Khoản 2 Điều 3 Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế
2. “Tinh giản biên chế” trong Nghị định, này được hiểu là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, không thể tiếp tục bố trí sắp xếp công tác khác và giải quyết chế độ, chính sách đối với những người thuộc diện tinh giản biên chế.
Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế
- Số hiệu: 108/2014/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 20/11/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1019 đến số 1020
- Ngày hiệu lực: 10/01/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc tinh giản biên chế
- Điều 5. Quản lý và sử dụng số biên chế đã thực hiện tinh giản
- Điều 6. Các trường hợp tinh giản biên chế
- Điều 7. Các trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế
- Điều 8. Chính sách về hưu trước tuổi
- Điều 10. Chính sách thôi việc
- Điều 11. Chính sách đối với những người thôi giữ chức vụ lãnh đạo hoặc được bổ nhiệm, bầu cử vào chức vụ khác có phụ cấp chức vụ lãnh đạo mới thấp hơn do sắp xếp tổ chức
- Điều 12. Cách tính trợ cấp
- Điều 15. Trình tự xây dựng đề án tinh giản biên chế
- Điều 16. Thời hạn gửi danh sách tinh giản biên chế
- Điều 17. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức
- Điều 18. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu các tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 19. Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 20. Trách nhiệm của Bộ Nội vụ
- Điều 21. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 22. Trách nhiệm của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam