Hệ thống pháp luật

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1471/TY-TS
V/v: Hướng dẫn thực hiện Thông tư số 36/2009/TT-BNN

Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2009

 

Kính gửi:

- Chi cục Thú y các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
- Cơ quan Thú y vùng I – VII;
- Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương.

Triển khai thực hiện Thông tư số 36/2009/TT-BNN ngày 17/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phòng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản, Cục Thú y hướng dẫn tạm thời một số điều trong Thông tư, cụ thể như sau:

1. Thực hiện Điều 4 về xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh thủy sản:

Các Chi cục Thú y tổng kết đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản, tình hình dịch bệnh thủy sản năm vừa qua để làm cơ sở xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh (PCDB) thủy sản cho năm tới trình UBND tỉnh phê duyệt trong tháng 10 hàng năm.

Các cơ quan Thú y vùng xây dựng kế hoạch giám sát dịch bệnh thủy sản trên phạm vi quản lý.

Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương phối hợp với Phòng Thú y Thủy sản, Cục Thú y xây dựng kế hoạch giám sát dịch bệnh thủy sản trên phạm vi toàn quốc.

Do năm 2009 là năm đầu tiên triển khai xây dựng kế hoạch PCDB nên đề nghị các đơn vị lưu ý thực hiện sớm để đảm bảo thời gian, tập trung vào một số đối tượng thủy sản nuôi trọng điểm của địa phương.

a) Căn cứ xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh:

- Số liệu thống kê về hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại địa phương: đối tượng nuôi, diện tích nuôi, hình thức nuôi, đánh giá hiện trạng Nuôi trồng thuỷ sản tại địa phương.

- Căn cứ Quyết định số 60/2008/QĐ-BTC ngày 31/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thủy sản (QĐ 60/2008/QĐ-BTC) và các quy định hiện hành về tài chính có liên quan.

b) Thu thập dữ liệu về hệ thống nuôi trồng thủy sản tại địa phương:

- Số cơ sở nuôi/sản xuất giống thủy sản

- Sơ đồ bố trí các cơ sở nuôi/sản xuất giống thủy sản trong từng khu vực tại địa phương bao gồm cả hệ thống cấp thoát nước; hệ thống xử lý nước thải và hiện trạng dịch bệnh thủy sản

- Diễn biến thời tiết/biến động môi trường trong năm

Trên cơ sở các số liệu thống kê nêu trên, tiến hành phân tích, đánh giá nguy cơ về dịch bệnh để lập kế hoạch thu mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu môi trường, tác nhân gây bệnh.

c) Lập kế hoạch:

Xây dựng kế hoạch thu mẫu định kỳ (tập trung vào mùa vụ nuôi chính)

Kiểm tra các chỉ tiêu môi trường:

Tác nhân gây bệnh: tần suất/số lượng mẫu/đối tượng thủy sản

- Đối tượng, chỉ tiêu nào tự kiểm tra tại đơn vị

- Đối tượng, chỉ tiêu nào phải gửi mẫu tới các phòng chẩn đoán, xét nghiệm đủ năng lực khác

Xây dựng kế hoạch giám sát dịch bệnh thường xuyên (đảm bảo thực hiện tốt Điều 3 Thông tư 36 về chế độ báo cáo dịch bệnh).

d) Dự kiến thu mẫu đột xuất (khi có dịch bệnh xảy ra):

- Kiểm tra các chỉ tiêu môi trường:

- Tác nhân gây bệnh: tần suất/số lượng mẫu/đối tượng thủy sản

+ Đối tượng, chỉ tiêu nào tự kiểm tra tại đơn vị

+ Đối tượng, chỉ tiêu nào phải gửi mẫu tới các phòng chẩn đoán, xét nghiệm đủ năng lực khác

e) Dự trù kinh phí thu mẫu thường xuyên, đột xuất trong kế hoạch

g) Dự trù kinh phí hóa chất dập dịch hỗ trợ người nuôi khử trùng, tiêu độc khi dịch bệnh xảy ra.

Kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt, gửi về Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y.

2. Thực hiện khoản 4 Điều 3, hướng dẫn về nội dung báo cáo:

- Khi có dịch bệnh thủy sản đột xuất phải báo cáo ngay về Phòng Thú y Thủy sản, Cục Thú y. Trong đó phải nêu rõ địa điểm, đối tượng bị bệnh, mô tả triệu chứng lâm sàng hoặc tác nhân gây bệnh (nếu đã xác định được), diện tích bị bệnh, nguy cơ lây lan dịch bệnh, biện pháp xử lý trước mắt và đề xuất, kiến nghị (nếu có) theo số fax: 04.36290286 hoặc qua địa chỉ email: tyts@dah.gov.vn. Đồng thời báo cho Cơ quan Thú y vùng phụ trách.

- Các đơn vị thực hiện chế độ báo cáo tuần theo mẫu ở Phụ lục 1.

3. Thực hiện khoản 3 Điều 16 về kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y

Căn cứ vào số liệu tổng hợp về các cơ sở sản xuất giống, cơ sở nuôi trồng thủy sản (quy định tại khoản 3 Điều 43 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP), lập kế hoạch kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y các cơ sở thuộc địa bàn quản lý.

Việc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y tạm thời thực hiện theo các Phụ lục 2, 3, 4, 5 ban hành kèm theo công văn này (trên website của Cục Thú y: http://www.dah.gov.vn)

Việc thu phí, lệ phí thực hiện theo QĐ 60/2008/QĐ-BTC .

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các đơn vị thông báo về Cục Thú y để kịp thời xem xét, điều chỉnh cho phù hợp./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Sở NN&PTNT các tỉnh/Tp;
- Trung tâm KTVSTYTW I, II;
- Website Cục;
- Lưu: VT, TS.

KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG




Nguyễn Công Dân

 

PHỤ LỤC 1

(Ban hành kèm theo Công văn số 1471/TY-TS ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Cục Thú y)

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH THỦY SẢN TUẦN THỨ…THÁNG…NĂM....

(Từ ngày…tháng… đến ngày…tháng… năm… )

TT

Đối tượng nuôi chính

Hình thức nuôi

Diện tích nuôi

Diện tích bị bệnh

Tên bệnh

Nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp xử lý

Môi trường

Tác nhân sinh học gây bệnh

Biến động môi trường

Khác

Virus

Vi khuẩn

Nấm

Ký sinh trùng

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

(2): Thống kê các đối tượng nuôi chính tại địa phương

(5): Diện tích bị bệnh:

Để tiện cho việc so sánh, đối chiếu đề nghị các đơn vị thống kê theo đơn vị tháng và tại thời điểm báo cáo ghi rõ diện tích bị bệnh trong tuần

(Ví dụ: 20 ha (3 ha) trong đó 20 ha là diện tích bị bệnh xuất hiện trong tháng và tại thời điểm báo cáo (trong tuần) xuất hiện thêm 3 ha: diện tích bị bệnh. Nếu trong tuần dịch bệnh không xuất hiện thêm thì chỉ ghi lại diện đã bị bệnh. Nếu so với tuần trước (trong tháng) diện tích bị bệnh giảm xuống hoặc đã thu hoạch 3 ha thì ghi 17ha).

(6): Ghi rõ tên bệnh, trường hợp không xác định chính xác bệnh có thể mô tả triệu chứng lâm sàng điển hình

(7): Biến động của môi trường: ghi rõ các chỉ số môi trường thay đổi gây bệnh, chú trọng tới nhiệt độ của môi trường. Nếu xảy ra thay đổi môi trường do thiên tai cần đề cập chi tiết. Trường hợp có tác nhân gây bệnh sinh học: trong mục ghi chú cần nói rõ mẫu gì, số lượng mẫu, đơn vị xét nghiệm, kết quả xét nghiệm.

(8): Đánh dấu (+) trong trường hợp không xác định được nguyên nhân

(9), (10), (11), (12): Ghi rõ tên tác nhân gây bệnh. Ví dụ tại cột (9) ghi: vi rút đốm trắng hoặc WSSV

(13): Ghi rõ biện pháp xử lý đã áp dụng (nếu có)

Nếu cần cung cấp nhiều thông tin thì trong bảng chỉ cần đánh dấu và đưa phần giải thích vào phần ghi chú (ghi rõ của mục nào)

 

PHỤ LỤC 2

(Ban hành kèm theo công văn số 1471/TY-TS ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Cục Thú y)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y

Số:................../ĐK-KTVSTY

Kính gửi: ..............……….…........……............................................

Họ tên chủ cơ sở (hoặc người đại diện): .......…………….................……................

Địa chỉ: ...............................................…..........……..............………...............….…..

Điện thoại: .............................. Fax: ............................ Email: ..………........………..

Loại hình sản xuất, kinh doanh:…………………………………………………………..

Loài thủy sản: ……………………………………… Số lượng: ……..……...…………..

Đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư số: …………… Cấp tại …………………..…(1)

Các giấy tờ liên quan: .....…………………………….…...…..…….......……................

...........................................................................................…..........……...................

……………………………………………………………………………..…………………

Đề nghị quý cơ quan kiểm tra Điều kiện vệ sinh thú y cơ sở.

Thời gian đề nghị kiểm tra: ngày.……tháng……...năm …..….....

Tôi xin cam đoan việc khai báo trên hoàn toàn đúng sự thật.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM TRA

Đồng ý kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y cơ sở ………………..………(2) ……………………

Thời gian kiểm tra: …… giờ, ngày....../....../…..

Vào sổ đăng ký số .......…ngày......../....../…….

Đăng ký tại ...........................................

Ngày .…...... tháng ....... năm ...........

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

- Tờ khai được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan tiếp nhận tờ khai giữ, 01 bản do chủ cơ sở hoặc người đại diện giữ;

- Cá nhân đăng ký không có con dấu,  chỉ ký và ghi rõ họ tên;

- (1) Đối với cơ sở kinh doanh thủy sản;

- (2) Tên cơ sở đề nghị được kiểm tra vệ sinh thú y.

 

PHỤ LỤC 3.

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y
(Ban hành kèm theo công văn số 1471/TY-TS ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Cục Thú y)

SỞ…
CƠ QUAN KIỂM TRA
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /BB-(1)

……. , ngày…. tháng ….. năm .…

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA

ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG, NUÔI THUỶ SẢN THƯƠNG PHẨM

1. Tên Cơ sở được kiểm tra:……………………………………………………………

2. Địa chỉ:………………………………………………………………………………….

Điện thoại:…………………………….. Fax:…………………………………………….

3. Hoạt động sản xuất kinh doanh:

Sản xuất giống □          kinh doanh giống □         Nuôi thương phẩm □

- Qui mô nuôi: Hộ gia đình, cá nhân □                  Cơ sở chăn nuôi tập trung □

- Tóm tắt thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Thời điểm kiểm tra:……………………………………………………………………

5. Hình thức kiểm tra:……………………………………………………………………

6. Đại diện Đoàn kiểm tra:

1.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

2.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

3.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

4.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

5.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

7. Đại diện Doanh nghiệp:

1.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

2.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

3.Ông (bà):……………………………………………Chức vụ:……………………

8. Đối tượng kiểm tra:…………………………………………………………………

9. Kết quả kiểm tra: Báo cáo gửi kèm

10.Kết luận của Đoàn kiểm tra:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

11.Ý kiến của Doanh nghiệp:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Biên bản đã được đọc lại cho Đoàn kiểm tra, đại diện Doanh nghiệp cùng nghe và thống nhất ký tên vào biên bản. Biên bản được lập thành 03 bản, có giá trị pháp lý ngang nhau.

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Ghi chú: (1) là tên viết tắt của Cơ quan kiểm tra

 

PHỤ LỤC 4.

CÁC BIỂU MẪU KIỂM TRA VSTY (TỪ MẪU 1 - MẪU 6)

(Ban hành kèm theo công văn số 1471/TY-TS ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Cục Thú y)

Mẫu 1: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số…………. /BB-(1) ngày     tháng     năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ:                                                          Điện thoại:                                                       Fax:

3. Thời điểm kiểm tra:

4. Hình thức kiểm tra:

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp

Thời điểm

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải (cần ghi chi tiết để giải thích)

khắc phục

hoàn thành

1

Vị trí cơ sở sản xuất giống

- Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b Khoản 1 Điều 11 Nghị định 59/2005

- Tiêu chuẩn 28 TCN 92:2005

10

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b, c khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

20

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.2

Khu vực phòng xét nghiệm

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư

1

 

 

 

 

2.4

Nơi nuôi cách ly thuỷ sản

2

 

 

 

 

2.5

Khu vực cho đẻ

3/1

 

 

 

 

2.6

Nơi ương thuỷ sản giống

6/3

 

 

 

 

2.7

Nơi nuôi tảo (nếu có)

1

 

 

 

 

2.8

Khu vệ sinh

2/1

 

 

 

 

2.9

Thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển sử dụng trong sản xuất

3

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

 Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

3.1

Có hệ thống cấp nước, thoát nước riêng biệt

5

 

 

 

 

3.2

Hệ thống bể lắng, bể chứa nước mặn

5

 

 

 

 

3.3

Hệ thống xử lý nước cấp

5/2

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải, chất thải

- khoản 3 Điều 12 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

- Điểm d, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005 NĐ-CP.

20

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

15/10

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

5

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

- Khoản 2, 4 Điều.12; Khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh thú y 2004;

- Điểm c, e, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- điểm b,c khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

20

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

6/4

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt sản xuất

5/3

 

 

 

 

5.4

Kiểm tra, xét nghiệm bệnh thuỷ sản bố mẹ trước khi cho đẻ.

2

 

 

 

 

5.5

Biện pháp xử lý khi thuỷ sản bị bệnh

3

 

 

 

 

5.6

Biện pháp ngăn chặn nguồn lây bệnh từ bên ngoài

2

 

 

 

 

6

Nhân viên kỹ thuật

5

 

 

 

 

7

Hồ sơ quản lý

- Điểm e, khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điều 31, 32 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

10

 

 

 

 

7.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1

 

 

 

 

7.2

Hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất, kinh doanh giống

5/2

 

 

 

 

7.3

Hồ sơ kiểm dịch trước khi bán

3/1

 

 

 

 

7.4

Xuất xứ, nguồn gốc thuỷ sản bố mẹ

1

 

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

Từ 50 đến 70: Trung bình

Lớn hơn 70 đến 90: Khá

Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Mẫu 2: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ NUÔI THUỶ SẢN THƯƠNG PHẨM

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số…………….. /BB-(1) ngày    tháng     năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ:                                                          Điện thoại:                                                         Fax:

3. Thời điểm kiểm tra:

4. Hình thức kiểm tra

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp khắc phục

Thời điểm hoàn thành

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải

1

Vị trí cơ sở nuôi thuỷ sản thương phẩm

- Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Khoản 2 Điều 12 Nghị định 59/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- điểm b.c Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

20

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.2

Khu vực phòng xét nghiệm (nếu có)

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư,

5

 

 

 

 

2.4

Nơi ương thuỷ sản giống (nếu có)

1

 

 

 

 

2.5

Thiết kế ao đầm nuôi

6

 

 

 

 

2.6

Thiết bị, dụng cụ chăm sóc

3

 

 

 

 

2.7

Khu vệ sinh

3

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

3.1

Có kênh cấp nước, thoát nước riêng biệt

10

 

 

 

 

3.2

Hệ thống xử lý nước cấp/hệ thống ao lắng, lọc

5

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải/ chất thải

- Khoản 3 Điều 12 NĐ số 59/2005/NĐ-CP

- Điểm d, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005.

10

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

5

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

 

30

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

 

5/4

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt nuôi

5

 

 

 

 

5.4

Thời gian gián đoạn sau mỗi vụ nuôi

3

 

 

 

 

5.5

Kiểm tra, xét nghiệm bệnh thuỷ sản

2

 

 

 

 

5.6

Ngăn chặn nguồn lây nhiễm bệnh từ bên ngoài

3

 

 

 

 

5.7

Biện pháp xử lý khi thuỷ sản bị bệnh

10

 

 

 

 

6

Hồ sơ quản lý

- điểm e khoản 1 Điều 1 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điều 29, 31 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

10

 

 

 

 

6.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1

 

 

 

 

6.2

Hồ sơ theo dõi quá trình nuôi thuỷ sản

5/2

 

 

 

 

6.3

Hồ sơ mua giống, kiểm dịch khi mua giống

4/2

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

- Từ 50 đến 70: Trung bình

- Lớn hơn 70 đến 90: Khá

- Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

Kết luận:

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Mẫu 3: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ KINH DOANH GIỐNG THUỶ SẢN

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số …………./BB-(1) ngày     tháng      năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ:                                                          Điện thoại:                                                         Fax:

3. Thời điểm kiểm tra:

4. Hình thức kiểm tra:

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp khắc phục

Thời điểm hoàn thành

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải (cần ghi chi tiết để giải thích)

1

Vị trí cơ sở kinh doanh giống

- Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b Khoản 1 Điều 11 Nghị định 59/2005

- Tiêu chuẩn 28 TCN 92:2005

10

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b.c khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

18

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư

2

 

 

 

 

2.4

Nơi ương thuỷ sản giống

8/3

 

 

 

 

2.5

Nơi nuôi tảo (nếu có)

1

 

 

 

 

2.6

Khu vệ sinh

2/1

 

 

 

 

2.7

Thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển sử dụng trong việc ương nuôi

4

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

3.1

Có hệ thống cấp nước, thoát nước riêng biệt

5

 

 

 

 

3.2

Hệ thống bể lắng, bể chứa nước mặn

5

 

 

 

 

3.3

Hệ thống xử lý nước cấp

5/2

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải, chất thải

- khoản 3 Điều 12 Nghị định 59/2005

- Điểm d, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005 NĐ-CP.

20

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

15/10

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

5

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

- Khoản 2, 4 Điều.12; Khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh thú y 2004;

- Điểm c, e, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b.c Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

20

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

6/4

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt xuất nhập giống

7/3

 

 

 

 

5.4

Biện pháp ngăn chặn nguồn lây bệnh từ bên ngoài

3

 

 

 

 

5.5

Biện pháp xử lý khi thuỷ sản bị bệnh

2

 

 

 

 

6

Nhân viên kỹ thuật

5

 

 

 

 

7

Hồ sơ quản lý

- Điểm b, khoản 2 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

12

 

 

 

 

7.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Điểm e, khoản 1 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điều 31, 32 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

1

 

 

 

 

7.2

Hồ sơ theo dõi quá trình kinh doanh giống

5/2

 

 

 

 

7.3

Hồ sơ kiểm dịch trước khi bán

4/1

 

 

 

 

7.4

Xuất xứ, nguồn gốc thuỷ sản giống

2

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

- Từ 50 đến 70: Trung bình

- Lớn hơn 70 đến 90: Khá

- Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

Kết luận:

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Mẫu 4: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CHÂN TRẮNG

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số ……………../BB-(1) ngày     tháng     năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ cơ sở:                                                Điện thoại:                                                         Fax:

3. Thời điểm kiểm tra

4. Hình thức kiểm tra

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp khắc phục

Thời điểm hoàn thành

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải

1

Vị trí cơ sở sản xuất giống

- Khoản 2 Điều 12 Nghị định 59/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

- Khoản 1 Chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS

10

 

 

 

 

1.1

Nằm trong vùng qui hoạch nuôi tôm chân trắng của Tỉnh

4

 

 

 

 

1.2

Tính tách biệt với các cơ sở nuôi/ nguồn lợi khác

6/3

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và các trang thiết bị kỹ thuật

 - Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b,c khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

- Điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

20

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.2

Khu vực phòng xét nghiệm (nếu có)

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư

1

 

 

 

 

2.4

Nơi nuôi cách ly tôm bố mẹ

2

 

 

 

 

2.5

Khu vực cho đẻ

3/1

 

 

 

 

2.6

Nơi ương ấu trùng

6/3

 

 

 

 

2.7

Nơi nuôi tảo (nếu có)

1

 

 

 

 

2.8

Khu vệ sinh

2/1

 

 

 

 

2.9

Thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển sử dụng trong sản xuất

3/1

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

3.1

Có hệ thống cấp nước, thoát nước riêng biệt

5

 

 

 

 

3.2

Hệ thống bể lắng, bể lọc, bể chứa nước mặn

5

 

 

 

 

3.3

Hệ thống xử lý nước cấp

5/2

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải, chất thải

Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

15/10

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

5

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

- Khoản 2, 4 Điều.12; Khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh Thú y 2004;

- Điểm c, e, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b,c Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

4/3

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt sản xuất

4/3

 

 

 

 

5.4

Kiểm tra, xét nghiệm bệnh tôm bố mẹ trước khi cho đẻ và ấu trùng…

4

 

 

 

 

5.5

Ngăn chặn người / động vật gây hại

2

 

 

 

 

5.6

Hệ thống và biện pháp ngăn chặn tôm chân trắng thoát ra ngoài môi trường

3

 

 

 

 

5.7

Thực hiện qui trình kỹ thuật sản xuất giống so với quy định của Bộ Thủy sản.

1

 

 

 

 

6

Nhân viên kỹ thuật

Điểm b, khoản 2 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

5/3

 

 

 

 

7

Hồ sơ quản lý

- Điểm e, khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

- Điều 31, 32 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

10

 

 

 

 

7.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1

 

 

 

 

7.2

Hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất, kinh doanh giống

5/2

 

 

 

 

7.3

Hồ sơ mua bán giống, kiểm dịch trước khi bán

3

 

 

 

 

7.4

Xuất xứ, nguồn gốc tôm bố mẹ

1

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

- Từ 50 đến 70: Trung bình

- Lớn hơn 70 đến 90: Khá

- Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Mẫu 5: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số ……………../BB-(1) ngày     tháng     năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ cơ sở:                                                Điện thoại:                                                         Fax:

3. Thời điểm kiểm tra

4. Hình thức kiểm tra

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp khắc phục

Thời điểm hoàn thành

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải

1

Vị trí cơ sở nuôi tôm chân trắng thương phẩm

- Khoản 2 Điều 12 Nghị định 59/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

10

 

 

 

 

1.1

Nằm trong vùng qui hoạch nuôi tôm chân trắng của Tỉnh

4

 

 

 

 

1.2

Tính tách biệt với các cơ sở nuôi/ nguồn lợi khác

6/3

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- điểm b,c Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

20

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.2

Khu vực phòng xét nghiệm (nếu có)

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư

4

 

 

 

 

2.4

Nơi nuôi cách ly tôm giống

1

 

 

 

 

2.5

Nơi ương ấu trùng (nếu có)

1

 

 

 

 

2.6

Khu vực ao đầm nuôi

7/4

 

 

 

 

2.7

Thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển

3/1

 

 

 

 

2.8

Khu vệ sinh

2/1

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

 Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

15

 

 

 

 

3.1

Có kênh cấp nước, thoát nước riêng biệt

10/5

 

 

 

 

3.2

Hệ thống xử lý nước cấp/ hệ thống ao lắng, lọc

5

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải/ chất thải

Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

15/7

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

5

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b.c Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005 ngày 4/5/2005

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

3/2

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt nuôi

4/3

 

 

 

 

5.4

Thời gian gián đoạn sau mỗi vụ nuôi

3

 

 

 

 

5.5

Kiểm tra, xét nghiệm bệnh tôm

2

 

 

 

 

5.6

Ngăn chặn người / động vật gây hại

2

 

 

 

 

5.7

Hệ thống và biện pháp ngăn chặn tôm chân trắng thoát ra ngoài môi trường

3

 

 

 

 

5.8

Thực hiện qui trình kỹ thuật nuôi so với quy định của Bộ Thủy sản.

1

 

 

 

 

6

Hồ sơ quản lý

- Điểm e, khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điều 29, 31 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

10

 

 

 

 

6.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1

 

 

 

 

6.2

Hồ sơ theo dõi quá trình nuôi tôm chân trắng

5/2

 

 

 

 

6.3

Hồ sơ mua giống, kiểm dịch khi mua giống

3

 

 

 

 

6.4

Xuất xứ, nguồn gốc tôm giống

1

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

- Từ 50 đến 70: Trung bình

- Lớn hơn 70 đến 90: Khá

- Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

Kết luận

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

Mẫu 6: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CƠ SỞ KINH DOANH GIỐNG TÔM CHÂN TRẮNG

(Kèm theo Biên bản kiểm tra số………….. /BB-(1) ngày     tháng     năm )

1. Tên cơ sở được kiểm tra:

2. Địa chỉ:                                                          Điện thoại:                                                         Fax:

3. Thời điểm kiểm tra:

4. Hình thức kiểm tra:

5. Kết quả kiểm tra theo từng tiêu chí

TT

Nội dung kiểm tra

Tham chiếu

Đánh giá

Biện pháp khắc phục

Thời điểm hoàn thành

Điểm tối đa/tối thiểu

Điểm đánh giá

Diễn giải (cần ghi chi tiết để giải thích)

1

Vị trí cơ sở kinh doanh giống

- Khoản 2 Điều 12 Nghị định 59/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

10

 

 

 

 

1.1

Nằm trong vùng qui hoạch nuôi tôm chân trắng của Tỉnh

4

 

 

 

 

1.2

Tính tách biệt với các cơ sở nuôi/ nguồn lợi khác

6/3

 

 

 

 

2

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và các trang thiết bị kỹ thuật

- Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thú y 2004;

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Điểm b,c khoản 1 Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

18

 

 

 

 

2.1

Khu hành chính, nhà ở công nhân, phòng máy

1

 

 

 

 

2.3

Nơi bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, vật tư

2

 

 

 

 

2.4

Nơi ương ấu trùng

8/3

 

 

 

 

2.5

Nơi nuôi tảo (nếu có)

1

 

 

 

 

2.6

Khu vệ sinh

2/1

 

 

 

 

2.7

Thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển sử dụng trong việc ương nuôi ấu trùngs

4/1

 

 

 

 

3

Hệ thống cấp, thoát nước

- Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

15

 

 

 

 

3.1

Có hệ thống cấp nước, thoát nước riêng biệt

5

 

 

 

 

3.2

Hệ thống bể lắng, bể lọc, bể chứa nước mặn

5

 

 

 

 

3.3

Hệ thống xử lý nước cấp

5/2

 

 

 

 

4

Hệ thống xử lý nước thải, chất thải

Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

4.1

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

10/6

 

 

 

 

4.2

Phương pháp xử lý

10/5

 

 

 

 

5

Thực hành sản xuất

- Khoản 2, 4 Điều 12; Khoản 2 Điều 11 PL thú y 2004;

- Điểm c, e, f Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

- Khoản b.c Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

20

 

 

 

 

5.1

Sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

6/4

 

 

 

 

5.2

Bảo quản thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học

2

 

 

 

 

5.3

Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau mỗi đợt xuất nhập giống

5/2

 

 

 

 

5.5

Biện pháp ngăn chặn nguồn lây bệnh từ bên ngoài

2

 

 

 

 

5.6

Hệ thống và biện pháp ngăn chặn tôm chân trắng thoát ra ngoài môi trường

5/2

 

 

 

 

6

Nhân viên kỹ thuật

- Điểm b, khoản 2 Điều 13 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

5/3

 

 

 

 

7

Hồ sơ quản lý

- Điểm e, khoản 1 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP

- Điều 31, 32 Nghị định 33/2005/NĐ-CP

- Quyết định 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008

12

 

 

 

 

7.1

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1

 

 

 

 

7.2

Hồ sơ theo dõi quá trình kinh doanh giống

5/2

 

 

 

 

7.3

Hồ sơ kiểm dịch trước khi bán

4/1

 

 

 

 

7.4

Xuất xứ, nguồn gốc tôm giống

2

 

 

 

 

Xếp loại:

- Dưới 50 điểm: Không đạt

- Từ 50 đến 70: Trung bình

- Lớn hơn 70 đến 90: Khá

- Lớn hơn 90 đến 100: Tốt

Kết luận:

 

Đại diện Doanh nghiệp

Đại diện đoàn kiểm tra

 

PHỤ LỤC 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc - lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

… , ngày… tháng... năm……….

Số:

CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC……

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐẠT TIÊU CHUẨN VỆ SINH THÚ Y

Cơ sở :

Hình thức hoạt động :

Địa chỉ :

Đáp ứng các yêu cầu đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định tại Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Thú y 2004.

Giấy chứng nhận có giá trị đến ngày:

 

Chi cục……..

Chi cục trưởng
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Công văn 1471/TY-TS hướng dẫn thực hiện Thông tư 36/2009/TT-BNN do Cục Thú y ban hành

  • Số hiệu: 1471/TY-TS
  • Loại văn bản: Công văn
  • Ngày ban hành: 01/09/2009
  • Nơi ban hành: Cục Thú y
  • Người ký: Nguyễn Công Dân
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản