Khoản 2 Điều 3 Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường
2. Hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm mạng lưới thu gom nước thải (đường ống, hố ga, cống), các trạm bơm nước thải, các công trình xử lý nước thải và các công trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, xử lý nước thải và thoát nước thải sau xử lý vào môi trường tiếp nhận.
Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường
- Số hiệu: 08/2022/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/01/2022
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Văn Thành
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 169 đến số 170
- Ngày hiệu lực: 10/01/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 4. Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
- Điều 5. Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
- Điều 6. Nội dung kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí
- Điều 7. Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí
- Điều 8. Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh
- Điều 9. Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh
- Điều 10. Thực hiện biện pháp khẩn cấp trong trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng
- Điều 11. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường đất
- Điều 12. Khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất
- Điều 13. Điều tra, đánh giá, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất do tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm
- Điều 14. Điều tra, đánh giá, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất thuộc trách nhiệm của nhà nước
- Điều 15. Điều tra, đánh giá sơ bộ chất lượng môi trường đất
- Điều 16. Điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất
- Điều 17. Xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường
- Điều 18. Kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng
- Điều 19. Tiêu chí, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xác lập, công nhận di sản thiên nhiên khác quy định tại Luật Bảo vệ môi trường
- Điều 20. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền đề cử công nhận di sản thiên nhiên được tổ chức quốc tế công nhận
- Điều 21. Điều tra, đánh giá, quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
- Điều 22. Quy định chung về phân vùng môi trường
- Điều 23. Xác định vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải
- Điều 24. Danh mục chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
- Điều 25. Tiêu chí về môi trường và phân loại dự án đầu tư
- Điều 26. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
- Điều 27. Trách nhiệm của chủ dự án đầu tư trong quá trình hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi có văn bản yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung; chuẩn bị, triển khai thực hiện dự án trước khi vận hành trong trường hợp có thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Điều 28. Nội dung chính của báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
- Điều 29. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
- Điều 30. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường
- Điều 31. Vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải sau khi được cấp giấy phép môi trường
- Điều 32. Đối tượng được miễn đăng ký môi trường
- Điều 33. Điều kiện về bảo vệ môi trường làng nghề
- Điều 34. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, hộ gia đình sản xuất trong làng nghề
- Điều 35. Di dời cơ sở, hộ gia đình sản xuất ra khỏi làng nghề và chuyển đổi ngành, nghề không khuyến khích phát triển tại làng nghề
- Điều 36. Lập, thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
- Điều 37. Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường và hoàn trả tiền ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
- Điều 38. Đăng ký miễn trừ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy theo quy định của Công ước Stockholm
- Điều 39. Dán nhãn và công bố thông tin nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
- Điều 40. Đánh giá sự phù hợp và kiểm tra đối với chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
- Điều 41. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
- Điều 42. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
- Điều 43. Đối tượng, điều kiện về bảo vệ môi trường đối với cơ sở nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ
- Điều 44. Điều kiện về bảo vệ môi trường đối với tàu biển đã qua sử dụng nhập khẩu để phá dỡ
- Điều 45. Yêu cầu về bảo vệ môi trường và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
- Điều 46. Ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
- Điều 47. Quy định chung về bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
- Điều 48. Yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp
- Điều 49. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp
- Điều 50. Lấy ý kiến về cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường đối với công trình, thiết bị xử lý nước thải tại chỗ
- Điều 51. Sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ, nước tưới cho cây trồng hoặc mục đích khác
- Điều 52. Khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư
- Điều 53. Lộ trình áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
- Điều 54. Yêu cầu đặc thù về bảo vệ môi trường trong vận hành thử nghiệm, quản lý chất thải, sử dụng dung dịch khoan nền không nước, quan trắc môi trường đối với hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí và các dịch vụ liên quan trên biển
- Điều 55. Bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng, hỏa táng
- Điều 58. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của cơ quan, tổ chức, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp
- Điều 59. Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Điều 60. Lộ trình hạn chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp trực tiếp
- Điều 61. Trách nhiệm của cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
- Điều 62. Quyền và trách nhiệm của cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Điều 63. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Điều 64. Lộ trình hạn chế sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học và sản phẩm, hàng hóa chứa vi nhựa
- Điều 65. Tái sử dụng, sử dụng trực tiếp, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Điều 66. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Điều 67. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Điều 68. Phân định, phân loại chất thải nguy hại
- Điều 69. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại
- Điều 70. Xử lý chất thải nguy hại
- Điều 71. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại
- Điều 72. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
- Điều 73. Yêu cầu về liên kết, chuyển giao chất thải nguy hại không có trong giấy phép môi trường
Mục 5: QUẢN LÝ NƯỚC THẢI, BỤI, KHÍ THẢI ĐẶC THÙ; KÝ QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHÔN LẤP CHẤT THẢI
- Điều 74. Các trường hợp đặc thù về quản lý nước thải
- Điều 75. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích phát triển phương tiện giao thông công cộng, phương tiện giao thông sử dụng năng lượng tái tạo, mức tiêu hao nhiên liệu thấp, phát thải thấp hoặc không phát thải; lộ trình chuyển đổi, loại bỏ phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường
- Điều 76. Ký quỹ bảo vệ môi trường cho hoạt động chôn lấp chất thải
- Điều 77. Đối tượng, lộ trình thực hiện trách nhiệm tái chế
- Điều 78. Tỷ lệ tái chế, quy cách tái chế bắt buộc
- Điều 79. Hình thức thực hiện trách nhiệm tái chế
- Điều 80. Đăng ký kế hoạch và báo cáo kết quả tái chế
- Điều 81. Đóng góp tài chính vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam
- Điều 82. Thực hiện hỗ trợ hoạt động tái chế sản phẩm, bao bì
- Điều 83. Đối tượng, mức đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ các hoạt động xử lý chất thải
- Điều 84. Trình tự thực hiện đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ xử lý chất thải
- Điều 85. Thực hiện hỗ trợ hoạt động xử lý chất thải
- Điều 86. Cung cấp thông tin về sản phẩm, bao bì
- Điều 87. Cổng thông tin điện tử EPR quốc gia
- Điều 88. Hội đồng EPR quốc gia
- Điều 89. Các hoạt động quan trắc phục vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
- Điều 90. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 91. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 92. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 93. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 94. Trình tự, thủ tục điều chỉnh nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 95. Trách nhiệm của tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Điều 96. Yêu cầu kỹ thuật đối với tổ chức, cá nhân quan trắc môi trường nhằm cung cấp, công bố thông tin về chất lượng môi trường cho cộng đồng
- Điều 99. Quản lý thông tin môi trường
- Điều 100. Cung cấp thông tin môi trường cho cơ quan quản lý thông tin môi trường
- Điều 101. Cung cấp thông tin môi trường theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân
- Điều 102. Công khai thông tin môi trường
- Điều 103. Chính sách đầu tư xây dựng, sử dụng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
- Điều 104. Bảo đảm hoạt động của hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường các cấp
- Điều 105. Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu môi trường các cấp
- Điều 106. Cung cấp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho cơ sở dữ liệu môi trường
- Điều 107. Xây dựng, vận hành, quản lý cơ sở dữ liệu môi trường
- Điều 108. Kế hoạch ứng phó sự cố môi trường
- Điều 109. Ban hành, phê duyệt kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
- Điều 110. Công khai kế hoạch ứng phó sự cố môi trường
- Điều 111. Trách nhiệm phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của các bộ, cơ quan ngang bộ
- Điều 112. Thông báo thiệt hại đối với môi trường
- Điều 113. Trách nhiệm của cơ quan yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường
- Điều 114. Hội đồng thẩm định dữ liệu, chứng cứ
- Điều 115. Đối tượng xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Điều 116. Dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Điều 117. Cách thức, phương pháp xác định phạm vi, diện tích, khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; số lượng thành phần môi trường bị suy giảm, các loại hình hệ sinh thái bị thiệt hại, các loài động vật, thực vật bị chết
- Điều 118. Xác định mức độ thiệt hại của từng thành phần môi trường, hệ sinh thái, loài
- Điều 119. Tổ chức giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
- Điều 120. Thực hiện giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
- Điều 121. Các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên được áp dụng chi trả
- Điều 122. Tổ chức, cá nhân cung ứng và được chi trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 123. Tổ chức, cá nhân sử dụng và trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 124. Đề án chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 125. Hình thức chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 126. Mức chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 127. Sử dụng, quản lý tiền chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 128. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 129. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
- Điều 130. Đối tượng phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
- Điều 131. Đối tượng được ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
- Điều 132. Hỗ trợ về đất đai
- Điều 133. Ưu đãi, hỗ trợ về vốn đầu tư
- Điều 134. Ưu đãi về thuế, phí và lệ phí
- Điều 135. Trợ giá sản phẩm, dịch vụ về bảo vệ môi trường
- Điều 136. Mua sắm xanh đối với dự án đầu tư, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước
- Điều 137. Hỗ trợ quảng bá các hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích
- Điều 138. Quy định chung về kinh tế tuần hoàn
- Điều 139. Lộ trình, trách nhiệm thực hiện kinh tế tuần hoàn
- Điều 140. Cơ chế khuyến khích thực hiện kinh tế tuần hoàn
- Điều 141. Công nghệ, thiết bị, sản phẩm ngành công nghiệp môi trường
- Điều 142. Chính sách phát triển ngành công nghiệp môi trường
- Điều 143. Đối tượng phát triển dịch vụ môi trường
- Điều 144. Khuyến khích phát triển dịch vụ môi trường
- Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường
- Điều 146. Hồ sơ đề nghị chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam
- Điều 147. Trình tự, thủ tục chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam
- Điều 148. Cấp đổi, thu hồi quyết định chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam
- Điều 149. Tổ chức quan trắc, phân tích, đánh giá sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ với tiêu chí Nhãn sinh thái Việt Nam
- Điều 150. Công bố và công nhận lẫn nhau đối với chứng nhận sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường
- Điều 151. Hoạt động bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm của trung ương
- Điều 152. Hoạt động bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm của địa phương
- Điều 153. Nguồn lực thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường
- Điều 154. Dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh
- Điều 155. Cơ chế khuyến khích cấp tín dụng xanh
- Điều 156. Lộ trình thực hiện tín dụng xanh
- Điều 157. Trái phiếu xanh
- Điều 158. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
- Điều 159. Nguồn vốn hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh
- Điều 160. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
- Điều 161. Trách nhiệm tạo điều kiện để các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tham gia bảo vệ môi trường
- Điều 162. Hoạt động thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường
- Điều 163. Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường
- Điều 164. Cơ chế phối hợp trong hoạt động kiểm tra, thanh tra