Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Đơn vị kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
4. Đơn vị kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (sau đây viết gọn là đơn vị kiểm định) là đơn vị có đủ các điều kiện theo ...
Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
3. Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (sau đây viết gọn là kiểm định) là hoạt động theo quy trình kiểm định kỹ thuật an...
Đối tượng kiểm định
2. Đối tượng kiểm định là máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của...
Kiểm định viên
1. Kiểm định viên là người được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (sau đây vi...
Giờ tròn
10. Giờ tròn là các giờ: 0 giờ 00 phút 00 giây, 1 giờ 00 phút 00 giây, 2 giờ 00 phút 00 giây, …….. 23 giờ 00 phút 00 giâ...
Trạm hoặc điểm đo mặn
9. Trạm hoặc điểm đo mặn là nơi được lựa chọn để thực hiện đo mặn, được xác định trên một mặt cắt ngang sông.
Độ mặn bình quân của con mặn
8. Độ mặn bình quân của con mặn là độ mặn bình quân của các độ mặn bình quân thủy trực.
Đỉnh mặn
7. Đỉnh mặn là độ mặn bình quân thủy trực lớn nhất của một con mặn.
Chân mặn
6. Chân mặn là độ mặn bình quân thủy trực nhỏ nhất của một con mặn.
Chu kỳ mặn
5. Chu kỳ mặn (con mặn) là khoảng thời gian giữa 2 chân mặn liền kề.
Độ mặn bình quân thủy trực
4. Độ mặn bình quân thủy trực là độ mặn bình quân của các độ mặn thực đo ở các tầng mặt, giữa và đáy trên thủy trực.
Độ mặn
3. Độ mặn là lượng muối Natri clorua (NaCl) tính ra gam có trong 1.000 gam nước ở điều kiện bình thường (‰ hay g/l).
Điều tra khảo sát
2. Điều tra khảo sát bao gồm các công việc: lập kế hoạch, thu thập thông tin, xác định điểm đo, thực hiện đo đạc tại hiệ...
Xâm nhập mặn
1. Xâm nhập mặn là quá trình nước biển lấn sâu vào đất liền qua cửa sông do ảnh hưởng của hiện tượng thủy triều làm cho ...
Công-te-nơ
9. Công-te-nơ là công-te-nơ theo định nghĩa tại khoản 1 Điều II của Công ước quốc tế về an toàn công-te-nơ (Công ước CSC...
Duyệt tài liệu hướng dẫn tàu biển
8. Duyệt tài liệu hướng dẫn tàu biển là việc kiểm tra, soát xét để khẳng định tài liệu hướng dẫn thỏa mãn các quy định c...
Thẩm định thiết kế tàu biển
7. Thẩm định thiết kế tàu biển là việc kiểm tra, soát xét thiết kế tàu biển để đưa ra kết luận về việc tuân thủ của thiế...
Kiểm định tàu biển
6. Kiểm định tàu biển là việc kiểm tra, đo đạc, thử nghiệm tàu và trang thiết bị lắp đặt trên tàu nhằm mục đích xác nhận...
Tuyến quốc tế
5. Tuyến quốc tế là tuyến hành trình của tàu biển từ một cảng của Việt Nam đến cảng của nước ngoài hoặc ngược lại, hoặc ...
Đánh giá
4. Đánh giá là hoạt động bao gồm xem xét hồ sơ tài liệu và kiểm tra thực tế để xác nhận hệ thống quản lý của đối tượng đ...
Tài liệu hướng dẫn tàu biển
3. Tài liệu hướng dẫn tàu biển là tài liệu được thiết lập theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các điều ước ...
Thiết kế tàu biển
2. Thiết kế tàu biển là hồ sơ kỹ thuật được thiết lập theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các điều ước quốc...
Công ty
1. Công ty (doanh nghiệp) tàu biển là chủ tàu biển hoặc tổ chức thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ và trách nhiệm theo quy đ...
Người lao động làm việc trong lĩnh vực thể dục thể thao
2. Người lao động làm việc trong lĩnh vực thể dục thể thao là huấn luyện viên, vận động viên, hướng dẫn viên thể thao.
Người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật
1. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật là diễn viên, đạo diễn và người lao động khác tham gia sáng tạo ngh...
Người sử dụng lao động
3. Người sử dụng lao động được hiểu là tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác tàu biển; tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp ...
Thời gian đi tàu
2. Thời gian đi tàu là thời gian kể từ ngày thuyền viên bắt đầu nhận nhiệm vụ đến ngày hồi hương.
Thuyền viên việt nam
1. Thuyền viên Việt Nam là công dân Việt Nam được tuyển dụng hoặc thuê làm việc trên tàu biển đáp ứng đủ điều kiện, tiêu...
Mã số thuốc bảo vệ thực vật
5. Mã số thuốc bảo vệ thực vật (viết tắt là Code) là mã số thuốc bảo vệ thực vật của Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quố...
Lượng ăn vào hằng ngày chấp nhận được
4. Lượng ăn vào hằng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - viết tắt là ADI) là lượng ăn vào hằng ngày của một h...
Giới hạn tối đa dư lượng từ nguồn khác
3. Giới hạn tối đa dư lượng từ nguồn khác (Extraneous Maximum Residue Limit - viết tắt là EMRL) là hàm lượng tối đa tron...
Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
2. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (Pesticide Residue) là các chất tồn dư trong thực phẩm do sử dụng một loại thuốc bảo vệ ...
Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
1. Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level - viết tắt là MRL) là hàm lượng tối đa của một ...
Đơn vị phối hợp liên kết đào tạo
4. Đơn vị phối hợp liên kết đào tạo là đơn vị, cá nhân có nhu cầu liên kết đào tạo; trực tiếp tham gia liên kết đào tạo ...
Đơn vị chủ trì liên kết đào tạo
3. Đơn vị chủ trì liên kết đào tạo là trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học ...
Liên kết đào tạo trong nước
2. Liên kết đào tạo trong nước là hình thức hợp tác giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong nước với nhau hoặc giữa cơ...
Liên kết đào tạo
1. Liên kết đào tạo là sự hợp tác giữa đơn vị chủ trì liên kết đào tạo với đơn vị phối hợp liên kết đào tạo để tổ chức t...
Trường cao đẳng cộng đồng
2. Trường cao đẳng cộng đồng là trường cao đẳng công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươ...
Thành viên sáng lập
1. Thành viên sáng lập là người tham gia, trực tiếp đề xuất, chuẩn bị thành lập trường cao đẳng, có tên trong danh sách ...
Ngày thanh toán tiền lãi kế tiếp theo giả định
15. “Ngày thanh toán tiền lãi kế tiếp theo giả định” là ngày thanh toán tiền lãi kế tiếp theo các điều kiện, điều khoản ...
Kỳ trả lãi kế tiếp theo giả định
14. “Kỳ trả lãi kế tiếp theo giả định” là kỳ trả lãi kế tiếp theo các điều kiện, điều khoản của trái phiếu trong trường ...
Đấu thầu đa giá
13. “Đấu thầu đa giá” là phương thức xác định kết quả đấu thầu mà theo đó, mức lãi suất trúng thầu mua lại trái phiếu đố...
Đấu thầu đơn giá
12. “Đấu thầu đơn giá” là phương thức xác định kết quả đấu thầu mà theo đó, mức lãi suất mua lại trái phiếu là mức lãi s...
Lãi suất mua lại trái phiếu
11. “Lãi suất mua lại trái phiếu” là lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất thỏa thuận do Kho bạc Nhà nước quyết định trên cơ...
Lãi suất danh nghĩa của trái phiếu
10. “Lãi suất danh nghĩa của trái phiếu” là tỷ lệ phần trăm (%) lãi hàng năm tính trên mệnh giá trái phiếu mà Kho bạc Nh...
Đợt mua lại trái phiếu
9. “Đợt mua lại trái phiếu” là khoảng thời gian từ ngày cuối cùng đăng ký bán lại trái phiếu theo thông báo của Kho bạc ...
Chủ sở hữu trái phiếu
8. “Chủ sở hữu trái phiếu” là tổ chức, cá nhân nắm giữ trái phiếu theo quy định của pháp luật về phát hành và giao dịch ...
Trái phiếu được mua lại
7. “Trái phiếu được mua lại” là trái phiếu được Kho bạc Nhà nước phát hành và chưa đến ngày đáo hạn.
Ngày mua lại trái phiếu
6. “Ngày mua lại trái phiếu” là ngày Kho bạc Nhà nước thanh toán tiền mua lại trái phiếu cho chủ sở hữu trái phiếu.
Ngày phong tỏa trái phiếu
4. “Ngày phong tỏa trái phiếu” là ngày Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam thực hiện phong tỏa trái phiếu trên tài kho...