Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Đóng góp không hoàn trả
2. “Đóng góp không hoàn trả” là hoạt động góp tiền hoặc hiện vật không phải hoàn trả của tổ chức, cá nhân (bên đóng góp)...
Tài trợ
1. “Tài trợ” là hoạt động hỗ trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật có nguồn gốc không thuộc ngân sách nhà nước với ...
Set đo
9. “SET đo” là một chu kỳ đo của phương tiện đo trọng lực tuyệt đối để tạo ra một giá trị gia tốc lực trọng trường đo đư...
Dịch chuyển điểm “0” của phương tiện đo trọng lực tương đối
8. Dịch chuyển điểm “0” của phương tiện đo trọng lực tương đối là sự thay đổi số đọc của phương tiện đo trọng lực tại mộ...
Hằng số “c” của phương tiện đo trọng lực tương đối
7. Hằng số “C” của phương tiện đo trọng lực tương đối là tỷ lệ vạch chia số đo trên phương tiện đo với giá trị gia tốc l...
Gradient đứng
6. Gradient đứng là tỷ lệ biến thiên gia tốc lực trọng trường theo đơn vị chiều dài tính theo phương thẳng đứng.
Đường đáy trọng lực
5. Đường đáy trọng lực là một tuyến các mốc trọng lực đã được xác định giá trị gia tốc lực trọng trường và hiệu gia tốc ...
Hiệu gia tốc lực trọng trường
4. Hiệu gia tốc lực trọng trường là chênh lệch giá trị gia tốc lực trọng trường giữa hai điểm đo.
Đo trọng lực tương đối
3. Đo trọng lực tương đối là phương pháp đo sử dụng phương tiện đo trọng lực tương đối theo nguyên lý lò xo để xác định ...
Đo trọng lực tuyệt đối
2. Đo trọng lực tuyệt đối là phương pháp đo sử dụng phương tiện đo trọng lực tuyệt đối theo nguyên lý con lắc điện tử ho...
Gia tốc lực trọng trường
1. Gia tốc lực trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn của trái đất tác động lên một vật trên bề mặt trái đất, đơn vị đo ...
Thông tin nguồn
5. Thông tin nguồn là bản tin dưới dạng dữ liệu số do các cơ quan, tổ chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cung cấp và...
Hệ thống thông tin nguồn trung ương
4. Hệ thống thông tin nguồn trung ương là hệ thống thông tin được thiết lập để cung cấp thông tin nguồn cho đài truyền t...
Hệ thống thông tin nguồn cấp tỉnh
3. Hệ thống thông tin nguồn cấp tỉnh là hệ thống thông tin dược thiết lập để cung cấp thông tin nguồn cho đài truyền tha...
Đài truyền thanh cấp xã ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông
1. Đài truyền thanh cấp xã ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông là đài truyền thanh cấp xã sử dụng phương thức truy...
Geotiff
9. GeoTIFF là định dạng ảnh gắn với tọa độ địa lý.
Điểm trọng lực quốc gia
8. Điểm trọng lực quốc gia là điểm đo đạc quốc gia có giá trị gia tốc lực trọng trường được thiết lập theo tiêu chuẩn, q...
Điểm tọa độ, độ cao quốc gia
7. Điểm tọa độ, độ cao quốc gia là điểm đo đạc quốc gia có giá trị tọa độ không gian và có giá trị độ cao được thiết lập...
Điểm độ cao quốc gia
6. Điểm độ cao quốc gia là điểm đo đạc quốc gia có giá trị độ cao được thiết lập theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quố...
Điểm tọa độ quốc gia
5. Điểm tọa độ quốc gia là điểm đo đạc quốc gia có giá trị tọa độ không gian được thiết lập theo tiêu chuẩn, quy chuẩn k...
Ký hiệu không theo tỷ lệ
4. Ký hiệu không theo tỷ lệ là ký hiệu có dạng hình học tượng trưng cho đối tượng địa lý và kích thước quy ước, không th...
Ký hiệu nửa theo tỷ lệ
3. Ký hiệu nửa theo tỷ lệ là ký hiệu có kích thước một chiều tỷ lệ với kích thước thực của đối tượng địa lý, kích thước ...
Ký hiệu theo tỷ lệ
2. Ký hiệu theo tỷ lệ là ký hiệu có kích thước tỷ lệ với kích thước thực của đối tượng địa lý.
Người điều hành đấu giá
18. Người điều hành đấu giá là Chủ tịch Hội đồng đấu giá hoặc người được Chủ tịch Hội đồng đấu giá phân công.
Người tham gia đấu giá
17. Người tham gia đấu giá là các đơn vị, tổ chức có đủ tư cách pháp nhân trong và ngoài Quân đội có ngành nghề kinh doa...
Người có tài sản đấu giá
16. Người có tài sản đấu giá là cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý tài sản nhà nước loại khỏi biên chế.
Trả giá lên
15. Trả giá lên là phương thức trả giá từ thấp lên cao cho đến khi có người trả giá cao nhất.
Bán đấu giá
14. Bán đấu giá là hình thức bán tài sản xử lý công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai pháp nhân trở lên tham ...
Phúc tra đề xuất loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
13. Phúc tra đề xuất loại khỏi biên chế và xử lý tài sản là hoạt động đánh giá, kiểm tra thực tế của cơ quan quản lý các...
Xử lý tài sản
12. Xử lý tài sản là việc cấp có thẩm quyền quyết định điều chuyển ra ngoài quân đội, tiếp tục khai thác, tiêu hủy, bán ...
Loại khỏi biên chế
11. Loại khỏi biên chế là việc đưa tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng ra khỏi biên chế tài sản.
Biên chế tài sản
10. Biên chế tài sản là số lượng, cơ cấu bố trí trang bị kỹ thuật, thiết bị, vật tư hàng hóa hợp lý trong một đơn vị nhằ...
Công cụ hỗ trợ
8. Công cụ hỗ trợ là phương tiện, động vật nghiệp vụ theo quy định tại khoản 11 Điều 3 Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật...
Công trình quốc phòng
7. Công trình quốc phòng là công trình được xây dựng mới hoặc lợi dụng, cải tạo những kiến trúc, vật thể có sẵn do cấp c...
Công trình chiến đấu
6. Công trình chiến đấu là công trình quốc phòng trực tiếp phục vụ nhiệm vụ chiến đấu, nhiệm vụ phòng thủ biên giới, đất...
Tài sản xử lý
5. Tài sản xử lý là vật phẩm, nguyên liệu, phế liệu thu hồi sau xử lý đạn dược; trang bị kỹ thuật, thiết bị, vật tư hàng...
Thiết bị vật tư hàng hóa
4. Thiết bị vật tư hàng hóa là nguyên liệu, nhiên liệu, chi tiết, cụm chi tiết, phụ tùng; thiết bị, vật tư, phương tiện,...
Đạn dược
3. Đạn dược là các loại bom, mìn, đạn, lựu đạn, thủy lôi, ngư lôi, tên lửa, rốc két, lượng nổ, thuốc phóng, vật liệu nổ,...
Trang bị kỹ thuật
2. Trang bị kỹ thuật là các loại vũ khí, tổ hợp vũ khí, đạn dược, phương tiện, khí tài dùng để chiến đấu, bảo đảm chiến ...
Tài sản nhà nước trong bộ quốc phòng
1. Tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng là tài sản nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng quản lý, sử dụng bao gồm: Tài sản đặc...
Cơ quan nhân sự
4. Cơ quan nhân sự là cơ quan Cán bộ, Quân lực, Tổ chức lao động tiền lương thuộc các đơn vị từ cấp trực thuộc Bộ Quốc p...
Bệnh cần chữa trị dài ngày được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
3. Bệnh cần chữa trị dài ngày được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội là các bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày ba...
Thành phần hồ sơ nêu tại văn bản này nếu không quy định
a) Thành phần hồ sơ nêu tại văn bản này nếu không quy định là bản chính thì có thể nộp bản chính, bản sao (kèm bản chính...
Nơi cư trú của công dân
1. Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống, là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú theo...
Khu vực nam bộ
9. Khu vực Nam Bộ là khu vực gồm các tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa- Vùng Tàu, Bìn...
Khu vực nam trung bộ và tây nguyên
8. Khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên là khu vực gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú...
Khu vực bắc trung bộ
7. Khu vực Bắc Trung Bộ là khu vực gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Khu vực bắc bộ
6. Khu vực Bắc Bộ là khu vực gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nam Định, Hưng Yên, Hải D...
Khu vực tây bắc
5. Khu vực Tây Bắc là khu vực gồm các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn ...
Giấy phép, trừ trường hợp tại khoản 1 và 2 điều này,
4. Giấy phép, trừ trường hợp tại khoản 1 và 2 Điều này, được hiểu là giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện ...