Chương 6 Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 4 năm 2020.
2: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
3. Hành vi ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn hợp đồng được quy định tại
Điều 57. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định về xử phạt quy định tại Nghị định này nếu Nghị định này không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn cho các cá nhân, tổ chức vi phạm.
Điều 58. Trách nhiệm hướng dẫn và thi hành
1. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Số hiệu: 28/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 01/03/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 279 đến số 280
- Ngày hiệu lực: 15/04/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Hình thức xử phạt
- Điều 4. Biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Mức phạt tiền và thẩm quyền xử phạt
- Điều 6. Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm
- Điều 7. Vi phạm về tuyển, quản lý lao động
- Điều 8. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
- Điều 9. Vi phạm quy định về thử việc
- Điều 10. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 11. Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 12. Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động
- Điều 13. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
- Điều 14. Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc
- Điều 15. Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
- Điều 16. Vi phạm quy định về tiền lương
- Điều 17. Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Điều 18. Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Điều 19. Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 20. Vi phạm quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 21. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 22. Vi phạm quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 23. Vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 24. Vi phạm quy định về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 25. Vi phạm quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
- Điều 26. Vi phạm quy định về quan trắc môi trường lao động
- Điều 27. Vi phạm quy định về lao động nữ
- Điều 28. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
- Điều 29. Vi phạm quy định về lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 30. Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi
- Điều 31. Vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Điều 32. Vi phạm quy định về tuyển dụng, sử dụng người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 33. Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 34. Vi phạm quy định về đảm bảo thực hiện quyền công đoàn
- Điều 35. Vi phạm quy định về phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn
- Điều 36. Vi phạm quy định về sử dụng các biện pháp kinh tế hoặc các biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động công đoàn
- Điều 37. Vi phạm quy định về đóng kinh phí công đoàn
- Điều 38. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 39. Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 40. Vi phạm các quy định khác về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 41. Vi phạm điều kiện hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây viết tắt là doanh nghiệp dịch vụ)
- Điều 42. Vi phạm quy định về đăng ký hợp đồng, báo cáo việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 43. Vi phạm quy định về tuyển chọn, ký kết và thanh lý hợp đồng
- Điều 44. Vi phạm quy định về bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết cho người lao động
- Điều 45. Vi phạm quy định về thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền môi giới, tiền ký quỹ, tiền dịch vụ và các khoản tiền thu của người lao động; đóng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước
- Điều 46. Vi phạm quy định về tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý người lao động ở ngoài nước
- Điều 47. Vi phạm của người lao động đi làm việc ở nước ngoài và một số đối tượng liên quan khác
- Điều 48. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 49. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 50. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra lao động
- Điều 51. Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước
- Điều 52. Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục An toàn lao động
- Điều 53. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Bảo hiểm xã hội
- Điều 54. Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác