Điều 50 Luật trẻ em 2016
1. Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại
đ) Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;
e) Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
Luật trẻ em 2016
- Số hiệu: 102/2016/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 05/04/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 339 đến số 340
- Ngày hiệu lực: 01/06/2017
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Trẻ em
- Điều 2. Phạm vi Điều chỉnh
- Điều 3. Đối tượng áp dụng
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 7. Nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em
- Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về trẻ em
- Điều 9. Trách nhiệm phối hợp trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Điều 10. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 11. Tháng hành động vì trẻ em
- Điều 12. Quyền sống
- Điều 13. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
- Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe
- Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
- Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
- Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
- Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc
- Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Điều 20. Quyền về tài sản
- Điều 21. Quyền bí mật đời sống riêng tư
- Điều 22. Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Điều 23. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
- Điều 24. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
- Điều 25. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
- Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
- Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
- Điều 28. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
- Điều 29. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
- Điều 30. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính
- Điều 31. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
- Điều 32. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
- Điều 33. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội
- Điều 34. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
- Điều 35. Quyền của trẻ em khuyết tật
- Điều 36. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
- Điều 37. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình
- Điều 38. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
- Điều 39. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Điều 40. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
- Điều 41. Bổn phận của trẻ em với bản thân
- Điều 42. Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
- Điều 43. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em
- Điều 44. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em
- Điều 45. Bảo đảm Điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em
- Điều 46. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em
- Điều 47. Các yêu cầu bảo vệ trẻ em
- Điều 48. Cấp độ phòng ngừa
- Điều 49. Cấp độ hỗ trợ
- Điều 50. Cấp độ can thiệp
- Điều 51. Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em
- Điều 52. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp
- Điều 56. Điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 57. Thẩm quyền thành lập, cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 58. Hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 59. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 60. Các yêu cầu đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế
- Điều 61. Các hình thức chăm sóc thay thế
- Điều 62. Các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế
- Điều 63. Điều kiện chăm sóc thay thế
- Điều 64. Trách nhiệm và quyền của người nhận chăm sóc thay thế
- Điều 65. Đăng ký nhận chăm sóc thay thế
- Điều 69. Chấm dứt việc chăm sóc thay thế
- Điều 74. Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
- Điều 75. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình
- Điều 76. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác
- Điều 77. Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em
- Điều 78. Bảo đảm để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
- Điều 79. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
- Điều 80. Chính phủ
- Điều 92. Các tổ chức xã hội
- Điều 93. Tổ chức kinh tế
- Điều 94. Tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em
- Điều 95. Quỹ Bảo trợ trẻ em
- Điều 96. Bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ
- Điều 97. Khai sinh cho trẻ em
- Điều 98. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Điều 99. Bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em
- Điều 100. Bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em
- Điều 101. Bảo đảm quyền dân sự của trẻ em
- Điều 102. Quản lý trẻ em và giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em