Mục 3 Chương 3 Bộ luật Lao động 2019
Mục 3. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 34. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
4. Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại
Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Điều 38. Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Mỗi bên đều có quyền hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản và phải được bên kia đồng ý.
Điều 39. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các
Điều 40. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định tại
Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm nếu đã nhận của người sử dụng lao động.
Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại
1. Những trường hợp sau đây được coi là thay đổi cơ cấu, công nghệ:
2. Những trường hợp sau đây được coi là vì lý do kinh tế:
Điều 44. Phương án sử dụng lao động
1. Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
đ) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
Điều 45. Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động
Trường hợp người sử dụng lao động không phải là cá nhân bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo quy định tại
Điều 46. Trợ cấp thôi việc
Điều 47. Trợ cấp mất việc làm
Điều 48. Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
Bộ luật Lao động 2019
- Số hiệu: 45/2019/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/11/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 993 đến số 994
- Ngày hiệu lực: 01/01/2021
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về lao động
- Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
- Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
- Điều 7. Xây dựng quan hệ lao động
- Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
- Điều 9. Việc làm, giải quyết việc làm
- Điều 10. Quyền làm việc của người lao động
- Điều 11. Tuyển dụng lao động
- Điều 12. Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động
- Điều 13. Hợp đồng lao động
- Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động
- Điều 15. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
- Điều 16. Nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động
- Điều 17. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 18. Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
- Điều 19. Giao kết nhiều hợp đồng lao động
- Điều 20. Loại hợp đồng lao động
- Điều 21. Nội dung hợp đồng lao động
- Điều 22. Phụ lục hợp đồng lao động
- Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động
- Điều 24. Thử việc
- Điều 25. Thời gian thử việc
- Điều 26. Tiền lương thử việc
- Điều 27. Kết thúc thời gian thử việc
- Điều 28. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động
- Điều 29. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
- Điều 30. Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 31. Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 32. Làm việc không trọn thời gian
- Điều 33. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động
- Điều 34. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
- Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
- Điều 37. Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 38. Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 39. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
- Điều 40. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
- Điều 41. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
- Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
- Điều 43. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
- Điều 44. Phương án sử dụng lao động
- Điều 45. Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 46. Trợ cấp thôi việc
- Điều 47. Trợ cấp mất việc làm
- Điều 48. Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 49. Hợp đồng lao động vô hiệu
- Điều 50. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
- Điều 51. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
- Điều 52. Cho thuê lại lao động
- Điều 53. Nguyên tắc hoạt động cho thuê lại lao động
- Điều 54. Doanh nghiệp cho thuê lại lao động
- Điều 55. Hợp đồng cho thuê lại lao động
- Điều 56. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động
- Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại lao động
- Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại
- Điều 59. Đào tạo nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề
- Điều 60. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
- Điều 61. Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động
- Điều 62. Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động và chi phí đào tạo nghề
- Điều 65. Thương lượng tập thể
- Điều 66. Nguyên tắc thương lượng tập thể
- Điều 67. Nội dung thương lượng tập thể
- Điều 68. Quyền thương lượng tập thể của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở trong doanh nghiệp
- Điều 69. Đại diện thương lượng tập thể tại doanh nghiệp
- Điều 70. Quy trình thương lượng tập thể tại doanh nghiệp
- Điều 71. Thương lượng tập thể không thành
- Điều 72. Thương lượng tập thể ngành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia
- Điều 73. Thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia thông qua Hội đồng thương lượng tập thể
- Điều 74. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thương lượng tập thể
- Điều 75. Thỏa ước lao động tập thể
- Điều 76. Lấy ý kiến và ký kết thỏa ước lao động tập thể
- Điều 77. Gửi thỏa ước lao động tập thể
- Điều 78. Hiệu lực và thời hạn của thỏa ước lao động tập thể
- Điều 79. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp
- Điều 80. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp
- Điều 81. Quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành và thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp
- Điều 82. Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể
- Điều 83. Thỏa ước lao động tập thể hết hạn
- Điều 84. Mở rộng phạm vi áp dụng của thỏa ước lao động tập thể ngành hoặc thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp
- Điều 85. Gia nhập và rút khỏi thỏa ước lao động tập thể ngành hoặc thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp
- Điều 86. Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
- Điều 87. Thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
- Điều 88. Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
- Điều 89. Chi phí thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể
- Điều 90. Tiền lương
- Điều 91. Mức lương tối thiểu
- Điều 92. Hội đồng tiền lương quốc gia
- Điều 93. Xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động
- Điều 94. Nguyên tắc trả lương
- Điều 95. Trả lương
- Điều 96. Hình thức trả lương
- Điều 97. Kỳ hạn trả lương
- Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
- Điều 99. Tiền lương ngừng việc
- Điều 100. Trả lương thông qua người cai thầu
- Điều 101. Tạm ứng tiền lương
- Điều 102. Khấu trừ tiền lương
- Điều 103. Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp
- Điều 104. Thưởng
- Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường
- Điều 106. Giờ làm việc ban đêm
- Điều 107. Làm thêm giờ
- Điều 108. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt
- Điều 109. Nghỉ trong giờ làm việc
- Điều 110. Nghỉ chuyển ca
- Điều 111. Nghỉ hằng tuần
- Điều 112. Nghỉ lễ, tết
- Điều 113. Nghỉ hằng năm
- Điều 114. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc
- Điều 115. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
- Điều 117. Kỷ luật lao động
- Điều 118. Nội quy lao động
- Điều 119. Đăng ký nội quy lao động
- Điều 120. Hồ sơ đăng ký nội quy lao động
- Điều 121. Hiệu lực của nội quy lao động
- Điều 122. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
- Điều 123. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
- Điều 124. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
- Điều 125. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
- Điều 126. Xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động
- Điều 127. Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
- Điều 128. Tạm đình chỉ công việc
- Điều 129. Bồi thường thiệt hại
- Điều 130. Xử lý bồi thường thiệt hại
- Điều 131. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Điều 132. Tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 133. Chương trình an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 134. Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
- Điều 135. Chính sách của Nhà nước
- Điều 136. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
- Điều 137. Bảo vệ thai sản
- Điều 138. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai
- Điều 139. Nghỉ thai sản
- Điều 140. Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản
- Điều 141. Trợ cấp trong thời gian chăm sóc con ốm đau, thai sản và thực hiện các biện pháp tránh thai
- Điều 142. Nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con
- Điều 143. Lao động chưa thành niên
- Điều 144. Nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên
- Điều 145. Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc
- Điều 146. Thời giờ làm việc của người chưa thành niên
- Điều 147. Công việc và nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
- Điều 150. Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 151. Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Điều 152. Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Điều 153. Trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động nước ngoài
- Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
- Điều 155. Thời hạn của giấy phép lao động
- Điều 156. Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực
- Điều 157. Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động, giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động
- Điều 158. Chính sách của Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật
- Điều 159. Sử dụng lao động là người khuyết tật
- Điều 160. Các hành vi bị nghiêm cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật
- Điều 161. Lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 162. Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 163. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sử dụng lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 164. Nghĩa vụ của lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 165. Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động
- Điều 166. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao, hàng hải, hàng không
- Điều 167. Người lao động nhận công việc về làm tại nhà
- Điều 170. Quyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 171. Công đoàn cơ sở thuộc hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
- Điều 172. Thành lập, gia nhập tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp
- Điều 173. Ban lãnh đạo và thành viên tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp
- Điều 174. Điều lệ tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp
- Điều 175. Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 176. Quyền của thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 177. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
- Điều 178. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở trong quan hệ lao động
- Điều 179. Tranh chấp lao động
- Điều 180. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 181. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 183. Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 184. Hòa giải viên lao động
- Điều 185. Hội đồng trọng tài lao động
- Điều 186. Cấm hành động đơn phương trong khi tranh chấp lao động đang được giải quyết
- Điều 187. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
- Điều 188. Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động
- Điều 189. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Hội đồng trọng tài lao động
- Điều 190. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
- Điều 191. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền
- Điều 192. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền
- Điều 193. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền của Hội đồng trọng tài lao động
- Điều 194. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền
- Điều 195. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
- Điều 196. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
- Điều 197. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng tài lao động
- Điều 198. Đình công
- Điều 199. Trường hợp người lao động có quyền đình công
- Điều 200. Trình tự đình công
- Điều 201. Lấy ý kiến về đình công
- Điều 202. Quyết định đình công và thông báo thời điểm bắt đầu đình công
- Điều 203. Quyền của các bên trước và trong quá trình đình công
- Điều 204. Trường hợp đình công bất hợp pháp
- Điều 205. Thông báo quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc
- Điều 206. Trường hợp cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc
- Điều 207. Tiền lương và các quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công
- Điều 208. Các hành vi bị nghiêm cấm trước, trong và sau khi đình công
- Điều 209. Nơi sử dụng lao động không được đình công
- Điều 210. Quyết định hoãn, ngừng đình công
- Điều 211. Xử lý cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục