Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH | Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2024 |
Kính gửi: | - Các Bộ, ngành, đoàn thể là thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma tuý, mại dâm; |
Thực hiện Quyết định số 1629/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2021-2025; Quyết định số 808/QĐ-LĐTBXH ngày 05 tháng 9 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Kế hoạch tổng thể thực hiện Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2021-2025, để có cơ sở báo cáo Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma tuý, mại dâm (Ủy ban Quốc gia) về công tác phòng, chống mại dâm năm 2024, xây dựng phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cơ quan Thường trực về phòng, chống mại dâm của Ủy ban Quốc gia đề nghị:
1. Các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương là thành viên Ủy ban Quốc gia và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo tổng kết công tác phòng, chống mại dâm năm 2024, xây dựng phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025 theo chức năng, nhiệm vụ được giao (đề cương báo cáo và biểu mẫu thống kê kèm theo).
2. Báo cáo gửi về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, địa chỉ: số 37 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 037.525.4692; Email: lananhnth@molisa.gov.vn) trước ngày 20/12/2024 để tổng hợp, báo cáo Ủy ban Quốc gia.
Trân trọng./.
| KT. BỘ TRƯỞNG |
Phụ lục 1a
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM NĂM 2024 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2025 ĐỐI VỚI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TRUNG ƯƠNG
(Kèm theo Công văn số: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH ngày 27 tháng 11 năm 2024 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
I. Kết quả thực hiện công tác phòng, chống mại dâm năm 2024
1. Đánh giá tình hình tệ nạn mại dâm có liên quan trong phạm vi quản lý nhà nước của đơn vị.
2. Kết quả thực hiện các mặt công tác (căn cứ vào chỉ tiêu, nhiệm vụ của Chương trình để báo cáo chi tiết kết quả và đánh giá các chỉ số):
- Công tác chỉ đạo, triển khai, xây dựng văn bản, chính sách pháp luật;
- Công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống mại dâm;
- Các hoạt động phòng ngừa tệ nạn mại dâm;
- Công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm; điều tra, truy tố, xét xử các đường dây, ổ, nhóm tội phạm liên quan đến hoạt động mại dâm;
- Công tác phối hợp xây dựng, triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại, phòng ngừa lây nhiễm các bệnh xã hội và HIV/AIDS, phòng ngừa, giảm tình trạng bạo lực trên cơ sở giới trong phòng, chống mại dâm.
II. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1. Tồn tại, hạn chế (làm rõ những vấn đề mới phát sinh về cơ chế, chính sách, pháp luật; về cán bộ; nguồn lực tài chính; cơ chế phối hợp...);
2. Nguyên nhân (khách quan, chủ quan).
III. Phương hướng nhiệm vụ năm 2025
- Mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện
- Nhiệm vụ, giải pháp
IV. Kiến nghị, đề xuất
- Các kiến nghị, đề xuất với Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành khác ...
- Kiến nghị, đề xuất với Cơ quan Thường trực về phòng, chống mại dâm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội); Ủy ban Quốc gia Phòng, chống AIDS ma tuý, mại dâm.
Ghi chú: Mốc thời gian báo cáo tính từ 01/01/2024 đến 15/12/2024
Phụ lục 1b
BIỂU TỔNG HỢP SỐ LIỆU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM NĂM 2024 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2025 ĐỐI VỚI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TRUNG ƯƠNG
(Kèm theo Công văn số: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH ngày 27 tháng 11 năm 2024 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Nội dung hoạt động | Đơn vị tính | Kết quả năm 2024 | Kết quả việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2021-2025 (tính đến thời điểm năm 2024) |
1. Bộ Công an |
|
|
|
- Tỷ lệ tin tố giác hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống mại dâm được tiếp nhận, xác minh, phân loại, xử lý | % |
|
|
- Tỷ lệ tin tố giác hành vi vi phạm hình sự về phòng, chống mại dâm được tiếp nhận, xác minh, phân loại, xử lý | % |
|
|
- Số cuộc truy quét tại địa điểm công cộng | Cuộc |
|
|
- Số cuộc triệt phá tại các cơ sở KDDV | Cuộc |
|
|
- Số cơ sở KDDV dễ phát sinh tệ nạn mại dâm | Cơ sở |
|
|
- Số cơ sở KDDV được kiểm tra về an ninh trật tự | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở vi phạm pháp luật về mại dâm | Cơ sở |
|
|
- Số vụ liên quan đến mại dâm do lực lượng công an phát hiện, bắt giữ | Vụ |
|
|
- Số đối tượng có dấu hiệu hoạt động mại dâm | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số vụ bị xử lý hình sự | Vụ |
|
|
+ Số bị can | Người |
|
|
+ Số vụ bị xử lý hành chính | Vụ |
|
|
+ Số đối tượng | Người |
|
|
+ Số vụ đang xử lý | Vụ |
|
|
- Số vụ liên quan đến mại dâm có quyết định khởi tố, điều tra | Vụ |
|
|
- Số tội phạm liên quan đến mại dâm có quyết định khởi tố, truy tố | Người |
|
|
2. Bộ Quốc phòng |
|
|
|
- Tỷ lệ tin tố giác hành vi vi phạm hình sự về phòng, chống mại dâm được tiếp nhận, xác minh, phân loại, xử lý | % |
|
|
- Số cuộc triệt phá về mua bán người vì mục đích mại dâm | Cuộc |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số đối tượng bị bắt | Người |
|
|
+ Số nạn nhân được giải cứu | Người |
|
|
- Số cuộc truy quét các tụ điểm mại dâm tại khu vực biên giới; các khu vực kinh tế cửa khẩu, cảng biển | Cuộc |
|
|
3. Bộ Y tế |
|
|
|
- Tỷ lệ các cơ sở y tế thực hiện khám bệnh định kỳ đối với nhân viên của các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm | % |
|
|
- Số nhân viên của các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm được khám bệnh định kỳ | Người |
|
|
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch |
|
|
|
- Số cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm được thanh tra, kiểm tra | Cơ sở |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở kinh doanh dịch vụ vũ trường | Cơ sở |
|
|
+ Số quán bar | Cơ sở |
|
|
- Số cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa dễ phát sinh tệ nạn mại dâm có hành vi vi phạm và đã bị xử lý | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở kinh doanh dịch vụ vũ trường | Cơ sở |
|
|
+ Số quán bar | Cơ sở |
|
|
- Số cuộc tập huấn, nâng cao năng lực cho công chức văn hóa-xã hội về phòng, chống mại dâm | Cuộc |
|
|
- Số công chức văn hóa-xã hội được tập huấn | Người |
|
|
5. Bộ Thông tin và Truyền thông |
|
|
|
- Lượt thông tin về phòng, chống mại dâm được đăng tải trên cơ quan báo chí | Lượt tin, bài viết, ảnh |
|
|
+ Cấp Trung ương |
|
|
|
+ Cấp tỉnh |
|
|
|
6. Bộ Giáo dục và đào tạo |
|
|
|
- Số cuộc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống mại dâm tại các trường trung học phổ thông; cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng | Cuộc |
|
|
- Tỷ lệ học sinh, sinh viên tại các trường trung học phổ thông; cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng được tuyên truyền về phòng, chống mại dâm | % |
|
|
7. Viện kiểm sát nhân dân tối cao |
|
|
|
- Số vụ được Viện kiểm sát thụ lý, giải quyết | Vụ |
|
|
- Số bị can được Viện kiểm sát thụ lý, giải quyết | Người |
|
|
- Số vụ được cơ quan điều tra khởi tố | Vụ |
|
|
- Số bị can được cơ quan điều tra khởi tố | Người |
|
|
- Số vụ liên quan đến mại dâm có quyết định truy tố | Vụ |
|
|
- Số tội phạm liên quan đến mại dâm có quyết định truy tố | Người |
|
|
8. Tòa án nhân dân tối cao |
|
|
|
- Số vụ về các tội liên quan đến mại dâm được Tòa án nhân dân thụ lý theo thủ tục sơ thẩm | Vụ |
|
|
- Số bị cáo về các tội liên quan đến mại dâm được Tòa án nhân dân thụ lý theo thủ tục sơ thẩm | Người |
|
|
- Số vụ được giải quyết, xét xử | Vụ |
|
|
- Số bị cáo được giải quyết, xét xử | Người |
|
|
- Số vụ bị tuyên phạm tội về phòng, chống mại dâm | Vụ |
|
|
- Số bị cáo bị tuyên phạm tội về phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
9. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam |
|
|
|
- Tỷ lệ người lao động trong các khu công nghiệp được tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, cung cấp kiến thức về phòng, chống tệ nạn mại dâm | % |
|
|
10. TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam |
|
|
|
- Số người bán dâm có nhu cầu được hỗ trợ các dịch vụ xã hội (dạy nghề, vay vốn, phát triển sinh kế,...) | Người |
|
|
- Số cuộc truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng, chống mại dâm | Cuộc |
|
|
- Số người tham gia các cuộc truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
11. Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, TW Đoàn TNCSHCM, TW Hội Cựu chiến binh, TW Hội Nông dân,... |
|
|
|
- Số cuộc truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng, chống mại dâm | Cuộc |
|
|
- Số người tham gia các cuộc truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
12. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam |
|
|
|
- Số lượng chương trình phát sóng về phòng, chống mại dâm | Chương trình |
|
|
Kinh phí | Đơn vị tính | Số tiền | Ghi chú |
Kinh phí thực hiện nhiệm vụ về phòng, chống mại dâm | Triệu đồng |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
- Kinh phí Nhà nước từ nguồn chi sự nghiệp đảm bảo xã hội phục vụ công tác phòng, chống mại dâm | Triệu đồng |
|
|
- Kinh phí do các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và các nguồn tài trợ hợp pháp khác cho công tác phòng, chống mại dâm | Triệu đồng |
|
|
Phụ lục 2a
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM NĂM 2024 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2025 ĐỐI VỚI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Kèm theo Công văn số: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH ngày 27 tháng 11 năm 2024 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
I. Kết quả thực hiện công tác phòng, chống mại dâm năm 2024
1. Đánh giá tình hình tệ nạn mại dâm tại địa phương
- Số lượng người bán dâm hoạt động trên địa bàn (số người bán dâm ước tính, số đã được các cơ quan chức năng thống kê...);
- Tình hình vi phạm hành chính, tội phạm liên quan đến mại dâm (tụ điểm, địa bàn phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến hoạt động mại dâm; cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm các quy định về phòng, chống mại dâm; các phương thức, thủ đoạn tổ chức hoạt động mại dâm trên địa bàn...).
2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm
2.1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của địa phương; chỉ đạo, điều hành; bố trí nguồn lực thực hiện nhiệm vụ phòng, chống mại dâm trên địa bàn: cấp ủy Đảng đưa Chương trình Phòng, chống mại dâm vào Văn kiện, Nghị quyết, Chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội; Hội đồng nhân dân ban hành Nghị quyết về công tác phòng, chống mại dâm...
2.2. Công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống mại dâm: xây dựng kế hoạch, các chuyên trang, chuyên mục, thiết kế công cụ, tài liệu truyền thông; đổi mới hình thức, nội dung công tác truyền thông, tập trung vào các đối tượng theo mục tiêu; đánh giá chỉ tiêu truyền thông đối với các đối tượng học sinh, sinh viên tại các trường PTTH, CSGD ĐH, CSGDNN, người lao động làm việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ, công nhân, người lao động làm việc trong khu công nghiệp...
2.3. Các hoạt động phòng ngừa tệ nạn mại dâm: xây dựng kế hoạch, phương án điều tra, khảo sát, đánh giá nhu cầu, xây dựng, thực hiện các hoạt động lồng ghép phòng ngừa.
2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm; điều tra, truy tố, xét xử các đường dây, ổ, nhóm tội phạm liên quan đến hoạt động mại dâm: kết quả thực hiện các chỉ tiêu về xử lý tin báo, % tăng/giảm số tội phạm được xử lý, kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ.
2.5. Xây dựng, triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại, phòng ngừa lây nhiễm các bệnh xã hội và HIV/AIDS, phòng ngừa, giảm tình trạng bạo lực trên cơ sở giới trong phòng, chống mại dâm:
- Việc chỉ đạo triển khai xây dựng, nhân rộng các mô hình có hiệu quả (chính sách, dịch vụ, quy trình thực hiện dịch vụ hỗ trợ, nguồn lực đầu tư mở rộng, nâng cấp các cơ sở, mạng lưới cơ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ giảm hại, hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm,...);
- Kết quả triển khai cụ thể: số lượng theo từng loại mô hình; số lượng thành viên ban chủ nhiệm các câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng....; số đối tượng được tiếp cận thông qua các câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng; số người được tiếp cận, hỗ trợ, giúp đỡ thông qua các mô hình....;
- Khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các mô hình (cơ chế, chính sách pháp luật, kinh phí, nguồn lực....).
2.6. Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, cộng tác viên,... thực hiện nhiệm vụ phòng, chống mại dâm ở cơ sở.
Lưu ý: Đánh giá thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2024: so sánh, phân tích kết quả đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu đã đặt ra trong kế hoạch năm và chỉ tiêu của giai đoạn 2021-2025.
II. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1. Tồn tại, hạn chế (làm rõ những vấn đề mới phát sinh về cơ chế, chính sách, pháp luật; về cán bộ; nguồn lực tài chính; cơ chế phối hợp...);
2. Nguyên nhân (khách quan, chủ quan).
III. Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2024
1. Mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện
2. Nhiệm vụ, giải pháp
IV. Kiến nghị, đề xuất
- Các kiến nghị đề xuất với Quốc hội; Chính phủ; các Bộ, ngành khác...
- Kiến nghị đề xuất với Cơ quan thường trực về lĩnh vực phòng, chống mại dâm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội); Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma tuý, mại dâm.
Ghi chú: Mốc thời gian báo cáo tính từ 01/01/2024 đến 15/12/2024
BIỂU TỔNG HỢP SỐ LIỆU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM NĂM 2024 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2025 ĐỐI VỚI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Kèm theo Công văn số: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH ngày 27 tháng 11 năm 2024 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Nội dung | Đơn vị tính | Kết quả năm 2024 | Kết quả việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2021-2025 (tính đến thời điểm năm 2024) |
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH |
|
|
|
1. Tình hình hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm trên địa bàn |
|
|
|
- Tổng số cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm hiện có trên địa bàn | Cơ sở |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Cơ sở lưu trú (nhà nghỉ, khách sạn, nhà trọ, nhà cho thuê,...) | Cơ sở |
|
|
+ Nhà hàng Karaoke và cơ sở massage | Cơ sở |
|
|
+ Vũ trường | Cơ sở |
|
|
+ Loại hình khác (quán bia, nhà hàng ăn uống, quán cà phê, cắt tóc gội đầu thư giãn, ...) | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở đã ký cam kết không để xảy ra tệ nạn mại dâm tại cơ sở | Cơ sở |
|
|
- Tổng số nhân viên làm việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số nhân viên có hợp đồng lao động | Người |
|
|
+ Số nhân viên là nữ giới | Người |
|
|
+ Số nhân viên là người ngoại tỉnh | Người |
|
|
+ Số nhân viên nữ dưới 18 tuổi | Người |
|
|
2. Tình hình các ổ nhóm, tụ điểm, địa bàn có dấu hiệu hoạt động mại dâm nơi công cộng |
|
|
|
- Tổng số tụ điểm, địa bàn phức tạp về tệ nạn mại dâm | Tụ điểm |
|
|
3. Người bán dâm ước tính |
|
|
|
- Tổng số người bán dâm ước tính | Người |
|
|
4. Người bán dâm được thống kê qua hồ sơ xử phạt hành chính của cơ quan có thẩm quyền |
|
|
|
- Tổng số người bán dâm thống kê được | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số người bán dâm là nữ giới | Người |
|
|
+ Số người bán dâm là nam giới | Người |
|
|
+ Số người bán dâm là người ngoại tỉnh | Người |
|
|
+ Số người bán dâm dưới 18 tuổi | Người |
|
|
+ Số người bán dâm sử dụng, nghiện ma tuý | Người |
|
|
+ Số người bán dâm nhiễm HIV | Người |
|
|
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM |
|
|
|
1. Công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống mại dâm |
|
|
|
- Xã, phường, thị trấn tổ chức được ít nhất 01 hình thức truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng, chống mại dâm và được duy trì thường xuyên | Cuộc |
|
|
% |
|
| |
- Số người tham gia các cuộc truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng chống mại dâm tại cộng đồng | Lượt người |
|
|
- Số panô, áp phích, tờ rơi thực hiện truyền thông, tuyên truyền về công tác phòng chống mại dâm tại cộng đồng | Panô, áp phích, tờ rơi |
|
|
- Số lượt thông tin về phòng, chống mại dâm được đăng tải trên cơ quan báo chí cấp tỉnh | Lượt |
|
|
- Số lượng người có nguy cơ cao tham gia tệ nạn mại dâm được tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, cung cấp thông tin, kiến thức về phòng, chống mại dâm. Trong đó: | Người |
|
|
+ Số người lao động tại cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm được tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, cung cấp thông tin, kiến thức về phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
% |
|
| |
+ Số người lao động trong các khu công nghiệp được tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, cung cấp thông tin, kiến thức về phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
% |
|
| |
+ Số học sinh, sinh viên các trường THPT, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, cung cấp thông tin, kiến thức về phòng, chống mại dâm | Người |
|
|
% |
|
| |
2. Hoạt động phòng ngừa mại dâm thông qua lồng ghép các chương trình có liên quan tại địa bàn cơ sở |
|
|
|
Các chương trình đã lồng ghép với hoạt động phòng chống mại dâm, cụ thể: |
|
|
|
+ Chương trình phát triển kinh tế - xã hội | Có/Không |
|
|
+ Chương trình an sinh xã hội | Có/Không |
|
|
+ Chương trình bảo trợ xã hội | Có/Không |
|
|
+ Chương trình phòng, chống ma tuý | Có/Không |
|
|
+ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS | Có/Không |
|
|
+ Chương trình về dạy nghề, tìm việc làm, hỗ trợ vay vốn, giảm nghèo | Có/Không |
|
|
+ Các chương trình khác (ghi rõ:……….) | Có/Không |
|
|
3. Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật của Đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm (gọi tắt là Đội kiểm tra liên ngành 178) |
|
|
|
- Tổng số Đội kiểm tra liên ngành PCMD tại địa phương | Đội |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Đội cấp tỉnh | Đội |
|
|
+ Đội cấp quận/huyện | Đội |
|
|
- Số lượng thành viên tham gia Đội KTLN PCMD | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số thành viên thuộc Đội cấp tỉnh | Người |
|
|
+ Số thành viên thuộc Đội cấp quận/huyện | Người |
|
|
- Tổng số cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm tra trong kỳ | Cơ sở |
|
|
- Tổng số cơ sở chịu các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm | Cơ sở |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số cơ sở bị rút giấy phép kinh doanh | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở bị đình chỉ kinh doanh | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở bị cảnh cáo | Cơ sở |
|
|
+ Số cơ sở bị phạt tiền | Cơ sở |
|
|
* Số tiền phạt | Triệu đồng |
|
|
+ Số cơ sở bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung | Cơ sở |
|
|
- Tỷ lệ % số cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm được kiểm tra trên địa bàn | % |
|
|
4. Đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến mại dâm |
|
|
|
- Số cuộc truy quét tại địa điểm công cộng | Cuộc |
|
|
- Số cuộc triệt phá tại các cơ sở KDDV | Cuộc |
|
|
- Tổng số người vi phạm | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số chủ chứa, môi giới | Người |
|
|
+ Số người mua dâm | Người |
|
|
+ Số người bán dâm | Người |
|
|
+ Số người bán dâm dưới 18 tuổi | Người |
|
|
- Số người bị xử lý vi phạm hành chính | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số chủ chứa, môi giới | Người |
|
|
+ Số người bán dâm | Người |
|
|
+ Số người mua dâm | Người |
|
|
+ Số người bán dâm dưới 18 tuổi | Người |
|
|
- Số người bị xử lý hình sự | Người |
|
|
+ Số người mua dâm người chưa thành niên | Người |
|
|
- Số lượt tố giác, tin báo, khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật về PCMD được tiếp nhận, xác minh, phân loại, xử lý | Lần/lượt |
|
|
5. Hoạt động can thiệp giảm tác hại, phòng ngừa lây nhiễm các bệnh xã hội và HIV/AIDS, phòng ngừa, giảm tình trạng bạo lực trên cơ sở giới trong PCMD và hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm |
|
|
|
- Số người bán dâm có nhu cầu tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ xã hội, hòa nhập cộng đồng | Người |
|
|
- Tổng số người bán dâm được hỗ trợ | Người |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Số đối tượng được hỗ trợ giáo dục | Lượt người |
|
|
+ Số đối tượng được tư vấn, trợ giúp pháp lý | Lượt người |
|
|
+ Số đối tượng được vay vốn | Lượt người |
|
|
* Số tiền mà người bán dâm được vay | Triệu đồng |
|
|
+ Số đối tượng được học nghề, tạo việc làm | Lượt người |
|
|
+ Số đối tượng được hỗ trợ về y tế, chăm sóc sức khỏe, được cung cấp các dịch vụ về phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS | Lượt người |
|
|
- Số người bán dâm được tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ đồng đẳng, các nhóm tự lực,... | Người |
|
|
- Tổng số mô hình được xây dựng, duy trì | Mô hình |
|
|
(1). MH cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người bán dâm tại cộng đồng, TTCTXH | Số lượng |
|
|
(2). MH hỗ trợ nhằm bảo đảm quyền của người lao động trong các cơ sở KDDV dễ phát sinh TNMD | Số lượng |
|
|
(3). MH hỗ trợ tăng cường năng lực của các nhóm đồng đẳng/nhóm tự lực/câu lạc bộ của người bán dâm trong việc tiếp cận, truyền thông và hỗ trợ giảm hại, phòng, chống bạo lực giới | Số lượng |
|
|
(4). MH khác (ghi rõ: .............................) | Số lượng |
|
|
- Số quận/huyện xây dựng, triển khai mô hình PCMD | Quận/huyện |
|
|
- Tỷ lệ % địa bàn quận/huyện thuộc tỉnh/thành phố xây dựng, triển khai mô hình PCMD | % |
|
|
6. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống mại dâm |
|
|
|
- Số cán bộ làm công tác phòng, chống mại dâm ở địa phương | Người |
|
|
- Số cán bộ được tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn về công tác phòng chống mại dâm. | Lượt người |
|
|
% |
|
| |
III. KINH PHÍ |
|
|
|
- Tổng kinh phí (được bố trí năm 2024): | Triệu đồng |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
1. Từ ngân sách của địa phương | Triệu đồng |
|
|
2. Từ ngân sách Trung ương | Triệu đồng |
|
|
3. Từ nguồn khác | Triệu đồng |
|
|
- Nhu cầu đảm bảo kinh phí thực hiện nhiệm vụ của Chương trình | Triệu đồng |
|
|
Lưu ý: Không để ô trống dữ liệu, nếu dữ liệu là “0” thì ghi “0”
- 1Quyết định 1629/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2021-2025 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2Quyết định 808/QĐ-LĐTBXH năm 2022 về Kế hoạch tổng thể thực hiện Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2021-2025 do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Công văn 5994/BLÐTBXH-CPCTNXH báo cáo công tác phòng, chống mại dâm năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Số hiệu: 5994/BLĐTBXH-CPCTNXH
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 27/11/2024
- Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Người ký: Nguyễn Văn Hồi
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra