Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Công việc trong hầm lò
3. Công việc trong hầm lò là tất cả các công việc phục vụ cho việc khai thác mỏ hầm lò tính từ cửa lò đến vị trí sản xuấ...
Ca làm việc của người lao động trong hầm lò
1. Ca làm việc của người lao động trong hầm lò là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nhà giao ca cho đến ...
Apa đa phương
3. “APA đa phương” là thỏa thuận được ký kết giữa cơ quan thuế Việt Nam, người nộp thuế và nhiều cơ quan thuế đối tác có...
Apa song phương
2. “APA song phương” là thỏa thuận được ký kết giữa cơ quan thuế Việt Nam, người nộp thuế và một cơ quan thuế đối tác có...
Apa đơn phương
1. “APA đơn phương” là thỏa thuận được ký kết giữa cơ quan thuế Việt Nam và người nộp thuế đề nghị áp dụng APA.
Cơ sở dữ liệu riêng
16. “Cơ sở dữ liệu riêng” là cơ sở dữ liệu do cơ quan thuế xây dựng và quản lý, sử dụng riêng cho từng địa phương.
Cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế
15. “Cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế” bao gồm hệ thống thông tin tích hợp tập trung của ngành thuế; kết quả xác minh, khả...
Chi cục thuế
14. “Chi cục Thuế” bao gồm Chi cục Thuế và Chi cục Thuế khu vực.
Dịch vụ nội dung thông tin số
13. “Dịch vụ nội dung thông tin số” là dịch vụ được cung cấp trên môi trường mạng hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ vi...
Sản phẩm nội dung thông tin số
12. “Sản phẩm nội dung thông tin số” là sản phẩm nội dung, thông tin bao gồm văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh được t...
Hoạt động thương mại điện tử
11. “Hoạt động thương mại điện tử” là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phươn...
Tổ chức hợp tác kinh doanh với cá nhân
10. “Tổ chức hợp tác kinh doanh với cá nhân” là tổ chức thỏa thuận với cá nhân về việc cùng đóng góp tài sản, công sức đ...
Mức thuế khoán
9. “Mức thuế khoán” là tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước phải nộp của hộ kinh doanh, cá nhân kinh...
Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán
8. “Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán” là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thực h...
Phương pháp khoán
7. “Phương pháp khoán” là phương pháp tính thuế theo tỷ lệ trên doanh thu khoán do cơ quan thuế xác định để tính mức thu...
Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh
6. “Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh” là cá nhân kinh doanh không thường xuyên và không có địa điểm k...
Phương pháp khai thuế theo từng lần phát sinh
5. “Phương pháp khai thuế theo từng lần phát sinh” là phương pháp khai thuế, tính thuế theo tỷ lệ trên doanh thu thực tế...
Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp kê khai
4. “Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp kê khai” là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn...
Phương pháp kê khai
3. “Phương pháp kê khai” là phương pháp khai thuế, tính thuế theo tỷ lệ trên doanh thu thực tế phát sinh theo kỳ tháng h...
Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn
2. “Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn” là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có quy mô về doanh thu, lao động ...
Hộ kinh doanh
1. “Hộ kinh doanh” là cơ sở sản xuất, kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chị...
Kiểm soát viên
5. Kiểm soát viên là người thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan đại diện chủ sở hữu, được cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ...
Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
4. Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là người do cơ quan đại diện chủ sở hữu cử làm đại diện một phần ho...
Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp
3. Tập thể lãnh đạo doanh nghiệp bao gồm Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty và cấp ủy cùng cấp.
Cơ quan tham mưu
2. Cơ quan tham mưu là cơ quan làm công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền.
Cấp có thẩm quyền
1. Cấp có thẩm quyền là cấp có quyền quyết định: a) Đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển,...
Người cho phép
5. Người cho phép là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện trường đã đảm bảo an toàn về...
Kiểm định an toàn kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ điện
4. Kiểm định an toàn kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ điện là việc kiểm tra, thí nghiệm, đánh giá theo quy trình về mức độ...
Người vận hành, sửa chữa điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo
2. Người vận hành, sửa chữa điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo là người lao động của đơn vị điện lực hoạt độ...
Tài liệu kỹ thuật
12. Tài liệu kỹ thuật là các tài liệu của nhà sản xuất, giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, sổ tay thông số kỹ th...
Chương trình quản lý kiểm định
11. Chương trình Quản lý kiểm định là hệ thống phần mềm do Cục Đăng kiểm Việt Nam xây dựng để quản lý cơ sở dữ liệu kiểm...
Ấn chỉ kiểm định
7. Ấn chỉ kiểm định là phôi của Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định và Phiếu lập hồ sơ phương tiện.
Phiếu kiểm định
6. Phiếu kiểm định là bản ghi nhận kết quả kiểm tra và ảnh chụp xe cơ giới của mỗi lần kiểm định.
Phiếu lập hồ sơ phương tiện
5. Phiếu lập hồ sơ phương tiện là bản ghi các thông tin hành chính, thông số kỹ thuật của xe cơ giới nguyên thủy và cập ...
Xe cơ giới nguyên thủy
4. Xe cơ giới nguyên thủy là xe cơ giới không có sự thay đổi cấu tạo, hình dáng, bố trí, nguyên lý làm việc, thông số, đ...
Tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới
3. Tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới (sau đây gọi tắt là Tem kiểm định) là biểu trưng cấp c...
Kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới
1. Kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới (sau đây gọi tắt là kiểm định) là việc kiểm tra, đánh giá ...
Chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà, công trình xây dựng
6. Chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà, công trình xây dựng là việc bên mua, thuê mua chuyển giao toàn bộ quyền...
Chuyển nhượng một phần dự án bất động sản
5. Chuyển nhượng một phần dự án bất động sản là việc chủ đầu tư chuyển giao phần dự án bất động sản được phép kinh doanh...
Chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản
4. Chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản là việc chủ đầu tư chuyển giao toàn bộ dự án bất động sản và các quyền, nghĩ...
Hợp đồng kinh doanh bất động sản
3. Hợp đồng kinh doanh bất động sản là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện kinh doa...
Dự án bất động sản
2. Dự án bất động sản là dự án đầu tư xây dựng công trình được lập, thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về ...
Bất động sản đưa vào kinh doanh
1. Bất động sản đưa vào kinh doanh là các loại nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất và các loại đất được phép chuyể...
Mã số chứng chỉ năng lực
20. Mã số chứng chỉ năng lực là dãy số có 08 chữ số dùng để quản lý chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức. M...
Mã số chứng chỉ hành nghề
19. Mã số chứng chỉ hành nghề là dãy số có 08 chữ số dùng để quản lý chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng của cá nhân....
Người đề nghị thẩm định
18. Người đề nghị thẩm định là chủ đầu tư hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân được người quyết định đầu tư hoặc cơ quan nhà n...
Giám đốc quản lý dự án
17. Giám đốc quản lý dự án là chức danh của cá nhân được Giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban qu...
Chỉ huy trưởng hoặc giám đốc dự án của nhà thầu
16. Chỉ huy trưởng hoặc giám đốc dự án của nhà thầu (sau đây gọi chung là chỉ huy trưởng) là chức danh của cá nhân được ...
Giám sát trưởng
15. Giám sát trưởng là chức danh của cá nhân được tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình giao nhiệm vụ quản lý, đ...
Chủ trì
14. Chủ trì là chức danh của cá nhân được tổ chức giao nhiệm vụ phụ trách thực hiện công việc theo lĩnh vực chuyên môn, ...