Khoản 3 Điều 3 Luật An ninh Quốc gia 2004
3. Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật An ninh Quốc gia 2004
- Số hiệu: 32/2004/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 03/12/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 3
- Ngày hiệu lực: 01/07/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách an ninh quốc gia
- Điều 5. Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 6. Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 7. Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 9. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 10. Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 12. Chính sách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia
- Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 14. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 15. Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 16. Xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân
- Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 19. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 20. Bảo vệ an ninh quốc gia khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh
- Điều 21. Áp dụng một số biện pháp cần thiết khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp
- Điều 22. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 23. Nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 24. Quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 25. Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 26. Trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 27. Chế độ quản lý thông tin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 28. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 29. Nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 30. Thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 33. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 34. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia