Khoản 6 Điều 27 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
6. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với tổ chức hoạt động quan trắc môi trường lao động có hành vi cung cấp kết quả quan trắc môi trường mà không thực hiện quan trắc môi trường theo quy định hoặc thực hiện quan trắc môi trường lao động trong thời gian bị đình chỉ hoạt động quan trắc môi trường lao động.
Nghị định 12/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Số hiệu: 12/2022/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 17/01/2022
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vũ Đức Đam
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 199 đến số 200
- Ngày hiệu lực: 17/01/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Hình thức xử phạt
- Điều 4. Biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 6. Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
- Điều 7. Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm
- Điều 8. Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
- Điều 9. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
- Điều 10. Vi phạm quy định về thử việc
- Điều 11. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 12. Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 13. Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động
- Điều 14. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
- Điều 15. Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc
- Điều 16. Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
- Điều 17. Vi phạm quy định về tiền lương
- Điều 18. Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Điều 19. Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Điều 20. Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 21. Vi phạm quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 22. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 23. Vi phạm quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 24. Vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 25. Vi phạm quy định về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 26. Vi phạm quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
- Điều 27. Vi phạm quy định về quan trắc môi trường lao động
- Điều 28. Vi phạm quy định về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới
- Điều 29. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
- Điều 30. Vi phạm quy định về lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 31. Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi, người khuyết tật
- Điều 32. Vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Điều 33. Vi phạm của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam khi tuyển dụng, sử dụng người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 34. Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 35. Vi phạm quy định về bảo đảm thực hiện quyền của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 36. Vi phạm quy định về phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 37. Vi phạm quy định về sử dụng các biện pháp kinh tế hoặc các biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 38. Vi phạm quy định về đóng kinh phí công đoàn
- Điều 39. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 40. Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 41. Vi phạm các quy định khác về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 42. Vi phạm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây viết tắt là doanh nghiệp dịch vụ)
- Điều 43. Vi phạm quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài
- Điều 44. Vi phạm quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài
- Điều 45. Vi phạm của doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài
- Điều 46. Vi phạm của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và một số đối tượng liên quan khác
- Điều 47. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 48. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 49. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra lao động
- Điều 50. Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước
- Điều 51. Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục An toàn lao động
- Điều 52. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Bảo hiểm xã hội
- Điều 53. Thẩm quyền của Công an nhân dân
- Điều 54. Thẩm quyền của Cảnh sát biển
- Điều 55. Thẩm quyền xử phạt của Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh; Hải đoàn trưởng Hải đoàn biên phòng, Cục trưởng Cục Phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng
- Điều 56. Thẩm quyền xử phạt của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác
- Điều 57. Giao quyền xử phạt
- Điều 58. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 59. Thủ tục xử phạt đối với người lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 46 Nghị định này