Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Đường ngang không có người gác
4. Đường ngang không có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng cảnh báo tự động hoặc biển báo.
Đường ngang có người gác
3. Đường ngang có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố trí người gác.
Đường ngang chuyên dùng
2. Đường ngang chuyên dùng là đoạn đường bộ chuyên dùng giao nhau cùng mức với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng...
Đường ngang công cộng
1. Đường ngang công cộng là đoạn đường bộ thuộc quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị giao nhau cùng ...
Tổ chức thanh toán tiền gián tiếp
6. Tổ chức thanh toán tiền gián tiếp là tổ chức không phải là thành viên của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng ...
Tổ chức thanh toán tiền trực tiếp
5. Tổ chức thanh toán tiền trực tiếp là tổ chức thực hiện thanh toán tiền giao dịch trái phiếu Chính phủ trực tiếp tại h...
Tổ chức mở tài khoản trực tiếp
4. Tổ chức mở tài khoản trực tiếp là tổ chức mở tài khoản lưu ký chứng khoán trực tiếp tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán ...
Thanh toán theo từng giao dịch
3. Thanh toán theo từng giao dịch là phương thức thanh toán tiền trong đó việc chuyển giao tiền giữa các bên tham gia gi...
Ngân hàng thành viên thanh toán
2. Ngân hàng thành viên thanh toán là ngân hàng thương mại có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Sở Giao dịch Ngân hàng N...
Ngân hàng thanh toán giao dịch trái phiếu chính phủ
1. Ngân hàng thanh toán giao dịch trái phiếu Chính phủ là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng thanh toán tiề...
Thiết bị mạng chính hoặc quan trọng
4. Thiết bị mạng chính hoặc quan trọng là các thiết bị khi ngừng một phần hay toàn bộ hoạt động mà không có kế hoạch trư...
Độ phức tạp cần thiết của mật khẩu
3. Độ phức tạp cần thiết của mật khẩu là việc bảo đảm mật khẩu có trên 8 ký tự, trong đó bao gồm cả ký tự chữ cái hoa, c...
Dự phòng nóng
2. Dự phòng nóng là khả năng thay thế chức năng của thiết bị khi xảy ra sự cố mà không làm gián đoạn hoạt động của hệ th...
Xác thực đa nhân tố
1. Xác thực đa nhân tố là phương pháp xác thực không chỉ dựa vào một mà là kết hợp một số yếu tố liên quan đến người dùn...
Công viên địa chất
3. Công viên địa chất là một vùng có giới hạn xác định, chứa đựng các di sản địa chất, có giá trị quan trọng về khoa học...
Di sản địa chất
2. Di sản địa chất là một phần tài nguyên địa chất có giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế.
Tài nguyên địa chất
1. Tài nguyên địa chất là các dạng vật chất hình thành do quá trình địa chất, tồn tại trong hoặc trên lớp vỏ Trái Đất mà...
Đầu mối ứng cứu sự cố
3. Đầu mối ứng cứu sự cố là bộ phận hoặc cá nhân được thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia...
Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng
2. Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động nhằm xử lý, khắc phục sự cố gây mất an toàn thông tin mạng gồm: the...
Sự cố an toàn thông tin mạng
1. Sự cố an toàn thông tin mạng là việc thông tin, hệ thống thông tin bị tấn công hoặc gây nguy hại, ảnh hưởng tới tính ...
Hiệu chuẩn
4. Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của phương tiện đo, chuẩn đo lường với giá tr...
Kiểm định
3. Kiểm định là hoạt động đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo theo yêu cầu kỹ thuật đo lườn...
Phương tiện đo cho trạm quan trắc nước tự động, liên tục
2. Phương tiện đo cho trạm quan trắc nước tự động, liên tục là phương tiện kỹ thuật (đo pH, tổng chất rắn hòa tan, độ dẫ...
Phương tiện đo
1. Phương tiện đo là phương tiện kỹ thuật để thực hiện phép đo.
Thiết bị di động
10. Thiết bị di động là các thiết bị kết nối mạng không dây có cài đặt phần mềm ứng dụng, dễ dàng mang theo và sử dụng t...
Xác thực người sử dụng
9. Xác thực người sử dụng là quy trình thiết lập sự tin tưởng đối với danh tính người sử dụng khi truy cập và sử dụng hệ...
Biểu mẫu điện tử tương tác
8. Biểu mẫu điện tử tương tác (e-Form) là biểu mẫu hồ sơ của thủ tục hành chính được thể hiện dưới dạng ứng dụng máy tín...
Biểu mẫu điện tử không tương tác
7. Biểu mẫu điện tử không tương tác là biểu mẫu của thủ tục hành chính (mẫu đơn, mẫu tờ khai) được định dạng và lưu trữ ...
Hồ sơ hành chính điện tử
6. Hồ sơ hành chính điện tử là hồ sơ được tạo ra, được gửi đi, được nhận, được lưu trữ bằng phương tiện điện tử.
Hồ sơ
5. Hồ sơ là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan có thẩ...
Cơ quan cung cấp dịch vụ công trực tuyến
4. Cơ quan cung cấp dịch vụ công trực tuyến là cơ quan tiếp nhận và thực hiện dịch vụ công trực tuyến cho người sử dụng ...
Người sử dụng
3. Người sử dụng là các tổ chức, cá nhân sử dụng cổng thông tin điện tử và dịch vụ công trực tuyến để khai thác thông ti...
Cổng dịch vụ công trực tuyến
2. Cổng dịch vụ công trực tuyến là điểm truy cập thống nhất tới các dịch vụ công trực tuyến của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ...
Trang chủ
1. Trang chủ (home page) là trang thông tin đầu tiên mà người sử dụng nhìn thấy khi truy cập cổng thông tin điện tử theo...
Kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng tàu
2. Kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng tàu (sau đây viết tắt là SEEMP) là kế hoạch được lập theo Quy định 22 Phụ lục VI...
Niên lịch
1. Niên lịch là khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của một (01) năm.
Nghiệm thu hàng năm
2. Nghiệm thu hàng năm là hoạt động kiểm tra, đánh giá, xác nhận khối lượng, chất lượng công trình lâm sinh hoàn thành h...
Công trình lâm sinh
1. Công trình lâm sinh là công trình xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn, được tạo thành từ việc triển khai thự...
Người có liên quan
10. “Người có liên quan” là tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 28 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và các...
Khách hàng
9. “Khách hàng” là doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại tổ chức ch...
Nghĩa vụ trả nợ gốc
8. “Nghĩa vụ trả nợ gốc” là khoản nợ gốc đến kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng tín dụng hoặc theo hợp đồng tín dụng điều chỉnh...
Chứng thư bảo lãnh tín dụng
7. “Chứng thư bảo lãnh tín dụng” là cam kết bằng văn bản của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện ngh...
Hợp đồng bảo lãnh tín dụng
6. “Hợp đồng bảo lãnh tín dụng” là thỏa thuận bằng văn bản giữa 02 bên gồm: Bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh hoặc 03 bê...
Tổ chức cho vay
5. “Tổ chức cho vay” là các tổ chức tín dụng và các quỹ tài chính Nhà nước có chức năng cho vay theo quy định của pháp l...
Bên nhận bảo lãnh
4. “Bên nhận bảo lãnh” là các tổ chức cho vay theo quy định của pháp luật, thực hiện cấp tín dụng cho bên được bảo lãnh....
Bên được bảo lãnh
3. “Bên được bảo lãnh” là đối tượng quy định tại Điều 15 của Nghị định này được Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh.
Bên bảo lãnh
2. “Bên bảo lãnh” là Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy địn...
Bảo lãnh tín dụng
1. “Bảo lãnh tín dụng” là cam kết của Quỹ bảo lãnh tín dụng với tổ chức cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính tha...
Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp
11. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp là hệ thống các mục tiêu, định hướng, giải pháp và các cơ chế chính sách phát t...
Tỷ lệ lấp đầy của cụm công nghiệp
10. Tỷ lệ lấp đầy của cụm công nghiệp là tỷ lệ % của diện tích đất công nghiệp đã cho các tổ chức, cá nhân thuê, thuê lạ...