án cấp huyện, Chánh tòa chuyên trách Tòa án cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 7.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
3. Chánh án Tòa án cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động bồi thường nhà nước; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính; các
Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II; Chương III; Chương IV; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra:
a) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành, Chánh Thanh tra của Sở Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 5; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 6; các khoản 1, 2 và 3 Điều 7; Điều 8; các khoản 1, 2 và 3 Điều 9; Điều 10 và Điều 11; khoản 1 và khoản 2 Điều 12; Điều 13 và Điều 14; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 15; các khoản 1, 2 và 3 Điều 16; các Điều 17, 18, 19, 20 và 21; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 22; khoản 1 và khoản 2 Điều 23; các khoản 1, 2 và 3 Điều 24; Điều 25 và Điều 26; khoản 1 Điều 27; Điều 28 và Điều 29; khoản 1 Điều 30, Điều 31; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 32; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 33; Mục 1 Chương III; Điều 37; khoản 1 và khoản 2 Điều 38; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 39; Điều 40; khoản 1 và khoản 2 Điều 41; Điều 42; Điều 43; khoản 1 và khoản 2 Điều 44; các khoản 1, 2 và 3 Điều 45; khoản 1 và khoản 2 Điều 46; các Điều 47, 48 và 49; Mục 4 và Mục 5 Chương III; các
b) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 5; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 6; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 7; Điều 8; các khoản 1, 2 và 3 Điều 9; các Điều 10, 11, 12, 13, 14 và 15; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 16; Điều 17; Mục 4 Chương II; các Điều 21 và 22; các khoản 1, 2 và 3 Điều 23; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 24; Mục 6 và Mục 7 Chương II; Điều 31 và Điều 32; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 33; Mục 1 và Mục 2 Chương III; Điều 48 và Điều 49; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 50; Mục 4 và Mục 5 Chương III; các
c) Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Chương II, III, IV, V; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này;
d) Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II; Mục 6 Chương III; các
đ) Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Mục 1 Chương III; các Điều 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 46; Mục 6 Chương III; các
e) Các chức danh quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 46 của Luật Xử lý vi phạm hành chính xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại
3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thi hành án dân sự:
a) Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại
b) Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các
c) Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 6 Chương III;
4. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Tòa án các cấp:
a) Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các
b) Chánh án Tòa án cấp huyện xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các
c) Chánh án Tòa án cấp tỉnh xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các
Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng bị xử phạt
- Điều 3. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
- Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư; gia nhập Đoàn luật sư; đề nghị cấp giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài; đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; đề nghị cấp giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 6. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động hành nghề luật sư
- Điều 7. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
- Điều 8. Hành vi vi phạm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
- Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật
- Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tư vấn pháp luật
- Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; đề nghị thành lập, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, đăng ký hành nghề và cấp thẻ công chứng viên
- Điều 12. Hành vi vi phạm quy định liên quan đến công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch
- Điều 13. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên khi nhận lưu giữ di chúc; công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản
- Điều 14. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về công chứng bản dịch
- Điều 15. Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng
- Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 17. Hành vi vi phạm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên
- Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động của văn phòng giám định tư pháp
- Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về người trưng cầu, người yêu cầu giám định tư pháp
- Điều 20. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động giám định tư pháp
- Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá; đề nghị đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản; thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, cấp lại giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản; cấp, cấp lại thẻ đấu giá viên
- Điều 22. Hành vi vi phạm quy định của đấu giá viên
- Điều 23. Hành vi vi phạm quy định của người tham gia đấu giá, người có tài sản đấu giá và người khác có liên quan đến hoạt động đấu giá tài sản
- Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản
- Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trọng tài viên
- Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh trung tâm hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 29. Hành vi vi phạm về hoạt động của trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm hòa giải thương mại; chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của hòa giải viên thương mại
- Điều 31. Hành vi vi phạm về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng ký hành nghề thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng thừa phát lại
- Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại
- Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của văn phòng thừa phát lại
- Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
- Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai sinh
- Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hôn
- Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức, hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
- Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai tử
- Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giám hộ
- Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký nhận cha, mẹ, con
- Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc
- Điều 45. Hành vi vi phạm nguyên tắc đăng ký, quản lý hộ tịch, sử dụng giấy tờ hộ tịch; xây dựng, quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu hộ tịch
- Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về quản lý quốc tịch
- Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp; sử dụng phiếu lý lịch tư pháp
- Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
- Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của tuyên truyền viên pháp luật, báo cáo viên pháp luật
- Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật
- Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về người được trợ giúp pháp lý
- Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lý
- Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý
- Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm
- Điều 55. Hành vi vi phạm quy định về khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu hoặc sổ đăng ký về biện pháp bảo đảm
- Điều 56. Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu bồi thường và giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 57. Hành vi vi phạm quy định về hoàn trả
- Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
- Điều 59. Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
- Điều 60. Hành vi vi phạm quy định về sinh con
- Điều 61. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
- Điều 62. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi
- Điều 63. Hành vi vi phạm quy định về văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 64. Hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Điều 65. Hành vi vi phạm quy định của thừa phát lại trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Điều 66. Hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn
- Điều 67. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn
- Điều 68. Hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
- Điều 69. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ
- Điều 70. Hành vi vi phạm trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 71. Hành vi vi phạm quy định về thông báo tình trạng phá sản
- Điều 72. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản
- Điều 73. Hành vi vi phạm quy định về thời hạn và nghĩa vụ kiểm kê tài sản
- Điều 74. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý có tài khoản
- Điều 75. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người lao động liên quan đến thủ tục phá sản
- Điều 76. Hành vi vi phạm quy định về tham gia hội nghị chủ nợ
- Điều 77. Hành vi vi phạm quy định về giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
- Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; đăng ký hành nghề quản lý, thanh lý tài sản với tư cách cá nhân; đăng ký hành nghề quản lý, thanh lý tài sản đối với doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 80. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 82. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 83. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 84. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra
- Điều 85. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thi hành án dân sự
- Điều 86. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 87. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án
- Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính