Mục 1 Chương 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
1. Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ và các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
2. Hủy bỏ quyết định tạm giữ, các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
3. Khi cần thiết đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thực hiện.
4. Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực hành quyền công tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội.
1. Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do các cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã tiếp nhận cho Viện kiểm sát nhân dân.
3. Trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ và kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả xác minh, giải quyết cho Viện kiểm sát nhân dân.
4. Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đầy đủ, đúng pháp luật;
b) Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
c) Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
d) Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm.
5. Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
6. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
- Số hiệu: 63/2014/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 24/11/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1167 đến số 1168
- Ngày hiệu lực: 01/06/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 3. Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 4. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 5. Kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 6. Các công tác của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 7. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 8. Trách nhiệm phối hợp của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 9. Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 10. Giám sát hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 11. Ngày truyền thống, phù hiệu của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
- Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
- Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
- Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự
- Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
- Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố
- Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát xét xử vụ án hình sự
- Điều 20. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 21. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam
- Điều 23. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam
- Điều 24. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam
- Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc thi hành án hình sự
- Điều 26. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự
- Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật
- Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
- Điều 29. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp
- Điều 31. Trách nhiệm báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp
- Điều 34. Công tác thống kê tội phạm
- Điều 35. Công tác nghiên cứu khoa học
- Điều 36. Công tác xây dựng pháp luật
- Điều 37. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 38. Hợp tác quốc tế
- Điều 39. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
- Điều 40. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các cấp
- Điều 42. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 43. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 44. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
- Điều 45. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
- Điều 46. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Điều 47. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Điều 48. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
- Điều 49. Thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát quân sự
- Điều 51. Hệ thống Viện kiểm sát quân sự
- Điều 52. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 53. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 54. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương
- Điều 55. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương
- Điều 56. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát quân sự khu vực
- Điều 57. Thành lập, giải thể Viện kiểm sát quân sự
- Điều 58. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 59. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 60. Điều động, luân chuyển, biệt phái công chức, viên chức của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 61. Quản lý công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 62. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 63. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 64. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 65. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
- Điều 66. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Điều 67. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
- Điều 68. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
- Điều 69. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 70. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương
- Điều 71. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực
- Điều 72. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực
- Điều 73. Trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
- Điều 74. Kiểm sát viên
- Điều 75. Tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên
- Điều 76. Ngạch Kiểm sát viên
- Điều 77. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp
- Điều 78. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp
- Điều 79. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp
- Điều 80. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 81. Bổ nhiệm Kiểm sát viên trong trường hợp đặc biệt
- Điều 82. Nhiệm kỳ Kiểm sát viên
- Điều 83. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
- Điều 84. Những việc Kiểm sát viên không được làm
- Điều 85. Tuyên thệ của Kiểm sát viên
- Điều 86. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 87. Hội đồng thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp
- Điều 88. Miễn nhiệm Kiểm sát viên
- Điều 89. Cách chức Kiểm sát viên
- Điều 90. Kiểm tra viên
- Điều 91. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 92. Điều tra viên và các chức danh khác của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương
- Điều 93. Tổng biên chế, số lượng, cơ cấu tỷ lệ ngạch Kiểm sát viên, Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân
- Điều 94. Kinh phí và cơ sở vật chất
- Điều 95. Chế độ tiền lương
- Điều 96. Chế độ phụ cấp
- Điều 97. Trang phục, giấy chứng minh Kiểm sát viên, giấy chứng nhận Điều tra viên, Kiểm tra viên
- Điều 98. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 99. Khen thưởng, xử lý vi phạm