Chương 5 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
Việc tạm giữ, tạm giam đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được thực hiện theo quy định tại Chương này và các quy định khác của Luật này.
Khi người bị tạm giữ, người bị tạm giam đủ 18 tuổi hoặc phụ nữ có con đủ 36 tháng tuổi trở lên thì chế độ tạm giữ, tạm giam được thực hiện theo quy định chung.
Điều 33. Chế độ ăn, ở và quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi
1. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi được bảo đảm tiêu chuẩn định lượng ăn như người bị tạm giữ, người bị tạm giam đã thành niên và được tăng thêm về thịt, cá nhưng không quá 20% so với định lượng.
2. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi được bố trí giam giữ riêng, trừ trường hợp quy định tại
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi được gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự quy định tại
1. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; nếu sinh con thì được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh, được bảo đảm thời gian cho con bú trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ sở giam giữ có trách nhiệm làm thủ tục đề nghị đăng ký khai sinh. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở giam giữ đóng trụ sở có trách nhiệm đăng ký và cấp giấy khai sinh.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai hoặc có con dưới 36 tháng tuổi ở cùng thì được bố trí chỗ nằm tối thiểu là 03 mét vuông (m2).
2. Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có con từ đủ 36 tháng tuổi trở lên thì phải gửi con về cho thân nhân nuôi dưỡng; trường hợp không có thân nhân nhận nuôi dưỡng thì thủ trưởng cơ sở giam giữ đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có cơ sở giam giữ chỉ định cơ sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ định cơ sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau khi được trả tự do được nhận lại con đang được cơ sở bảo trợ xã hội nuôi dưỡng.
3. Chính phủ quy định chi tiết về chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi tại cơ sở giam giữ.
Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
- Số hiệu: 94/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 25/11/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1257 đến số 1258
- Ngày hiệu lực: 01/01/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 5. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 6. Kiểm sát hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 7. Giám sát việc thực hiện chế độ tạm giữ, tạm giam
- Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 10. Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 11. Hệ thống tổ chức cơ quan thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà tạm giữ, trại tạm giam
- Điều 14. Cơ cấu, tổ chức của nhà tạm giữ, trại tạm giam
- Điều 15. Buồng tạm giữ thuộc đồn biên phòng
- Điều 16. Tiếp nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 17. Hồ sơ quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 18. Phân loại quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 19. Chế độ quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 20. Thực hiện trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 21. Chuyển giao người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 22. Việc gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 23. Kỷ luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ
- Điều 24. Quản lý đồ vật, tư trang, tiền, tài sản của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 25. Giải quyết trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam bỏ trốn
- Điều 26. Giải quyết trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết
- Điều 27. Chế độ ăn, ở của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 28. Chế độ mặc và tư trang của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 29. Chế độ gửi, nhận thư, sách, báo và tài liệu của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 30. Chế độ chăm sóc y tế đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 31. Chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 32. Phạm vi áp dụng
- Điều 33. Chế độ ăn, ở và quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi
- Điều 34. Chế độ gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi
- Điều 35. Chế độ ăn, ở và quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi
- Điều 38. Bảo đảm biên chế, nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 39. Sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ
- Điều 40. Cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 41. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 43. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 44. Khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 45. Những trường hợp khiếu nại về quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam không được thụ lý giải quyết
- Điều 46. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 47. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 48. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 50. Thời hạn giải quyết khiếu nại và gửi quyết định giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 51. Hồ sơ giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 52. Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 53. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 54. Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 55. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 56. Tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 59. Hồ sơ giải quyết tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 60. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải quyết tố cáo
- Điều 61. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo
- Điều 62. Trách nhiệm của Chính phủ
- Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 65. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 66. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 67. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 68. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 69. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 70. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 71. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh