Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 85/KH-UBND

Quảng Ngãi, ngày 09 tháng 6 năm 2021

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2021 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

Thực hiện Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 05/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hỗ trợ phát trin thị trường lao động đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động trong năm 2021 trên địa bàn tnh Quảng Ngãi như sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Tạo tiền đề cho việc xây dựng và phát trin đồng bộ các yếu tthị trường lao động, góp phần huy động, phân b và sdụng có hiệu quả các nguồn lực đ thúc đy phát trin kinh tế - xã hội, chuyn dịch cơ cu lao động theo hướng hiện đại, bảo đảm kết nối thị trường lao động của tỉnh Quảng Ngãi với thị trường lao động các tỉnh, thành phố trong nước và thị trường lao động ngoài nước. Htrợ lao động là người dân tộc thiu số tiếp cận thuận lợi với thông tin thị trường lao động, dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm, kết ni việc làm.

2. Mục tiêu cụ th năm 2021

- Tlệ lao động nông nghiệp trong tng lao động xã hội khoảng 43,76%.

- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị khoảng 2,91%.

- Giải quyết cho số lao động có việc làm tăng thêm khoảng 7.000-10.000 lao động, trong đó vận động lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng khoảng 1.000 người.

- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 59,91%.

- Tỷ lệ bao phủ người tham gia bảo hiểm xã hội so với lực lượng lao động trong độ tuổi đạt trên 18%.

- Tlệ bao phủ người tham gia bảo him xã hội tự nguyện so với lực lượng lao động trong độ tui đạt 1%.

- Tỷ lệ bao phủ người tham gia bảo him thất nghiệp so với lực lượng lao động trong độ tui đạt 15%.

- Đầu tư, phát triển giao dịch việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao động của tỉnh hiện đại, đồng bộ, thống nhất và có sự liên thông giữa các hệ thống thông tin, cụ thể: có 50% lao động được hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu có việc làm.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Xây dựng, ban hành Kế hoạch trin khai thực hiện chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động, hỗ trợ tạo việc làm, tham gia thị trường lao động cho các nhóm lao động đặc thù (người khuyết tật; người lao động dân tộc thiu số; lao động khu vực nông thôn; học sinh, sinh viên mới tt nghiệp các trường đại học và hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp).

2. Hỗ trợ phát triển cung - cầu lao động

- Triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề trước khi đi làm cho sinh viên mới tốt nghiệp; các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng cho lao động trong quá trình làm việc phù hợp với tính chất đặc thù của từng đối tượng lao động. Khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào quá trình giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp.

- Trin khai các chương trình đào tạo, bồi dưng kỹ năng lao động dựa trên các tiêu chuẩn kỹ năng nghề, ứng dụng khoa học công nghệ s. Khuyến khích tổ chức các lp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng số ngắn hạn theo hình thức thường xuyên, linh hoạt cho người lao động.

- Khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào quá trình đi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đồng thời doanh nghip stham gia vào chương trình đào tạo, nội dung đào tạo gắn liền với thực tiễn, đào tạo theo vị trí làm việc.

- Rà soát, đơn giản hóa thtục về chuyển đi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp; có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong thu, nộp và hoàn thuế đnâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ cho các doanh nghiệp được chuyn đi từ hộ kinh doanh.

3. Hỗ trợ phát trin hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động

- Tchức thực hiện thu thập, cp nht, lưu tr, tng hợp dliệu về thị trường lao động theo hướng dẫn của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. Tập trung xây dựng cơ sdữ liệu có sự kết nối, chia sẻ với cơ sdữ liệu dân cư, đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội.

- Nâng cấp cơ shạ tng, trang thiết bị phục vụ việc thu thập, lưu trsố liệu, phân tích và dự báo về cung - cu lao động phục vụ yêu cầu qun lý, phân tích, chia sẻ, công bố thông tin về thị trường lao động; kết nối, truyền tải, chia s cơ s dliệu về lao động, việc làm của tỉnh với bộ, ngành, các địa phương.

- Trin khai chương trình hướng nghiệp đa dạng về đối tượng, nội dung và hình thức, linh hoạt địa điểm, đào tạo đội ngũ nhân sự tham gia tchức hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên.

- Đầu tư phát trin Trung tâm dịch vụ việc làm đthực hiện các phiên giao dịch việc làm, kết nối thông tin thị trường lao động của tỉnh, kết nối với các địa phương ngoài tỉnh.

- Trin khai cung cấp, phổ biến thông tin thị trường lao động đến các tổ chức, cá nhân bng nhiều hình thức như cung cấp tài liệu tuyên truyền, phiên giao dịch việc làm, ứng dụng trên thiết bị di động thông minh để các tchức, cá nhân được tiếp nhn thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời, chính xác.

- Tổ chức các chương trình hướng nghiệp đa dạng đi tượng, nội dung và hình thức, linh hoạt địa điểm, đào tạo đội ngũ nhân sự tham gia tchức hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên.

4. Htrợ phát triển lưới an sinh và bảo hiểm

- Tăng cường khả năng tiếp cn dịch vụ bảo him xã hội, bảo him y tế, bảo hiểm thất nghiệp...cho người lao động nhm bảo đảm đời sống của người dân và duy trì sản xuất.

- Xây dựng cơ chế cung cấp thông tin và dịch vụ tư vấn pháp lý cho người lao động tham vấn khi cần thiết.

- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, từng bước tiếp cận để người dân thấy rõ lợi ích của việc tham gia bảo hiểm xã hội.

5. Hỗ trợ kết nối thị trường lao động trong và ngoài nước, phát triển các thị trường lao động đặc thù

- Phổ biến các hthống chứng nhận nghề, kỹ năng nghề theo tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ người lao động tham gia các thị trường lao động trong và ngoài nước.

- Tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển các thị trường lao động đặc thù, nhất là phát trin thị trường lao động khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, thị trường lao động trình độ cao.

6. Nâng cao hiệu quả tchức, vận hành thị trường lao động

- Sắp xếp, đi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm gắn với thị trường lao động.

- Tuyên truyền, phbiến, nâng cao nhận thức về pháp luật lao động, quan hệ lao động và trách nhiệm, lợi ích của các đi tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng suất và tính cạnh tranh của nền kinh tế.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, chế tài xử lý đối với những hành vi vi phạm quy định pháp luật về lao động, đặc biệt về ký kết hp đồng lao động, đóng bảo him xã hội và các chế độ an sinh xã hội khác cho người lao động.

- Tăng cường học tập, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật về xây dựng chính sách và tổ chức vận hành, quản trị thị trường lao động.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Tổng kinh phí là 639 triệu đồng, đã được bố trí tại Quyết định số 856/QĐ-UBND ngày 14/12/2020 của UBND tỉnh về việc giao dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn và chi ngân sách địa phương năm 2021 đối với SLao động - Thương binh và Xã hội.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. SLao động - Thương binh và Xã hội

- Là cơ quan Thường trực tham mưu trin khai thực hiện kế hoạch, chủ trì phối hợp với các s, ban ngành, các tchức chính trị - xã hội và các địa phương trin khai thực hiện kế hoạch.

- Hướng dẫn Trung tâm Dịch vụ việc làm tnh Qung Ngãi sử dụng hệ thống chsố đánh giá phát trin thị trường lao động, việc làm, thu nhập và dự báo thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động; tổ chức các hoạt động giao dịch việc làm; tchức thực hiện đúng các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Trung tâm; quản lý và sử dụng tài sn, nguồn kinh phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

- Hướng dẫn các cơ sgiáo dục đại học, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh: Trin khai, tchức thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưng kỹ năng và hướng nghiệp cho người lao động.

- Kim tra, giám sát đánh giá việc thực hiện Chương trình, báo cáo UBND tỉnh và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định.

2. SGiáo dục và Đào tạo

Chủ trì, phối hp với các s, ngành, địa phương để có biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục nhằm phát trin ngun lực trên địa bàn tỉnh.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan đtriển khai các hoạt động nhằm khuyến khích các hộ kinh doanh chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.

- Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các sở ngành, địa phương có liên quan để xây dựng, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động.

4. STài chính

Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và thanh, quyết toán kinh phí theo quy định.

5. Sở Y tế

Chủ trì, phối hp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các sở, ngành, địa phương có liên quan để nghiên cứu mở rộng đối tượng, phạm vi và cải cách thủ tục hành chính thu hút sự tham gia bo hiểm y tế của Nhân dân.

6. Các s, ban, ngành liên quan

- Tham gia thực hiện Chương trình trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, tích cực phối hp với SLao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan đơn vị liên quan trin khai kế hoạch.

- Bảo him xã hội tỉnh trong phạm vi quản lý chủ trì, phối hợp với SLao động - Thương binh và Xã hội chia sẻ, kết nối với dữ liệu về lao động, việc làm.

- Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp Quảng Ngãi dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế, phối hợp với các cơ quan có thm quyền cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế.

- Công an tỉnh: Chủ động nắm tình hình, kịp thời phát hiện, phối hợp xử lý những hành vi vi phạm quy định pháp luật về lao động, việc làm, đặc biệt là trong ký kết hp đồng lao động, đóng bảo him và các chế độ về an sinh xã hội khác cho người lao động. Chủ trì quản lý nhà nước về an ninh, trt tự trên lĩnh vực lao động, việc làm; thông tin, kết nối, chia s cơ sdữ liệu quốc gia về dân cư với dliệu về lao động, việc làm khi có yêu cầu. Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhn thức về pháp luật lao động, quan hệ lao động và trách nhiệm, lợi ích của các đối tác xã hội trong việc nâng cao cht lượng, hiệu quả, năng suất và tính cạnh tranh của nền kinh tế.

7. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố

- Chủ động, phối hp với SLao động - Thương binh và Xã hội, các s, ban, ngành liên quan xây dựng Kế hoạch tchức triển khai thực hiện Chương trình tại địa phương.

- Tổ chức thực hiện tốt công tác thu thập, lưu tr, tổng hợp thông tin thị trường lao động; tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng; khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu thị trường lao động.

- Chủ động bố trí ngân sách địa phương và nhân lực đ bo đảm thực hiện Chương trình.

8. Liên đoàn lao động tỉnh

- Chủ trì, phối hp với SLao động - Thương binh và Xã hội và các s, ngành, địa phương có liên quan để phát triển các dịch vụ thiết yếu cho người lao động, đặc biệt người lao động làm trong khu công nghiệp, khu kinh tế.

- Tuyên truyền, hướng dẫn các cấp công đoàn phối hợp, tham gia với người sử dụng lao động, thủ trưởng cơ quan, đơn vị xây dựng và thực hiện tt quy chế dân chủ ở cơ sở; đào tạo, bồi dưỡng, tập hun nhm nâng cao kỹ năng thương lượng, đi thoại cho cán bộ công đoàn cơ s góp phn xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.

9. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Liên minh Hp tác xã tnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tnh; Hội Nông dân tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản HChí Minh tỉnh

- Tuyên truyền, phổ biến các ch trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vlao động và thị trường lao động đến các thành viên của tchức.

- Phối hợp theo dõi, qun lý và hỗ trợ thành viên, đoàn viên, hội viên của tchức khi tham gia thị trường lao động, tham gia đào tạo và nâng cao trình độ, tay nghề.

10. Các trưng đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các doanh nghiệp

- Trin khai, tchức thực hiện hệ thống chứng nhn nghề, kỹ năng nghề và tchức đánh giá kỹ năng của người lao động phù hp với yêu cầu của thị trường lao động, cuộc cách mạng công nghiệp ln thứ tư.

- Cung cấp thông tin về số học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường, tổ chức đăng ký nhu cầu tìm việc làm, nhu cầu đi làm việc có thời hạn nước ngoài theo hp đồng; phối hợp với các ngành, địa phương, doanh nghiệp xúc tiến các hoạt động đào tạo, tìm việc làm cho sinh viên, học sinh khi tt nghiệp ra trường;

- Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia công tác tuyển sinh học nghề ở các sàn giao dịch việc làm để cung cấp thông tin, tư vấn về đào tạo nghcho người lao động.

- Phối hợp với các Trung tâm dịch vụ việc làm về nhu cầu tuyển dụng và học nghề, chuyển đi ngành nghề của doanh nghiệp để có giải pháp hỗ trợ phù hp. Các doanh nghiệp chủ động cung cấp thông tin về nhu cầu tuyn dụng lao động.

12. Chế độ báo cáo, kiểm tra và giám sát

SLao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đánh giá; tng hợp báo cáo UBND tnh và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 15 tháng 12./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Thường trực T
nh ủy;
- Thường trực HĐND t
nh;
- CT, PCT UBND t
nh;
- Ủy ban MTTQ Việt Nam t
nh và
các tổ chức chính trị - xã hội tnh;
- Công an t
nh;
- Các sở, ban ngành t
nh;
- UBND các huyện, thị xã, thành ph
;
- Bảo hi
m xã hội tnh;
- Các Trường Đại học, Cao
đẳng;
- Các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp;
- VP
UB: CVP, PCVP(VX), CBTH;
- Lưu: VT, KGVXbthm313

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Võ Phiên