Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
ỦY BAN KIỂM TRA
-------

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
---------------

Số: 07-HD/UBKTTW

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2019

 

HƯỚNG DẪN

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT PHỤC VỤ ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ CÁC CẤP TIẾN TỚI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

- Căn cứ Quy chế làm việc của Ủy ban Kiểm tra Trung ương khoá XII;

- Căn cứ Quy chế bầu cử trong Đảng ban hành kèm theo Quyết định số 244-QĐ/TW, ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương;

- Căn cứ Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;

Để góp phần phục vụ đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát phục vụ đại hội đảng bộ các cấp, như sau:

I. TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT, CHỦ ĐỘNG NẮM TÌNH HÌNH, KỊP THỜI PHÁT HIỆN VÀ KIỂM TRA TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐẢNG VIÊN KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM

1. Tăng cường giám sát, chủ động nắm chắc tình hình tổ chức đảng và đảng viên

a) Cấp ủy, các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy và Ủy ban kiểm tra các cấp tăng cường giám sát, chủ động nắm chắc tình hình các tổ chức đảng trực thuộc, nhất là những nơi có biểu hiện nội bộ mất đoàn kết, có biểu hiện sai phạm, có vấn đề phức tạp mới nảy sinh, vấn đề bức xúc mà cán bộ, đảng viên và nhân dân quan tâm. Đồng thời, nắm chắc tình hình đảng viên, tập trung vào đối tượng là cấp ủy viên, cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý, trước hết là cán bộ chủ chốt, đảng viên được quy hoạch nguồn nhân sự tham gia cấp ủy khoá tới và dự kiến là đại biểu dự đại hội Đảng cấp trên để tạo tiền đề, cơ sở cho công tác kiểm tra phục vụ đại hội Đảng các cấp.

Kiên quyết sàng lọc, không để lọt vào cấp ủy khóa mới những người bản lĩnh chính trị không vững vàng; phẩm chất, năng lực, uy tín giảm sút; thiếu gương mẫu, mất đoàn kết, cục bộ, bè phái, cơ hội, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không dám đấu tranh; có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, tiêu cực, “lợi ích nhóm”; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế, quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước, tiêu chuẩn chính trị và những điều đảng viên không được làm; quan liêu, cửa quyền, thiếu gắn bó mật thiết với nhân dân; bản thân hoặc vợ (chồng), con vi phạm các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm ảnh hưởng tới uy tín cơ quan, đơn vị, bản thân cán bộ; kết quả thực hiện nhiệm vụ không cao.

b) Phối hợp với các cơ quan chức năng tiếp nhận, phân loại và xử lý kịp thời, đầy đủ, thận trọng các nguồn thông tin, báo cáo, phản ảnh về tổ chức đảng, đảng viên; nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì kịp thời xem xét, quyết định kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm.

Nếu phát hiện đảng viên là cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có dấu hiệu vi phạm thì kịp thời báo cáo Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

2. Kịp thời kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

a) Tập trung kiểm tra những tổ chức đảng có dấu hiệu mất đoàn kết nội bộ, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, vi phạm các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, “lợi ích nhóm”, nhất là trong các lĩnh vực quản lý tài chính, dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, cổ phần hoá, định giá doanh nghiệp, thoái vốn nhà nước, đất đai, tài nguyên khoáng sản, mua sắm tài sản công, công tác tổ chức và cán bộ...; có dấu hiệu vi phạm trong giải quyết tố cáo, khiếu nại hoặc để tồn đọng đơn tố cáo, khiếu nại làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của đảng viên và công dân.

b) Tập trung kiểm tra những cán bộ, đảng viên có dấu hiệu suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên, về thực hiện kê khai và minh bạch tài sản, thu nhập; tham nhũng, lãng phí; chủ nghĩa cá nhân, bè phái, cơ hội, thực dụng; vi phạm các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vi phạm quy định về trách nhiệm nêu gương và những điều cán bộ, đảng viên không được làm.

c) Đối với những vụ việc thuộc thẩm quyền nhưng có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều người, nhiều ngành, nhiều cấp, Ủy ban kiểm tra phải chủ động, kịp thời báo cáo để ban thường vụ cấp ủy cấp mình thành lập đoàn kiểm tra xem xét, kết luận; đồng thời, báo cáo Ủy ban kiểm tra cấp trên.

d) Qua kiểm tra, phải xem xét, quyết định hoặc đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, quyết định xử lý kỷ luật các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm (nếu có). Việc xem xét, xử lý phải kết thúc trước ngày khai mạc đại hội 25 ngày làm việc đối với cấp cơ sở và 30 ngày làm việc đối với cấp trên cơ sở.

II. TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT TỐ CÁO, KHIẾU NẠI KỶ LUẬT ĐẢNG

1. Giải quyết tố cáo tổ chức đảng, đảng viên

1.1. Nắm chắc tình hình tố cáo, kịp thời phân loại, xử lý tố cáo tổ chức đảng, đảng viên

a) Tăng cường tiếp đảng viên, công dân; kịp thời nắm chắc và tổng hợp đầy đủ số lượng đơn tố cáo tổ chức đảng, đảng viên.

b) Chủ động phân loại, rà soát để xác định rõ tố cáo không phải giải quyết; tố cáo, phản ảnh gửi đến cơ quan, tổ chức không có thẩm quyền giải quyết. Đồng thời, căn cứ nội dung tố cáo, đối tượng bị tố cáo và quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử để xác định cụ thể, đầy đủ những tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết.

- Trường hợp tố cáo tổ chức đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền nhưng chưa xem xét, giải quyết được hoặc đang giải quyết nhưng không thể kết thúc trước khi khai mạc đại hội do không đủ thời gian theo quy định thì kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của ban thường vụ cấp ủy cấp mình; đồng thời, báo cáo Ủy ban kiểm tra cấp trên.

- Trường hợp tố cáo có liên quan đến đại hội nhận được trong vòng 25 ngày làm việc đối với cấp cơ sở và 30 ngày làm việc đối với cấp trên cơ sở trở lên tính từ ngày nhận được tố cáo đến ngày khai mạc đại hội thì chưa tiến hành giải quyết, nhưng phải tổng hợp đầy đủ, báo cáo ban thường vụ cấp ủy cấp mình, Ủy ban kiểm tra cấp trên và chuyển hồ sơ cho Ủy ban kiểm tra và ban thường vụ cấp ủy khoá mới xem xét, giải quyết.

- Trường hợp tố cáo không thuộc phạm vi giải quyết của cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban kiểm tra thì căn cứ vào đối tượng bị tố cáo, nội dung tố cáo, Ủy ban kiểm tra báo cáo cấp ủy chỉ đạo hoặc chuyển các cơ quan, tổ chức giải quyết theo thẩm quyền.

- Trường hợp tố cáo không thuộc chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết của Ủy ban kiểm tra thì tham mưu cho cấp ủy chỉ đạo các tổ chức đảng, cơ quan có liên quan chủ trì hoặc chỉ đạo giải quyết theo Quyết định số 210-QĐ/TW, ngày 08/11/2013 của Bộ Chính trị ban hành Quy định giải quyết tố cáo đối với đảng viên là cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý và quy định của cấp ủy các cấp về giải quyết tố cáo đối với đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý; giúp cấp ủy giám sát, đôn đốc việc giải quyết để kết thúc trước khi khai mạc đại hội theo quy định.

- Trường hợp tố cáo có nhiều nội dung, liên quan đến trách nhiệm giải quyết của nhiều cơ quan, tổ chức thì Ủy ban kiểm tra chủ trì giải quyết. Khi giải quyết, Ủy ban kiểm tra phối hợp và đề nghị các cơ quan, tổ chức có liên quan cử cán bộ tham gia đoàn giải quyết tố cáo. Trường hợp cần thiết, Ủy ban kiểm tra và các tổ chức đảng có liên quan báo cáo ban thường vụ cấp ủy cùng cấp giao cho một cơ quan chủ trì, có sự phối hợp của các cơ quan liên quan hoặc ban thường vụ cấp ủy quyết định thành lập đoàn giải quyết tố cáo theo quy định về giải quyết tố cáo trong Đảng.

- Trường hợp tố cáo có tên nhưng không có cơ sở, điều kiện để giải quyết theo quy định thì cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban kiểm tra các cấp phải thông báo cho người tố cáo biết lý do để chấm dứt việc tiếp tục tố cáo.

c) Không giải quyết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ và đơn tố cáo có tên đã được cấp có thẩm quyền (do Điều lệ Đảng và Luật Tố cáo quy định) xem xét, kết luận, nay tố cáo lại nhưng không có thêm tài liệu, chứng cứ mới làm thay đổi bản chất vụ việc; đơn tố cáo có tên nhưng nội dung không cụ thể, không có căn cứ để thẩm tra, xác minh; đơn tố cáo có tên, nhưng trong nội dung của đơn không chứa đựng, phản ánh nội dung tố cáo đối với đảng viên, tổ chức đảng; đơn tố cáo không phải bản do người tố cáo trực tiếp ký tên; đơn tố cáo có từ hai người trở lên cùng ký tên; đơn tố cáo của người không có năng lực hành vi dân sự.

1.2. Tập trung giải quyết tố cáo tổ chức đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền

a) Tập trung lực lượng, phối hợp chặt chẽ giữa Ủy ban kiểm tra với các cơ quan, tổ chức có liên quan để giải quyết tố cáo; trước hết là những tố cáo tổ chức đảng, đảng viên liên quan trực tiếp đến công tác tổ chức đại hội đảng, liên quan đến nhân sự cấp ủy khoá mới và đại biểu dự đại hội Đảng các cấp.

b) Qua giải quyết tố cáo, phải kết luận rõ đúng, sai; xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm và phải kết thúc trước ngày khai mạc đại hội theo quy định.

2. Giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng

Cấp ủy, Ủy ban kiểm tra của cấp ủy triệu tập đại hội tập trung xem xét đơn khiếu nại kỷ luật đảng liên quan đến nhân sự cấp ủy khoá mới, đại biểu dự đại hội Đảng các cấp nếu đơn khiếu nại đó gửi đến cấp ủy, Ủy ban kiểm tra trước ngày khai mạc đại hội 25 ngày làm việc đối với cấp cơ sở và 30 ngày làm việc đối với cấp trên cơ sở trở lên; nếu đơn khiếu nại kỷ luật đảng gửi đến sau thời hạn nêu trên thì chuyển cho cấp ủy, Ủy ban kiểm tra của cấp ủy khoá mới xem xét, giải quyết.

III. THAM GIA NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ PHỤC VỤ CÔNG TÁC NHÂN SỰ ĐẠI HỘI

1. Yêu cầu về tham gia nhận xét, đánh giá

a) Ý kiến tham gia nhận xét, đánh giá cán bộ phải khách quan, đầy đủ, chính xác và phải được tập thể thường trực Ủy ban hoặc tập thể Ủy ban kiểm tra thảo luận, thống nhất bằng văn bản.

b) Thực hiện đúng, đầy đủ quy trình, thủ tục nhận xét, đánh giá cán bộ, bảo đảm đúng thời gian quy định.

2. Căn cứ chủ yếu để tham gia nhận xét, đánh giá

a) Tiêu chuẩn chung của cán bộ được quy định trong Nghị quyết Trung ương 7 khoá XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; tiêu chuẩn chức danh cán bộ, tiêu chuẩn cấp ủy viên quy định trong Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị và Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương về hướng dẫn một số nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị và các quy định của Đảng.

b) Kết quả kiểm tra, giám sát; kết quả kiểm điểm, xếp loại hằng năm gắn với kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng Đảng và kiểm điểm cuối nhiệm kỳ của cán bộ.

c) Ý kiến xác nhận, góp ý, nhận xét bằng văn bản của tổ chức đảng có thẩm quyền cấp dưới.

3. Đối tượng nhận xét, đánh giá

Việc xác định cán bộ là đối tượng để nhận xét, đánh giá căn cứ vào quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra và yêu cầu của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy; tập trung tham gia nhận xét, đánh giá đối với những cán bộ, đảng viên thuộc diện cấp ủy quản lý, cán bộ chủ chốt, cán bộ trong quy hoạch cấp ủy khoá mới, những nhân tố mới có đủ đức, tài, có triển vọng về lãnh đạo, quản lý, nhất là cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số và cán bộ dự kiến bầu làm đại biểu dự đại hội Đảng cấp trên.

4. Nội dung nhận xét, đánh giá

Tập trung nhận xét, đánh giá về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách làm việc, năng lực lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện; về thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đi sâu đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quy định về trách nhiệm nêu gương và những điều cán bộ, đảng viên không được làm; việc thực hiện kê khai và công khai tài sản, thu nhập; uy tín trong cơ quan, đơn vị.

Thực hiện tốt yêu cầu của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy về đánh giá những nội dung khác đối với từng đối tượng.

5. Phương pháp tham gia nhận xét, đánh giá

a) Tập thể thường trực ủy ban hoặc tập thể ủy ban kiểm tra các cấp thảo luận tập thể hoặc lấy ý kiến bằng văn bản của từng thành viên về nội dung nhận xét, đánh giá cụ thể đối với từng trường hợp.

b) Tham gia ý kiến bằng văn bản với ban tổ chức cấp ủy hoặc báo cáo thường trực cấp ủy hoặc ban thường vụ cấp ủy theo đúng nguyên tắc, quy trình, thời gian quy định.

c) Phối hợp với ban tổ chức cấp ủy hoàn chỉnh hồ sơ nhân sự được ban thường vụ dự kiến giới thiệu tham gia cấp ủy khoá mới (kể cả trong và ngoài cấp ủy đương nhiệm) theo chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm tra.

IV. PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM TRA TƯ CÁCH ĐẠI BIỂU

Để giúp ban thẩm tra tư cách đại biểu tiến hành thẩm tra tư cách đại biểu theo quy định, trong quá trình chuẩn bị đại hội, Ủy ban kiểm tra phải chủ động phối hợp với các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy cùng cấp thực hiện các nội dung sau:

1. Chủ động phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh trước đại hội

a) Căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu dự đại hội, Ủy ban kiểm tra nắm danh sách đại biểu dự đại hội cấp mình, chủ động phát hiện các trường hợp có dấu hiệu vi phạm về tư cách đại biểu hoặc vi phạm về thực hiện nguyên tắc, thủ tục bầu cử để kịp thời thẩm tra, xem xét, kết luận.

b) Trường hợp phát hiện tổ chức đảng có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, bè phái, cục bộ, phải củng cố, kiện toàn; đảng viên không đủ tư cách đại biểu đại hội, không đủ tiêu chuẩn cấp ủy viên theo quy định thì Ủy ban kiểm tra khẩn trương phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy có liên quan để đề xuất với cấp ủy xem xét, quyết định việc chỉ đạo tiến hành củng cố, kiện toàn tổ chức đảng và điều chỉnh việc bố trí, phân công cán bộ trước khi tiến hành đại hội.

c) Ủy ban kiểm tra phối hợp với ban tổ chức cấp ủy cùng cấp tiến hành thẩm tra, xác minh; tham mưu, giúp cấp ủy cùng cấp nhận xét, xác nhận về đảng viên ứng cử vào cấp ủy khoá mới hoặc nhận xét, đánh giá đảng viên được đề cử để bầu vào cấp ủy nhưng không phải là đại biểu dự đại hội.

2. Tổng hợp, báo cáo cấp ủy triệu tập đại hội các trường hợp:

a) Đại biểu đang trong thời gian chấp hành kỷ luật về Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tính từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực đến ngày khai mạc đại hội chưa quá 1 năm.

b) Đại biểu bị tố cáo đã giải quyết, kết luận có vi phạm và đại biểu bị tố cáo nhưng chưa giải quyết theo quy định tại Ý b, Tiết 1.1, Điểm 1, Mục II của Hướng dẫn này.

c) Đại biểu đã được tổ chức đảng có thẩm quyền kết luận có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật nhưng chưa có quyết định kỷ luật.

d) Những trường hợp không triệu tập đến dự đại hội được quy định tại Tiết a, Điểm 4, Mục IV của Hướng dẫn này.

3. Đối với những đảng viên liên quan đến nhân sự đại hội mà vi phạm pháp luật thì Ủy ban kiểm tra các cấp chủ động tham mưu cho cấp ủy chỉ đạo các tổ chức đảng có liên quan thực hiện nghiêm quy định về đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên theo quy định của Điều lệ Đảng và các quy định của Đảng.

Phối hợp tham mưu, giúp cấp ủy hoặc ban thường vụ cấp ủy trong công tác nhân sự theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, như sau: "Những đảng viên có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, uy tín giảm sút, dù cơ quan chức năng chưa kết luận được, cấp ủy vẫn phải xem xét cân nhắc, bố trí công việc khác cho phù hợp".

4. Trong quá trình chuẩn bị đại hội, phát hiện có vấn đề mới phát sinh về đại biểu dự đại hội, Ủy ban kiểm tra tham mưu cho cấp ủy cấp triệu tập đại hội xem xét:

a) Những trường hợp không triệu tập đến dự đại hội:

- Đảng viên ở đại hội đảng viên; cấp ủy viên và đại biểu ở đại hội đại biểu trước thời điểm khai mạc đại hội bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố, bị truy tố, tạm giam; đại biểu được bầu nhưng không đúng nguyên tắc, thủ tục bầu cử.

- Cấp ủy viên cấp triệu tập dự đại hội đã có thông báo hoặc quyết định nghỉ hưu hoặc chuyển công tác ra ngoài đảng bộ trước thời điểm khai mạc đại hội.

b) Những trường hợp đã triệu tập đến đại hội nhưng phải trình đại hội xem xét, quyết định tư cách đại biểu theo quy định.

c) Trường hợp cần phải cho đại biểu rút khỏi danh sách đại biểu thì cấp ủy phân công đại diện cấp ủy gặp, gợi ý để đại biểu làm đơn xin rút. Nếu đại biểu không tự giác xin rút thì lập danh sách báo cáo ban thẩm tra tư cách đại biểu trình đại hội xem xét, quyết định, gồm:

- Đại biểu bị đình chỉ một trong các chức vụ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội.

- Đại biểu đang trong thời gian chấp hành kỷ luật về Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tính từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực đến ngày khai mạc đại hội chưa quá 1 năm.

- Đại biểu đã được tổ chức đảng có thẩm quyền kết luận có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật nhưng chưa có quyết định kỷ luật.

V. THAM MƯU, GIÚP CẤP ỦY CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN, KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỦA ĐẢNG BỘ CẤP DƯỚI

Ủy ban kiểm tra các cấp chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy tham mưu, giúp cấp ủy cùng cấp:

1. Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội của đảng bộ cấp dưới; tổng hợp, báo cáo Ủy ban kiểm tra cấp trên.

2. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ cấp dưới; tổ chức đại hội điểm ở các cấp để rút kinh nghiệm; tập trung chỉ đạo các đảng bộ có vấn đề khó khăn, các đảng bộ thí điểm bầu bí thư cấp ủy tại đại hội.

VI. MỘT SỐ NỘI DUNG TẬP TRUNG THỰC HIỆN SAU ĐẠI HỘI

1. Trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày bế mạc đại hội, nếu có đơn khiếu nại về bầu cử, Ủy ban kiểm tra của cấp ủy cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh, kiểm tra lại và báo cáo cấp ủy cùng cấp xem xét, quyết định.

2. Thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo theo quy định:

a) Tổng hợp đầy đủ, đề nghị cấp ủy xem xét, báo cáo cấp ủy cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tiến hành đại hội và những vấn đề liên quan đến kết quả bầu cử.

b) Đề nghị cấp ủy cấp trên xem xét, chuẩn y các thành viên Ủy ban kiểm tra của cấp ủy khoá mới.

c) Báo cáo cấp ủy, Ủy ban kiểm tra cấp trên về danh sách đoàn đại biểu dự đại hội cấp trên.

(Có các mẫu biểu báo cáo gửi kèm)

3. Phối hợp với các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy để tham mưu, giúp cấp ủy khóa mới:

a) Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác chuẩn bị và tiến hành đại hội.

b) Xây dựng và ban hành quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra.

c) Phân công công tác cho cấp ủy viên và xây dựng chương trình hành động, kế hoạch chỉ đạo triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ.

4. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ủy ban kiểm tra và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, chương trình kiểm tra, giám sát toàn khóa của Ủy ban kiểm tra.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Căn cứ Hướng dẫn này, cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban kiểm tra các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện theo đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm.

2. Ủy ban kiểm tra các cấp có trách nhiệm tham mưu, giúp cấp ủy tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện Hướng dẫn này trong đảng bộ; tổ chức tuyên truyền kết quả thực hiện công tác kiểm tra, giám sát phục vụ đại hội đảng bộ cấp mình theo quy định.

3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban kiểm tra các cấp phản ánh kịp thời về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

 


Nơi nhận:
- Bộ Chính trị, Ban Bí thư (để báo cáo),
- Các đồng chí ủy viên Ban Chấp hành TW Đảng,
- Các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc TW,
- Các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn ở TW,
- Các đảng ủy đơn vị sự nghiệp TW,
- UBKT các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc TW,
- Các đồng chí thành viên UBKTTW,
- Các vụ, đơn vị thuộc Cơ quan UBKTTW,
- Các đồng chí Thư ký Chủ nhiệm,
- Lưu: VT, LT-CNTT, Vụ NC (15b).

TM. ỦY BAN KIỂM TRA
CHỦ NHIỆM





Trần Cẩm Tú

 

Biểu số 01

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp được kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm
Nhiệm kỳ …

(Dùng để báo cáo cấp ủy cấp mình và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Cấp kiểm tra

Nội dung kiểm tra

Kết luận

Ghi chú

UBKT Trung ương

Cấp ủy, UBKT tỉnh ủy và tương đương

Cấp ủy, UBKT huyện ủy và tương đương

Cấp ủy, UBKT đảng ủy cơ sở

Việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ

Việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống

Việc giữ gìn đoàn kết nội bộ

Những điều đảng viên không được làm

Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình

Tham nhũng, cố ý làm trái

Thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo

Đất đai, tài nguyên, khoáng sản

Tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản

Khác

Đảng viên có vi phạm

Phải thi hành kỷ luật

Đã thi hành kỷ luật

Khiển trách

Cảnh cáo

Cách chức

Khai trừ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 02

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

cấp ủy viên, cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý, cán bộ dự nguồn cấp ủy bị tố cáo phải giải quyết
Nhiệm kỳ …….
(Dùng để báo cáo cấp ủy cấp mình và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Thời gian nhận đơn tố cáo

Nội dung tố cáo

Kết luận

Chưa giải quyết

Ghi chú

Tố đúng

Chưa có cơ sở kết luận

Tố sai

Tố đúng và đúng một phần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Biểu số 03

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đảng viên bị cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp mình thi hành kỷ luật
Nhiệm kỳ ………..
(Dùng để báo cáo cấp ủy cấp mình và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Quyết định kỷ luật (Số, ngày, tháng, năm)

Hình thức kỷ luật

Cấp thi hành kỷ luật

Nội dung vi phạm

Xử lý hành chính

Xử lý bằng pháp luật

Ghi chú

Khiển trách

Cảnh cáo

Cách chức

Khai trừ

BCHTW, Bộ Chính trị, Ban Bí thư

UBKT Trung ương

Tỉnh ủy, BTV Tỉnh ủy và tương đương

UBKT tỉnh ủy và tương đương

Huyện ủy, BTV Huyện ủy và tương đương

UBKT huyện ủy và tương đương

Đảng ủy cơ sở

Chi bộ

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Phẩm chất đạo đức, lối sống

Đoàn kết nội bộ

Những điều đảng viên không được làm

Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình

Tham nhũng, cố ý làm trái

Thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo

Đất đai, tài nguyên, khoáng sản

Tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản

Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 04

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đại biểu dự đại hội cấp mình bị tố cáo chưa giải quyết theo quy định, bàn giao cho cấp ủy, ủy ban kiểm tra khóa mới giải quyết
(Dùng để báo cáo cấp ủy cấp mình và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ vàn

Chức vụ, đơn vị công tác

Nội dung tố cáo

Thời gian nhận đơn tố cáo

Thời gian đại hội

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 05

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

đảng viên có vợ (hoặc chồng), con vi phạm các quy định của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước
nhiệm kỳ ....

(Dùng để báo cáo cấp ủy cấp mình và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Họ và tên vợ (hoặc chồng), con có vi phạm

Nội dung vi phạm của vợ (hoặc chồng), con

Thời điểm vi phạm

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Biểu số 06

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đại biểu dự đại hội có dấu hiệu vi phạm, phải xem xét về tư cách đại biểu
(Dùng để báo cáo cấp ủy triệu tập đại hội)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Nội dung dấu hiệu vi phạm

Cấp xem xét

Thời gian xem xét

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 07

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đại biểu dự đại hội cấp mình bị đình chỉ sinh hoạt đảng, sinh hoạt cấp ủy, đình chỉ chức vụ đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể chính trị xã hội
(Dùng để báo cáo cấp ủy triệu tập đại hội)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Nội dung vi phạm

Đình chỉ sinh hoạt đảng

Đình chỉ sinh hoạt cấp ủy

Đình chỉ chức vụ Đảng

Đình chỉ chức vụ chính quyền hoặc đoàn thể

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 08

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Cấp ủy viên, cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý, cán bộ dự nguồn bị thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức (kể cả chức vụ trong đảng, chính quyền, đoàn thể) thời gian chưa quá 1 năm
(Dùng để báo cáo cấp ủy, ban thẩm tra tư cách đại biểu và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Chức vụ bị cách chức

Quyết định kỷ luật (số, ngày tháng năm)

Tóm tắt nội dung vi phạm

Thời gian dự kiến tiến hành đại hội (theo kế hoạch)

Ghi chú

Đảng

Chính quyền hoặc đoàn thể

Đảng

Chính quyền hoặc đoàn thể

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 09

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đại biểu đại hội cấp mình bị kỷ luật
Nhiệm kỳ ………..
(Dùng để báo cáo cp ủy, ban thẩm tra tư cách đại biểu và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Quyết định kỷ luật về Đảng (Số, ngày tháng năm)

Nội dung vi phạm

Hình thức kỷ luật đảng

Hình thức kỷ luật hành chính

Hình thức kỷ luật đoàn thể

Ghi chú

Khiển trách

Cảnh cáo

Cách chức

Khai trừ

Khiển trách

Cảnh cáo

Cách chức

Hình thức khác

Khiển trách

Cảnh cáo

Cách chức

Hình thức khác

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

12

14

15

16

17

18

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU

(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 10

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đề nghị không triệu tập đến dự đại hội cấp mình đối với các trường hợp vi phạm tư cách đại biểu đại hội
(Dùng để báo cáo cấp ủy, ban thẩm tra tư cách đại biểu và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Nội dung vi phạm

Ghi chú

1

2

3

4

5

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 


LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 11

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đại biểu dự đại hội cấp mình bị tố cáo, phải giải quyết
Nhiệm kỳ ....
(Dùng để báo cáo cấp ủy, ban thẩm tra tư cách đại biểu và ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Thời gian nhận đơn tố cáo

Thời gian giải quyết xong

Cấp giải quyết

Nội dung tố cáo

Kết luận

Chưa giải quyết xong

Ghi chú

Tố đúng

Chưa có cơ sở kết luận

Tố sai

Tố đúng và đúng một phần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú: Lập danh sách đại biểu có thư tố cáo đã giải quyết trước, số đại biểu chưa giải quyết lập sau.

 

Biểu số 12

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

DANH SÁCH

Đề nghị cho rút khỏi danh sách đại biểu đại hội cấp mình đối với các trường hợp vi phạm tư cách đại biểu
(Dùng để báo cáo cấp ủy, ban thm tra tư cách đại biểu và Ủy ban kiểm tra cấp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Nội dung vi phạm

Thời gian vi phạm

Thời gian xem xét

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)

 

Biểu số 13

Đơn vị báo cáo: ỦY BAN KIỂM TRA …

MẬT

 

DANH SÁCH

Đề nghị ban thẩm tra tư cách đại biểu trình đại hội cấp mình xem xét tư cách đại biểu đại hội
(Dùng đ báo cáo cp ủy, ban thm tra tư cách đại biu và ủy ban kim tra cp trên)

Số TT

Họ và tên

Chức vụ, đơn vị công tác

Lý do đề nghị xem xét tư cách đại biểu

Cấp đã xem xét

Ghi chú

Ủy ban kiểm tra

Cấp ủy

Ban thẩm tra tư cách đại biểu

1

2

3

4

5

6

7

8

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 


LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)

…………., Ngày ... tháng ... năm …….
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu)