Hệ thống pháp luật

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3786/BTNMT-TCMT
V/v khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 06 tháng 8 năm 2019

 

Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

Nhằm hướng dẫn chi tiết Điều 134 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24 tháng 8 năm 2016 về việc báo cáo công tác bảo vệ môi trường (sau đây gọi là Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT). Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT đã quy định thời hạn, nội dung, mẫu báo cáo cụ thể đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường, kèm theo phụ lục các chỉ tiêu cụ thể, trong đó Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo 254 chỉ tiêu. Tuy nhiên, qua ba năm triển khai thực hiện Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT , còn một địa phương chưa thực hiện gửi báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hoặc báo cáo không đúng thời hạn, không đúng mẫu hướng dẫn, đặc biệt báo cáo thiếu nhiều chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo phụ lục của Thông tư.

Để đánh giá toàn diện các khó khăn của địa phương trong quá trình thực hiện Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT làm cơ sở điều chỉnh, bổ sung các quy định trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường trân trọng đề nghị quý Ủy ban chỉ đạo báo cáo khó khăn, vướng mắc trong việc tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu môi trường của Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT (Báo cáo theo mẫu kèm theo Công văn).

Báo cáo của quý Ủy ban đề nghị gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường (thông qua Tổng cục Môi trường) trước ngày 02 tháng 9 năm 2019 theo địa chỉ: Tổng cục Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; địa chỉ thư điện tử: phongtonghop@vea.gov.vn; điện thoại: 024.38229728.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ủy ban./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng Trần Hồng Hà (để báo cáo);
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Lưu: VT, TCMT.VPTC (90).

KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Võ Tuấn Nhân

 

PHỤ LỤC

TỔNG HỢP CÁC KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THÔNG TƯ SỐ 19/2016/TT-BTNMT
(Kèm theo Công văn số:     /BTNMT-TCMT ngày    tháng 8 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Ghi chú:

- (4), (5), (6), (7): Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn.

- (8): Báo cáo cụ thể các khó khăn khi thực hiện chỉ tiêu (nếu có). Nếu không có vướng mắc, trong các báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm của địa phương, đề nghị báo cáo đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu.

- (9): Nêu đề xuất cụ thể của địa phương đối với chỉ tiêu:

+ Nếu đề xuất chỉnh sửa đề nghị nêu rõ hướng chỉnh sửa.

+ Nếu đề xuất bãi bỏ đề nghị nêu rõ lý do.

Số TT

Mã số

Tên chỉ tiêu

Ý kiến của địa phương về chỉ tiêu

Tình hình thực hiện chỉ tiêu

Đề xuất, kiến nghị

Cần thiết tính toán

Chưa cần thiết tính toán

Tính toán được

Chưa tính toán được

Khó khăn, vướng mắc khi thực hiện chỉ tiêu

Đề xuất cụ thể (giữ nguyên/chỉnh sửa/bãi bỏ..)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

 

I

Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường

 

 

 

 

 

 

 

1

Môi trường đất

 

 

 

 

 

 

1

1.1

Diện tích đất tự nhiên

 

 

 

 

 

 

2

1.2

Diện tích đất trồng l a, hoa màu

 

 

 

 

 

 

3

1.3

Diện tích đất rừng

 

 

 

 

 

 

4

1.4

Diện tích đất chưa sử dụng

 

 

 

 

 

 

5

1.5

Số điểm và diện tích đất bị nhiễm độc, tồn dư dioxin, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các chất gây ô nhiễm

 

 

 

 

 

 

6

1.6

Diện tích, tỷ lệ đất nông nghiệp bị mất do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hoang mạc hóa

 

 

 

 

 

 

 

2

Môi trường nước

 

 

 

 

 

 

7

2.1

Diện tích mặt nước, đất ngập nước (ao, hồ, kênh, mương, sông, suối)

 

 

 

 

 

 

8

2.2

Diện tích mặt nước (ao, hồ, kênh, mương, sông) trong các đô thị, khu dân cư

 

 

 

 

 

 

9

2.3

Số lượng, diện tích mặt nước ao, hồ, kênh, mương, sông trong các đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm

 

 

 

 

 

 

10

2.4

Số lượng khu vực ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng trên địa bàn

 

 

 

 

 

 

 

3

Môi trường không khí

 

 

 

 

 

 

11

3.1

Số lượng điểm nóng về ô nhiễm không khí

 

 

 

 

 

 

 

4

Đa dạng sinh học

 

 

 

 

 

 

12

4.1

Diện tích rừng

 

 

 

 

 

 

13

4.2

Diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng

 

 

 

 

 

 

14

4.3

Diện tích rừng ngập mặn

 

 

 

 

 

 

15

4.4

Diện tích rừng nguyên sinh

 

 

 

 

 

 

16

4.5

Diện tích các thảm cỏ biển

 

 

 

 

 

 

17

4.6

Diện tích rạn san hô

 

 

 

 

 

 

18

4.7

Diện tích các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng địa phương, quốc gia và quốc tế

 

 

 

 

 

 

19

4.8

Diện tích các hệ sinh thái tự nhiên nhạy cảm cần được bảo vệ

 

 

 

 

 

 

20

4.9

Số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

 

 

 

 

 

 

21

4.10

Số loài nguy cấp, quý, hiếm bị tuyệt chủng

 

 

 

 

 

 

22

4.11

Số nguồn gen quý, có giá trị

 

 

 

 

 

 

23

4.12

Số loài ngoại lai xâm hại môi trường

 

 

 

 

 

 

 

II

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường

 

 

 

 

 

 

 

1

Đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung

 

 

 

 

 

 

24

1.1

Số lượng và diện tích đô thị (phân theo cấp từ 1 đến 5)

 

 

 

 

 

 

25

1.2

Số lượng và diện tích khu dân cư nông thôn tập trung

 

 

 

 

 

 

26

1.3

Tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh

 

 

 

 

 

 

27

1.4

Tổng lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn phát sinh

 

 

 

 

 

 

28

1.5

Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh

 

 

 

 

 

 

29

1.6

Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư nông thôn phát sinh

 

 

 

 

 

 

30

1.7

Số hộ gia đình có chăn nuôi gia súc, gia cầm

 

 

 

 

 

 

 

2

Công nghiệp

 

 

 

 

 

 

31

2.1

Tổng số và diện tích khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

 

 

 

 

 

 

32

2.2

Tổng số khu kinh tế

 

 

 

 

 

 

33

2.3

Tổng số và diện tích cụm công nghiệp

 

 

 

 

 

 

34

2.4

Tổng số và công suất các nhà máy nhiệt điện

 

 

 

 

 

 

35

2.5

Tổng số và công suất các nhà máy luyện kim

 

 

 

 

 

 

36

2.6

Tổng số và công suất các nhà máy dệt nhuộm

 

 

 

 

 

 

37

2.7

Tổng số và công suất các nhà máy thuộc da

 

 

 

 

 

 

38

2.8

Tổng số và công suất các nhà máy sản xuất bột giấy

 

 

 

 

 

 

39

2.9

Tổng số và công suất các nhà máy hóa chất

 

 

 

 

 

 

40

2.10

Tổng số và công suất nhà máy sản xuất xi măng

 

 

 

 

 

 

41

2.11

Tổng số và công suất cơ sở đóng tàu, sửa chữa, phá dỡ tàu cũ

 

 

 

 

 

 

42

2.12

Tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp khác nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp

 

 

 

 

 

 

43

2.13

Tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh

 

 

 

 

 

 

44

2.14

Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh

 

 

 

 

 

 

45

2.15

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh

 

 

 

 

 

 

46

2.16

Tổng lượng khí thải công nghiệp phát sinh

 

 

 

 

 

 

 

3

Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, thủy điện

 

 

 

 

 

 

47

3.1

Số lượng các dự án đang khai thác khoáng sản

 

 

 

 

 

 

48

3.2

Số lượng các dự án đang khai thác vật liệu xây dựng

 

 

 

 

 

 

49

3.3

Số lượng và tổng công suất các nhà máy thủy điện

 

 

 

 

 

 

50

3.4

Tổng diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích do khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, công trình thủy điện

 

 

 

 

 

 

51

3.5

Tổng diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bị mất do khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, công trình thủy điện

 

 

 

 

 

 

52

3.6

Tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên bị mất do khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, công trình thủy điện

 

 

 

 

 

 

53

3.7

Tổng lượng đất đá bị bóc trong khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng

 

 

 

 

 

 

 

4

Giao thông vận tải

 

 

 

 

 

 

54

4.1

Số lượng phương tiện vận tải đường bộ (xe con, xe ca, xe tải)

 

 

 

 

 

 

55

4.2

Số lượng phương tiện vận tải đường thủy (tàu, thuyền, ca nô…)

 

 

 

 

 

 

56

4.3

Tổng chiều dài các đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện

 

 

 

 

 

 

57

4.4

Số lượng và tổng diện tích bến bãi, nhà ga, bến cảng

 

 

 

 

 

 

58

4.5

Tổng số các cơ sở kinh doanh và lượng xăng, dầu bán ra

 

 

 

 

 

 

 

5

Xây dựng

 

 

 

 

 

 

59

5.1

Số công trình hạ tầng đô thị đang thi công

 

 

 

 

 

 

60

5.2

Số công trình giao thông trong đô thị đang thi công

 

 

 

 

 

 

61

5.3

Số công trình giao thông đang thi công

 

 

 

 

 

 

 

6

Thương mại dịch vụ, du lịch

 

 

 

 

 

 

62

6.1

Số lượng khách sạn

 

 

 

 

 

 

63

6.2

Số lượng phòng lưu trú

 

 

 

 

 

 

64

6.3

Số lượng nhà hàng được cấp phép kinh doanh và lượt khách

 

 

 

 

 

 

65

6.4

Số lượng khu thương mại, dịch vụ tập trung

 

 

 

 

 

 

66

6.5

Số lượng chợ dân sinh

 

 

 

 

 

 

67

6.6

Số lượng, diện tích khu vui chơi giải trí công cộng và số lượt khách đến

 

 

 

 

 

 

68

6.7

Số lượng sân golf

 

 

 

 

 

 

69

6.8

Tổng lượt khách du lịch

 

 

 

 

 

 

 

7

Y tế

 

 

 

 

 

 

70

7.1

Tổng số các cơ sở y tế

 

 

 

 

 

 

71

7.2

Tổng số giường bệnh

 

 

 

 

 

 

72

7.3

Tổng lượng nước thải y tế

 

 

 

 

 

 

73

7.4

Tổng lượng chất thải y tế thông thường

 

 

 

 

 

 

74

7.5

Tổng lượng chất thải y tế nguy hại

 

 

 

 

 

 

 

8

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

75

8.1

Tổng diện tích đất trồng trọt

 

 

 

 

 

 

76

8.2

Tổng sản lượng lương thực

 

 

 

 

 

 

77

8.3

Tổng lượng phân bón vô cơ sử dụng

 

 

 

 

 

 

78

8.4

Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng

 

 

 

 

 

 

79

8.5

Tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ (rơm, rạ, tro, trấu, vỏ củ quả…)

 

 

 

 

 

 

80

8.6

Số cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung

 

 

 

 

 

 

81

8.7

Số cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung

 

 

 

 

 

 

82

8.8

Tổng số gia súc

 

 

 

 

 

 

83

8.9

Tổng số gia cầm

 

 

 

 

 

 

84

8.10

Tổng diện tích đồng cỏ chăn nuôi

 

 

 

 

 

 

85

8.11

Tổng lượng nước thải chăn nuôi phát sinh

 

 

 

 

 

 

86

8.12

Tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh

 

 

 

 

 

 

87

8.13

Tổng diện tích mặt nước và sản lượng nuôi trồng thủy sản

 

 

 

 

 

 

88

8.14

Tổng lượng thuốc th y sử dụng

 

 

 

 

 

 

89

8.15

Tổng lượng thuốc thủy sản sử dụng

 

 

 

 

 

 

90

8.16

Tổng lượng thức ăn thủy sản sử dụng

 

 

 

 

 

 

91

8.17

Tổng lượng thức ăn chăn nuôi sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

9

Làng nghề

 

 

 

 

 

 

92

9.1

Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế kim loại và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

93

9.2

Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế nhựa và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

94

9.3

Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế giấy và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

95

9.4

Tổng số làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

96

9.5

Tổng số làng nghề sản xuất sản phẩm thuộc da và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

97

9.6

Tổng số làng nghề sản xuất dệt nhuộm và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

98

9.7

Tổng số làng nghề sản xuất đồ mỹ nghệ và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

99

9.8

Tổng số làng nghề sản xuất gốm sứ, vật liệu xây dựng và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

100

9.9

Tổng số làng nghề khác và tổng sản lượng sản phẩm

 

 

 

 

 

 

101

9.10

Tổng lượng nước thải làng nghề phát sinh

 

 

 

 

 

 

102

9.11

Tổng lượng chất thải rắn làng nghề phát sinh

 

 

 

 

 

 

103

9.12

Tổng lượng chất thải nguy hại làng nghề phát sinh

 

 

 

 

 

 

 

10

Khu xử lý, bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung

 

 

 

 

 

 

104

10.1

Số lượng khu xử lý, điểm, bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung

 

 

 

 

 

 

105

10.2

Tổng lượng chất thải rắn tiếp nhận trong các bãi chôn lấp

 

 

 

 

 

 

 

11

Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

 

 

 

 

 

 

106

11.1

Tổng số các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

 

 

 

 

 

 

107

11.2

Tổng số các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc danh mục phải xử lý triệt để

 

 

 

 

 

 

108

11.3

Tổng số các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc danh mục phải xử lý triệt để thuộc khu vực công ích

 

 

 

 

 

 

 

12

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khác

 

 

 

 

 

 

109

12.1

Số lượng và công suất các kho chứa, lưu giữ hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các chất nguy hại khác

 

 

 

 

 

 

110

12.2

Số lượng phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu bị tồn lưu tại cửa khẩu, cảng biển

 

 

 

 

 

 

111

12.3

Số lượng tàu biển đã qua sử dụng nhập khẩu để phá dỡ

 

 

 

 

 

 

112

12.4

Ô nhiễm nguồn nước xuyên biên giới (nếu có)

 

 

 

 

 

 

113

12.5

Ô nhiễm khói mù xuyên biên giới (nếu có)

 

 

 

 

 

 

114

12.6

Số lượng khu vực bị ô nhiễm môi trường tồn lưu

 

 

 

 

 

 

 

13

Sự cố môi trường

 

 

 

 

 

 

115

13.1

Số vụ sự cố tràn dầu

 

 

 

 

 

 

116

13.2

Số vụ sự cố hóa chất, phóng xạ, hạt nhân

 

 

 

 

 

 

117

13.3

Số vụ sự cố cháy nổ

 

 

 

 

 

 

118

13.4

Số vụ sự cố môi trường khác

 

 

 

 

 

 

 

III

Tình hình, kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

1

Ban hành văn bản định hướng, quy phạm pháp luật và các văn bản khác

 

 

 

 

 

 

119

1.1

Số lượng nghị quyết, chỉ thị về bảo vệ môi trường do các cấp ủy Đảng ban hành

 

 

 

 

 

 

120

1.2

Số lượng nghị quyết về bảo vệ môi trường do Hội đồng nhân dân ban hành

 

 

 

 

 

 

121

1.3

Số lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án về bảo vệ môi trường được ban hành

 

 

 

 

 

 

122

1.4

Số lượng quy chế, quy định về bảo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân được ban hành

 

 

 

 

 

 

123

1.5

Số lượng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường được ban hành

 

 

 

 

 

 

124

1.6

Số lượng hương ước, quy ước, quy chế về bảo vệ môi trường của cộng đồng được ban hành

 

 

 

 

 

 

 

2

Thực hiện cơ chế, công cụ, biện pháp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

125

2.1

Số lượng, tỷ lệ dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

 

 

 

 

 

 

126

2.2

Số lượng, tỷ lệ dự án đầu tư được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

 

 

 

 

 

 

127

2.3

Số lượng dự án đầu tư được xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường (cam kết bảo vệ môi trường, giấy đăng ký đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trước đây)

 

 

 

 

 

 

128

2.4

Số lượng và tỷ lệ dự án đầu tư được xác nhận hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

129

2.5

Số lượng và tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

 

 

 

 

 

 

130

2.6

Số lượng và tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản

 

 

 

 

 

 

131

2.7

Số lượng và tỷ lệ dự án khai thác khoáng sản được phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường

 

 

 

 

 

 

132

2.8

Số lượng và tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được thanh tra về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

133

2.9

Số lượng và tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

134

2.10

Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

135

2.11

Số lượng, tỷ lệ vụ việc khiếu kiện về bảo vệ môi trường được giải quyết

 

 

 

 

 

 

136

2.12

Số vụ bị xử lý hình sự về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

137

2.13

Số vụ vi phạm pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

 

 

 

 

 

 

138

2.14

Tỷ lệ đất cho bảo tồn đa dạng sinh học trên diện tích đất tự nhiên

 

 

 

 

 

 

139

2.15

Tỷ lệ đất cho bảo tồn đa dạng sinh học trên diện tích đất lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

3

Kiểm soát, giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm môi trường

 

 

 

 

 

 

 

3.1

Đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung

 

 

 

 

 

 

140

3.1.1

Số lượng và tỷ lệ đô thị (phân cấp từ 1 đến 5) có hệ thống xử lý nước thải tập trung

 

 

 

 

 

 

141

3.1.2

Số lượng và tỷ lệ khu dân cư nông thôn có hệ thống xử lý nước thải tập trung

 

 

 

 

 

 

142

3.1.3

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô thị được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

143

3.1.4

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

144

3.1.5

Tỷ lệ hộ gia đình đô thị phân loại rác thải tại nguồn

 

 

 

 

 

 

145

3.1.6

Tỷ lệ các khu vui chơi công cộng có phân loại rác thải tại nguồn

 

 

 

 

 

 

146

3.1.7

Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn phân loại rác thải tại nguồn

 

 

 

 

 

 

147

3.1.8

Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có công trình vệ sinh đạt yêu cầu

 

 

 

 

 

 

148

3.1.9

Số lượng, tỷ lệ chợ dân sinh được thu gom chất thải rắn

 

 

 

 

 

 

 

3.2

Công nghiệp

 

 

 

 

 

 

149

3.2.1

Tỷ lệ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có hệ thống xử lý nước thải tập trung

 

 

 

 

 

 

150

3.2.2

Tỷ lệ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có khu tập kết chất thải rắn công nghiệp đạt yêu cầu kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

151

3.2.3

Số lượng, tỷ lệ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất có hệ thống quan trắc tự động liên tục theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

 

 

152

3.2.4

Tỷ lệ cụm công nghiệp có kết nối hạ tầng thu gom và xử lý nước thải tập trung

 

 

 

 

 

 

153

3.2.5

Tỷ lệ cụm công nghiệp có khu tập kết chất thải rắn công nghiệp

 

 

 

 

 

 

154

3.2.6

Số lượng nhà máy nhiệt điện có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn

 

 

 

 

 

 

155

3.2.7

Tỷ lệ nước thải công nghiệp được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

 

3.3

Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, thủy điện

 

 

 

 

 

 

156

3.3.1

Số lượng, tỷ lệ các dự án khai thác khoáng sản được cải tạo phục hồi sau khai thác

 

 

 

 

 

 

157

3.3.2

Số lượng, tỷ lệ các dự án khai thác khoáng sản thực hiện ký quỹ phục hồi môi trường

 

 

 

 

 

 

158

3.3.3

Số tiền ký quỹ phục hồi cải tạo môi trường trong khai thác khoáng sản

 

 

 

 

 

 

159

3.3.4

Số lượng, tỷ lệ các nhà máy thủy điện thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng

 

 

 

 

 

 

 

3.4

Giao thông vận tải

 

 

 

 

 

 

160

3.4.1

Số lượng, tỷ lệ phương tiện vận tải đường bộ (xe con, xe ca, xe tải) được kiểm định về môi trường

 

 

 

 

 

 

161

3.4.2

Số lượng, tỷ lệ phương tiện vận tải đường thủy (tàu, thuyền, ca nô…) được kiểm định về môi trường

 

 

 

 

 

 

162

3.4.3

Số lượng, tỷ lệ bến bãi, nhà ga, bến cảng được thu gom chất thải rắn

 

 

 

 

 

 

163

3.4.4

Số lượng và tỷ lệ bến bãi, nhà ga, bến cảng có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, nước chảy tràn

 

 

 

 

 

 

164

3.4.5

Tổng lượng, tỷ lệ xăng sinh học được bán ra

 

 

 

 

 

 

 

3.5

Y tế

 

 

 

 

 

 

165

3.5.1

Số lượng, tỷ lệ các cơ sở y tế có hệ thống xử lý nước thải y tế

 

 

 

 

 

 

166

3.5.2

Tỷ lệ nước thải y tế được xử lý

 

 

 

 

 

 

 

3.6

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

167

3.6.1

Tỷ lệ cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung có hầm biogas

 

 

 

 

 

 

168

3.6.2

Tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi có hầm biogas

 

 

 

 

 

 

 

3.7

Làng nghề

 

 

 

 

 

 

169

3.7.1

Số lượng làng nghề được khuyến khích phát triển

 

 

 

 

 

 

170

3.7.2

Số lượng, tỷ lệ làng nghề có kết cấu hạ tầng đảm bảo thu gom, phân loại, lưu giữ chất thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

171

3.7.3

Số lượng, tỷ lệ làng nghề được phê duyệt phương án bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

3.8

Khu xử lý, bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung

 

 

 

 

 

 

172

3.8.1

Số lượng, tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh

 

 

 

 

 

 

173

3.8.2

Số lượng, tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh

 

 

 

 

 

 

174

3.8.3

Số lượng, tỷ lệ khu xử lý chất thải rắn tập trung

 

 

 

 

 

 

 

3.9

Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

 

 

 

 

 

 

175

3.9.1

Tổng số, tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành biện pháp xử lý triệt để

 

 

 

 

 

 

 

3.10

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khác

 

 

 

 

 

 

176

3.10.1

Số lượng, tỷ lệ phế liệu nhập khẩu tồn lưu tại cảng biển, cửa khẩu được giải tỏa, xử lý

 

 

 

 

 

 

177

3.10.2

Số lượng, tỷ lệ khu vực, vùng ô nhiễm nước xuyên biên giới được quan trắc, đánh giá

 

 

 

 

 

 

178

3.10.3

Số lượng, tỷ lệ khu vực, vùng ô nhiễm khói mù xuyên biên giới được quan trắc, đánh giá

 

 

 

 

 

 

179

3.10.4

Số lượng khu vực ô nhiễm môi trường tồn lưu được xử lý

 

 

 

 

 

 

 

3.11

Sự cố môi trường

 

 

 

 

 

 

180

3.11.1

Tỷ lệ số vụ sự cố tràn dầu được ứng phó, khắc phục kịp thời

 

 

 

 

 

 

181

3.11.2

Tỷ lệ số vụ sự cố hóa chất, phóng xạ, hạt nhân được ứng phó, khắc phục kịp thời

 

 

 

 

 

 

182

3.11.3

Tỷ lệ số vụ sự cố cháy nổ được ứng phó, khắc phục kịp thời

 

 

 

 

 

 

183

3.11.4

Tỷ lệ số vụ sự cố môi trường khác được ứng phó, khắc phục kịp thời

 

 

 

 

 

 

 

4

Quản lý chất thải

 

 

 

 

 

 

184

4.1

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom

 

 

 

 

 

 

185

4.2

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được tái chế, tái sử dụng, sản xuất phân bón hoặc thu hồi năng lượng

 

 

 

 

 

 

186

4.3

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được xử lý, chôn lấp hợp vệ sinh

 

 

 

 

 

 

187

4.4

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn được thu gom

 

 

 

 

 

 

188

4.5

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn được tái chế, tái sử dụng, sản xuất phân bón hoặc thu hồi năng lượng

 

 

 

 

 

 

189

4.6

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn được xử lý, chôn lấp hợp vệ sinh

 

 

 

 

 

 

190

4.7

Số lượng, tỷ lệ phường/xã có đội, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân tham gia thu gom rác thải

 

 

 

 

 

 

191

4.8

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp thông thường được thu gom

 

 

 

 

 

 

192

4.9

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp thông thường được tái chế, tái sử dụng, hoặc thu hồi năng lượng

 

 

 

 

 

 

193

4.10

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp thông thường được xử lý, chôn lấp

 

 

 

 

 

 

194

4.11

Số lượng, tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại

 

 

 

 

 

 

195

4.12

Tổng lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom

 

 

 

 

 

 

196

4.13

Tổng lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

197

4.14

Số lượng, tỷ lệ chất thải y tế thông thường được thu gom xử lý

 

 

 

 

 

 

198

4.15

Số lượng, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại được thu gom xử lý

 

 

 

 

 

 

199

4.16

Số lượng, tỷ lệ phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ (rơm, rạ, tro, trấu, vỏ củ quả…) được sử dụng, tái chế

 

 

 

 

 

 

200

4.17

Số lượng, tỷ lệ bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

201

4.18

Tổng lượng và tỷ lệ nước thải chăn nuôi được sử dụng sản xuất biogas

 

 

 

 

 

 

202

4.19

Tổng lượng và tỷ lệ nước thải chăn nuôi được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

203

4.20

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn chăn nuôi được thu gom, sử dụng

 

 

 

 

 

 

204

4.21

Tổng lượng, tỷ lệ nước thải làng nghề được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

205

4.22

Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn làng nghề được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

206

4.23

Số lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại làng nghề được thu gom xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

207

4.24

Số lượng cơ sở xử lý chất thải nguy hại

 

 

 

 

 

 

208

4.25

Tổng lượng chất thải rắn tiếp nhận trong các bãi rác đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

209

4.26

Tổng lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, lưu giữ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

210

4.27

Tổng lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý đạt quy chuẩn môi trường

 

 

 

 

 

 

211

4.28

Số lượng lò đốt chất thải y tế

 

 

 

 

 

 

212

4.29

Số lượng lò đốt chất thải sinh hoạt

 

 

 

 

 

 

213

4.30

Số lượng lò đốt chất thải rắn công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

5

Khắc phục ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường

 

 

 

 

 

 

214

5.1

Tổng số, tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch

 

 

 

 

 

 

215

5.2

Tổng số, tỷ lệ dân số nông thôn được cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh

 

 

 

 

 

 

216

5.3

Tổng diện tích, tỷ lệ diện tích cây xanh trong các đô thị, khu dân cư

 

 

 

 

 

 

217

5.4

Diện tích và tỷ lệ đất bị nhiễm độc, tồn dư dioxin, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các chất gây ô nhiễm được xử lý, cải tạo, phục hồi

 

 

 

 

 

 

218

5.5

Diện tích và tỷ lệ đất hoang mạc hóa được cải tạo, phục hồi

 

 

 

 

 

 

219

5.6

Số lượng, tỷ lệ ao, hồ, kênh, mương, sông trong các đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm được xử lý, cải tạo, phục hồi

 

 

 

 

 

 

220

5.7

Số lượng, tỷ lệ điểm nóng về ô nhiễm không khí được khắc phục, cải thiện

 

 

 

 

 

 

 

6

Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

 

 

 

 

 

 

221

6.1

Tổng diện tích, tỷ lệ rừng đặc dụng, phòng hộ trên diện tích đất rừng

 

 

 

 

 

 

222

6.2

Tỷ lệ, diện tích các hệ sinh thái tự nhiên đã bị suy thoái được phục hồi, tái sinh

 

 

 

 

 

 

223

6.3

Số lượng và diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

 

 

 

 

 

 

224

6.4

Số lượng và diện tích khu di sản thiên nhiên

 

 

 

 

 

 

225

6.5

Số lượng, diện tích các vườn chim, sân chim, vườn sinh thái, khu cảnh quan sinh thái được công nhận, bảo vệ

 

 

 

 

 

 

226

6.6

Số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ giảm

 

 

 

 

 

 

227

6.7

Số chương trình, dự án bảo tồn loài nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục ưu tiên bảo vệ được thực hiện

 

 

 

 

 

 

228

6.8

Số lượng nguồn gen quý, có giá trị được phục hồi

 

 

 

 

 

 

229

6.9

Diện tích rừng thay thế khi thực hiện dự án

 

 

 

 

 

 

230

6.10

Diện tích cây trồng biến đổi gen

 

 

 

 

 

 

231

6.11

Số loài ngoại lai xâm hại môi trường đã được diệt trừ

 

 

 

 

 

 

232

6.12

Số cây di sản được vinh danh

 

 

 

 

 

 

233

6.13

Số giống cây trồng, vật nuôi quý hiếm

 

 

 

 

 

 

 

IV

Nguồn lực về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguồn nhân lực

 

 

 

 

 

 

234

1.1

Số tổ chức chuyên môn về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

235

1.2

Số lượng, tỷ lệ cán bộ trên 1 triệu dân làm công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

236

1.3

Số tổ chức làm công tác dịch vụ, tư vấn về môi trường

 

 

 

 

 

 

237

1.4

Số lượt cán bộ được đào tạo, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

2

Nguồn tài chính

 

 

 

 

 

 

238

2.1

Tổng số, tỷ lệ ngân sách nhà nước đầu tư phát triển chi cho bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

239

2.2

Tổng số, tỷ lệ ngân sách nhà nước chi hoạt động sự nghiệp bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

240

2.3

Tổng số, tỷ lệ kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ chi cho bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

241

2.4

Tổng số, tỷ lệ kinh phí đầu tư từ xã hội cho bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

242

2.5

Tổng số, tỷ lệ vốn ODA chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

243

2.6

Tổng số, tỷ lệ nguồn thu từ phí liên quan đến môi trường đầu tư trực tiếp trở lại cho bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

244

2.7

Tổng nguồn vốn đầu tư xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu vực công ích

 

 

 

 

 

 

245

2.8

Tổng kinh phí đầu tư xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

 

 

 

 

 

 

246

2.9

Tổng kinh phí đầu tư thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

 

 

 

 

 

 

247

2.10

Tổng kinh phí đầu tư khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường

 

 

 

 

 

 

248

2.11

Tổng kinh phí đầu tư cho bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

 

 

 

 

 

 

249

2.12

Tổng kinh phí chi cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

250

2.13

Tổng kinh phí đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc và thực hiện các chương trình quan trắc môi trường

 

 

 

 

 

 

 

3

Hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

251

3.1

Số lượng các trạm quan trắc tự động, liên tục môi trường không khí xung quanh

 

 

 

 

 

 

252

3.2

Số lượng các trạm quan trắc tự động, liên tục môi trường nước mặt

 

 

 

 

 

 

253

3.3

Số lượng cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

 

 

 

 

 

 

254

3.4

Số lượng phòng thí nghiệm được công nhận phù hợp theo ISO/IEC 17025

 

 

 

 

 

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Công văn 3786/BTNMT-TCMT năm 2019 về khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Thông tư 19/2016/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

  • Số hiệu: 3786/BTNMT-TCMT
  • Loại văn bản: Công văn
  • Ngày ban hành: 06/08/2019
  • Nơi ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • Người ký: Võ Tuấn Nhân
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Dữ liệu đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản